Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

2. Kĩ năng: Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.

3. Giáo dục: Học sinh say mê hứng thú học tập .

4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, năng lực sáng tạo, giao tiếp và sử dụng ngụn ngữ.

B. CHUẨN BỊ.

 

doc 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 16372Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG
Họ và tên: Nguyễn Thị Thắm
Tổ: KHXH
TIẾT 40: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Ngày soạn: 9/10/2015 
Ngày dạy: 16/10/2015 
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2. Kĩ năng: Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.
3. Giáo dục: Học sinh say mê hứng thú học tập .
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, năng lực sáng tạo, giao tiếp và sử dụng ngụn ngữ.
B. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Nội dung bài, bảng phụ...
2. Học sinh: Học bài, bài soạn...
C. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp : Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, thuyết trình, động não, nêu và giải quyết vấn đề. 
2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời, trình bày .
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra: (5 phút)
 - Thế nào là miêu tả trong văn bản tự sự?
 - Các câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương tiện biểu đạt nào:
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
...........................................
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai?
(Trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”)
- Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
3.Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài(1 phút)
 Trong tiết học trước chúng ta đã hiểu về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự: tả người, tả cảnh, tả sự việc...Ngoài ra trong văn tự sự người viết còn có thể miêu tả tâm trạng nhân vật ... 
Hoạt động dạy - học
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài .... (17’)
- Hs đọc ví dụ .
*GV : Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận ( thời gian 5’)
+ Nhóm 1: Tìm những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài ở Lâu Ngưng Bích ? Nêu dấu hiệu nhận biết ? Những cảnh đó giúp ta hiểu gì về tâm trạng của nhân vật
+Nhóm 2 : Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của nhân vật Kiều ? Nêu dấu hiệu nhận biết ? Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào đối với việc khắc họa nhân vật trong văn bản tự sự ?
+Nhóm 3 :Nêu dấu hiệu nhận biết và cách miêu tả trong đoạn văn của Nam Cao 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV : Chốt kiến thức 
 I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
1. Ví dụ.
Đoạn trích :Kiều ở lâu Ngưng Bích ( Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
-Đoạn văn( Trích Lão Hạc- Nam Cao)
2. Nhận xét. 
Những câu thơ,văn miêu tả 
DÊu hiÖu nhËn biÕt,tác dụng 
Cách miêu tả 
Miªu t¶ c¶nh( VD1)
+ “Trước LÇu Ngưng BÝch khãa xu©n
.........................................................
C¸t vµng cån nä bôi hång dÆm kia”
+ “Buån tr«ng cöa bÓ chiÒu h«m
...................................................
Çm Çm tiÕng sãng kªu quanh ghÕ ngåi”
- C¶nh s¾c thiªn nhiªn (mªnh m«ng, hoang v¾ng, Trèng tr¶i lóc hoµng h«n n¬i cña bÓ)
- >Gîi c¶m xóc t©m tr¹ng buån, c« ®¬n cña KiÒu
- Gîi c¶m xóc 
Miªu t¶ néi t©m gi¸n tiÕp
Miªu t¶ t©m tr¹ng
+ “Bªn trêi gãc bÓ b¬ v¬
....................................................
Cã khi gèc tö ®· võa ngưêi «m” 
- T¸i hiÖn nh÷ng suy nghÜ cña nh©n vËt vÒ th©n phËn, quª 
hư¬ng, cha mÑ
-> Næi bËt th©n phËn c« ®¬n, b¬ v¬ n¬i ®Êt kh¸ch.=> Kh¾c häa ®Æc ®iÓm, tÝnh c¸ch nh©n vật 
Miªu t¶ néi t©m trùc tiÕp
Miªu t¶ t©m tr¹ng
( VD2)
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít 
-Miêu tả qua các chi tiết thể hiện trên khuôn mặt
->Thể hiện tâm trạng ân hận ,day dứt ,đau đớn của lão Hạc 
Miªu t¶ néi t©m gi¸n tiÕp
