Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 25

 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 1. Kiến thức:

 - Nhằm hệ thống kiến thức cho HS.

 - Các em nắm vững hơn các thao tác làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

 2. Kĩ năng:

 Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận XH.

 3. Thái độ:

 - Nghiêm túc sửa chữa, khắc phục những khuyết điểm của mình

 - HS biết liên hệ bản thân, nhận thức đúng về 1 sự việc hiện tượng đời sống

 II. Chuẩn bị:

 GV: sgk, sgv, giáo án (đề + đáp án), tài liệu tham khảo

 HS: kiến thức đã học

 III. Các bước lên lớp

 

doc 16 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1409Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống 
 2. Kĩ năng: 
 Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận XH.
 3. Thái độ: 
 - Nghiêm túc sửa chữa, khắc phục những khuyết điểm của mình 
 - HS biết liên hệ bản thân, nhận thức đúng về 1 sự việc hiện tượng đời sống 
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án (đề + đáp án), tài liệu tham khảo
 HS: kiến thức đã học
 III. Các bước lên lớp
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Nêu lại đề bài & yc HS lập ý, bố cục
GV yc HS nêu lại đề bài & yc của bài viết
? Muốn viết 1 bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống phải trải qua mấy bước? Hãy kể ra.
GV nhận xét:
? Đọc kỹ đề văn và cho biết đề yc gì?
GV nhận xét:
? Vậy bố cục bài văn gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần?
GV nhận xét:
GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận nhóm (2 nhóm) 5’
? Lập dàn ý cho đề văn trên?
GV tổng hợp, nhận xét, bổ sung:
GV đưa ra thang điểm từng phần cho HS nắm
GV nhận xét về luận điểm, luận cứ, dẫn chứng được sử dụng trong bài viết:
- Về cấu trúc & tính liên kết của văn bản đã viết
- Các mặt ưu điểm, khuyết điểm:
 + Nội dung:
 + Chính tả, bố cục của bài văn, cách dùng từ ngữ, đặt câu 
HS nêu
HS trả lời
HS phân tích đề
HS nêu
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS trình bày kq vào bảng phụ
HS khác nhận xét, bổ sung
HS nghe, sửa
HS nghe
HS nghe, sửa chữa, rút kinh nghiệm
I. Nhận xét, đánh giá chung:
 1) Mục đích, yc của bài viết:
 2) Nhận xét chung:
Đề 1: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng đó.
A. Mở bài: (1 điểm)
- Nêu vấn đề: Hiện tượng vứt rác bừa bãi, ô nhiễm môi trường. (0.5 đ)
- Con người cần phải bảo vệ môi trường. (0.5 đ)
B. Thân bài: (7 điểm).
- Ý thức bảo vệ môi trường của con người hiện nay. (1.5 điểm)
- Hiện nay vứt rác bừa bãi vẫn còn xảy ra ở nhiều thành phố lớn. (1.5 điểm)
- Tác hại của hành động trên. (2 điểm)
- Biện pháp khắc phục.(2 điểm)
C.Kết bài: (1 điểm).
- Bảo vệ môi trường, không có hiện tượng xả rác bừa bãi là vấn đề cấp bách của xã hội. (0.5 đ)
- Mọi người cần quyết tâm tốt việc bảo vệ môi trường. (0.5 đ)
A. Mở bài: (1 điểm)
- Nêu vấn đề: Hiện tượng vứt rác bừa bãi, ô nhiễm môi trường. (0.5 đ)
- Con người cần phải bảo vệ môi trường. (0.5 đ)
B. Thân bài: (7 điểm).
- Ý thức bảo vệ môi trường của con người hiện nay. (1.5 điểm)
- Hiện nay vứt rác bừa bãi vẫn còn xảy ra ở nhiều thành phố lớn. (1.5 điểm)
- Tác hại của hành động trên.(2 điểm)
- Biện pháp khắc phục.(2 điểm)
C.Kết bài: (1 điểm).
- Bảo vệ môi trường, không có hiện tượng xả rác bừa bãi là vấn đề cấp bách của xã hội. (0.5 đ)
- Mọi người cần quyết tâm tốt việc bảo vệ môi trường. (0.5 đ)
GV dựa trên những sai sót, làm được và chưa làm được của HS phân tích nguyên nhân
GV đưa ra hướng phấn đấu sắp tới
- Về phía thầy:
- Về phía trò: 
Hoạt động 2: Trả bài và sửa bài kiểm tra
GV trả bài kiểm tra cho HS
GV yc HS đổi bài cho nhau để sửa chữa
GV lưu ý HS khi sửa chữa: các lỗi dùng từ, chính tả, đặt câu diễn đạt, trình bày
GV đọc 1 số bài viết khá cho HS nghe
HS nghe
HS nghe
HS nhận bài kiểm tra
HS đổi bài cho nhau và sửa chữa
HS nghe
II. Trả bài và sửa bài kiểm tra
 4) Củng cố: 
 5) Dặn dò:
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 25 Ngày soạn: 31 / 01/ 2015
Tiết 117 Ngày dạy: / 02 / 2015
MÙA XUÂN NHO NHỎ
 Thanh Hải