GV mở rộng và khắc sâu kiến thức :
* Nhân vật là yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm tự sự .Để xây dựng nhân vật nhà văn thường miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm .Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa chân dung tinh thần của nhân vật,tái hiện lại những trăn trở ,dằn vặt,những rung động tinh vitrong tình cảm,tư tưởng của nhân vật (những yếu tố này nhiều khi không thể tái hiện được bằng miêu tả ngoại hình).Vì thế miêu tả nội tâm có vai trò và tác dụng to lớn trong việc khắc họa đặc điểm,tính cách nhân vật 
* Sự phân biệt giữa miêu tả cảnh sắc tiên nhiên và miêu tả nội tâm chỉ là tương đối vì trong miêu tả cảnh thiên nhiên đã guiwr gắn tình cảm và trong miêu tả nội tâm cũng có những yếu tố ngoại cảnh đan xen 
*GV Lấy VD Phân tích cho HS về Miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm ( sách thiết kế –T217)
Qua phân tích 2 ví dụ cho biết :
? Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn tự sự ?
? Có mấy cách miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự ? Khái niệm ?
3.Kết luận 
-Miêu tả nội tâm trong văn tự sự là tái hiện những ý nghĩ ,cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật ,làm cho nhân vật sinh động 
-Có 2 cách miêu tả nội tâm nhân vật 
+Miêu tả nội tâm trực tiếp :Diễn tả những ý nghĩ ,cảm xúc,tình cảm của nhân vật 
+miêu tả nội tâm gián tiếp :Miêu tả cảnh vật,nét mặt,cử chỉ ,trang phục của nhân vật 
Hoạt động 3 : II.LUYỆN TẬP(18 phút)
Bài 1: Thuật lại đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” chú ý những câu miêu tả nội tâm Thúy Kiều.
Gợi ý: 
- Xác định những câu thơ miêu tả ngoại hình và hành động bên ngoài của Mã Giám Sinh
+ Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
+ Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
.
+ Cò kè bớt một thêm hai
- Những câu thơ miêu tả nội tâm của Kiều
+ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
..
Ngừng hao bóng thẹn trông gương mặt dày
- Thuật lại đoạn trích cần chú ý:
+ Về hình thức: Đoạn văn tự sự có bố cục rõ ràng. Các sự việc sắp xếp theo trình tự hợp lý người kể có thể ở ngôi thứ nhất hoặc thứ ba
+ Về nội dung: Đoạn văn cần làm nổi bật việc MGS mua Kiều, Đặc biệt là miêu tả nội tâm của Kiều
* Kể về nguyên nhân sự việc: Gia đình Kiều gặp nạn, Kiều bán mình chuộc cha 
*Kể diễn biến :
-Sự xuất hiện của MGS: ngoại hình ,cử chỉ ,hành động làm nổi bật sự vô học của hắn 
-Tâm trạng của Kiều :miêu tả nước mắt,các đường nét trên khuôn mặt thể hiện nỗi buồn và sự đau khổ của nàng .
-Cuộc mua bán diễn ra: mụ mối ,MGS có những hành động ntn
*Kết thúc sự việc : Kiều trở thành món hàng trong tay MGS
-> HS viết bài,trình bày.GV nhận xét 
( Tham khảo STK –T218)
Bài 2 .Cho sự việc :Đóng vai nàng Kiều để kể lại việc báo oán ,trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng khi gặp lại Hoạn Thư
Yêu cầu : Viết thành một đoạn văn và nói trước lớp 
* Gợi ý:
- Hình thức: Đoạn văn tự sự, có bố cục rõ ràng.sử dụng ngôi kể thứ nhất .Trong quá trình kể kết hợp lời dẫn, dẫn ý nhân vật khác tái hiện tâm trạng của Kiều khi gặp lại Hoạn Thư .Nói có đầu có đuôi ,rõ ràng,mạch lạc,có cảm xúc 
- Nội dung: Cần tập trung kể sự việc sau 
+Kiều báo oán với Hoạn Thư: chú ý: giọng diệu,hành động, lời nói, thái độ,tâm trạng của Kiều 
Bài 3. Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra chuyện có lỗi đối với bạn?
*Gợi ý về nhà:
- Ghi lại tâm trạng của mình khi có lỗi với bạn cần 
+ Xác định đó là việc gì?
+ Diễn ra như thế nào? 
+ Tâm trạng sau khi gây ra 
4.Củng cố. (2 phút)
- Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? Có những cách nào miêu tả nội tâm nào?
5. Hướng dẫn về nhà. (1 phút)
- Nắm kiến thức cơ bản của tiết học
- Phân biệt được miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm
- Hoàn thiện bài tập 3
- Sưu tầm những doạn văn miêu tả nội tâm của nhân vật.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_8_Mieu_ta_noi_tam_trong_van_ban_tu_su.doc