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Vẻ đạp của mùa xuân thiên nhiên & mùa xuân đất nước.
 - Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.
 - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.
 - Phân tích một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
 3. Thái độ:
 Xd cho HS thái độ sống có ích cho gia đình & XH.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, trình bày 1 phút,...
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc thuộc lòng & diễn cảm bài thơ Con cò. Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao?
 - Hình ảnh con cò trong ca dao được vận dụng sáng tạo ntn trong bài thơ, trong từng đoạn thơ?
 - Từ hình ảnh con cò, nhà thơ đã khái quát lên quy luật mang tính triết lí nào về lòng mẹ?
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV yc HS đọc chú thích * trong sgk
? Em biết gì về tác giả Thanh Hải?
GV nhận xét, giới thiệu thêm: thơ ông luôn chân chất, bình dị, đôn hậu
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
GV nhận xét, bổ sung: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta mới thống nhất lại đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách gay gắt.
- HD HS đọc, giải thích từ khó, bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ
GV HD & yc HS đọc văn bản: giọng vui tươi & suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh bừng bừng phấn khởi & khẩn trương, lúc chậm khoan thai
GV nhận xét chung:
GV yc HS giải thích từ khó: (1) hòa ca, (2) nốt trầm
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định nhịp thơ?
GV nhận xét:
? Dựa vào n.dung của bài thơ, bố cục bài thơ gồm mấy phần?
GV nhận xét chung:
Hoạt động 2: HD HS phân tích
GV HD HS tìm hiểu mùa xuân lớn (mùa xuân của thiên nhiên, đất nước)
GV yc HS đọc diễn cảm 4 câu thơ đầu
? Tác giả đã phác họa hình ảnh thiên nhiên mùa xuân ntn? (không gian, màu sắc, âm thanh)
? Cảm xúc của tác giả trước cảnh đất trời vào xuân ra sao?
GV nhận xét:
GV phân tích: cảm xúc của tác giả thể hiện qua 2 câu thơ giàu chất tạo hình 
“Từng giọt long lanh rơi
 Tôi đưa tay tôi hứng”
-> từng giọt mưa xuân long lanh trong ánh sáng của trời xuân -> từng giọt âm thanh của tiếng chim => chuyển đổi cảm giác (âm thanh & thị giác)
? Hình ảnh người ra đồng & hình ảnh người cầm súng gợi ta nhớ mùa xuân nào của đất nước?
? Nét nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ?
HD HS tìm hiểu tâm niệm của tác giả
GV yc HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp theo
GV lưu ý điệp từ ta, điêp ngữ ta làm
? Vì sao đang từ cách xưng hô tôi, tác giả chuyển sang xưng ta. Giữa 2 cách xưng hô này có gì khác nhau?
? Điệp từ, điệp ngữ nào được s.dụng & có tác dụng gì?
? Em hiểu ntn về những hình ảnh con chim hót, bản hòa ca & một nốt trầm xao xuyến?
GV phân tích: con chim hót rộn tàng mùa xuân, là một cành hoa nhỏ lặng lẽ tỏ hương cho đời => bản đồng ca của đất nước hăng hái xd & sẳn sàng chiến đấu.
GV liên hệ mở rộng thơ Tố Hữu:
? Bài thơ kết thúc ntn? Cách gieo vần, phối âm có gì đáng cú ý?
GV nhận xét:
? Nhắc đến câu ca dao Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền là có dụng ý gì?
GV nhận xét, giảng giải:
Hoạt động 3: HD HS tổng kết & luyện tập
? Nét đặc sắc nghệ thuật trong văn bản?
GV nhận xét:
? Nêu n.dung chính của văn bản?
GV nhận xét:
GV chốt & yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
GV HD & yc HS về nhà làm bài tập trong phần luyện tập
 HS đọc 
HS dựa vào n.dung trong sgk giới thiệu
HS nghe
HS nêu:
HS nghe
HS nghe, đọc văn bản
HS khác nhận xét cách đọc của bạn
HS giải thích:
(1) bài ca gồm nhiều âm sắc, giọng điệu hòa hợp
(2) nốt nhạc ghi âm thấp, trầm
HS trình bày: thể thơ 5 tiếng, nhịp thơ 3/2, 2/3
HS trả lời:
- 6 câu đầu: mùa xuân trong thiên nhiên
- 10 câu tiếp: mùa xuân đất nước
- 8 câu tiếp: suy nghĩ với ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước
- còn lại: lời ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca Huế
HS đọc
HS trả lời: dòng sông xanh, bông hoa tím, tiếng chim chiền chiện hót vang trời
HS suy nghĩ, trả lời
HS nghe
HS trao đổi, trả lời
HS trả lời:
- giàu chất tạo hình
- nhịp điệu hối hả, âm thanh xôn xao => hình ảnh so sánh
HS đọc
HS suy nghĩ, so sánh, trả lời:
- Giống: ngôi thứ nhất
- Khác: tôi nghiêng về cá nhân; ta nghiêng về sự hài hòa giữa riêng (nhà thơ) & mọi người.
HS suy nghĩ, trả lời:
HS trình bày bằng cách hiểu của mình
HS nghe
HS suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu
HS trả lời: là cái hồn của âm nhạc dân gian xứ Huế -> âm thanh mùa xuân trẻ trung, xao xuyến lòng người
HS trả lời: 
- Lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm hưởng dân ca
- K/h h.ảnh thơ tự nhiên giản dị với h.ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát
- Ngôn ngữ thơ bình dị, trong sáng, giàu cảm xúc
- Cấu từ chặt chẽ
HS trả lời
HS đọc
HS nghe, về nhà làm
 I. Tìm hiểu chung.
 1. Tác giả:
 Thanh Hải (1930 – 1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế.
 2. Tác phẩm:
Sáng tác vào 11/1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh.
3. Đọc – chú thích:
4. Thể thơ: 5 tiếng tự do
 5. Bố cục: 4 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh mùa xuân lớn:
- Không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng vui tươi
-> Niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơ
“Từng giọt long lanh rơi
 Tôi đưa tay tôi hứng”
- Hình ảnh lộc non của mùa xuân gắn với “người cầm súng, người ra đồng”
=> mùa xuân đến mọi nơi, đầy sức sống
2. Tâm niệm của tác giả:
- Điệp từ “ta” & điệp ngử “ta làm” -> tự nguyện dâng hiến của tác giả.
- Hình ảnh giản dị, cảm động, rất khiêm nhường
- Tâm hồn hòa nhập, sâu lắng không làm mất đi vẻ đẹp riêng của mọi con người
- Cách gieo vần, phối âm độc đáo
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
 2. Nội dung:
* Ghi nhớ (sgk)
IV. Luyện tập
 4) Củng cố:
 - Nét đặc sắc nghệ thuật trong văn bản?
 - Nêu n.dung chính của văn bản?
 5) Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài, làm bài tập về nhà.
 - Viết một đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên.	
 - Chuẩn bị bài mới “Viếng lăng Bác” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 25 Ngày soạn: 31 / 01/ 2015
Tiết 118 ,119 Ngày dạy: / 02 / 2015
VIẾNG LĂNG BÁC
 Viễn Phương
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
 - Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.
 - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.
 - Phân tích một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ.
 3. Thái độ:
 GD lòng biết ơn chủ tịch HCM, thấy tình cảm thiêng liêng của người con miền Nam đ/v Bác.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm,...
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc thuộc lòng & diễn cảm bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.? Vì sao nói bài thơ thật dịu dàng & cảm động?
 - Em hình dung ra hình h.cảnh đất nước ta trong thời điểm bài thơ ra đời ntn?
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV yc HS đọc chú thích * trong sgk
? Em biết gì về tác giả Viễn Phương?
GV nhận xét, giới thiệu thêm: 
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
GV nhận xét, bổ sung: 
 HD HS đọc, giải thích từ khó, bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ
GV HD & yc HS đọc văn bản: giọng thành kính, xúc động, chậm rãi, càng ngày càng dâng cao, có đoạn lắng sâu, có đoạn tha thiết.
GV nhận xét chung:
GV kiểm tra giải thích từ khó trong sgk
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định nhịp thơ?
GV nhận xét:
? Dựa vào n.dung của bài thơ, bố cục bài thơ gồm mấy phần?
GV nhận xét chung: mạch thơ vận động k/h giữa tả cảnh từ bên ngoài vào trong lăng. Bố cục đơn giản, tự nhiên, hợp lí.
Hoạt động 2: HD HS phân tích
GV yc HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu
? Câu thơ đầu cho ta biết điều gì?
? G.thích nghĩa từ viếng, thăm. Tại sao ở nhan đề, tác giả dùng từ viếng nhưng ở câu đầu lại dùng từ thăm?
GV nhận xét:
? H.ảnh đầu tiên tác giả q.sát & cảm nhận là gì? H.ảnh hàng tre trong sương sớm gợi điều gì?
GV nhận xét, phân tích thêm:
? Biện pháp tu từ nào được s.dụng?
Yc HS đọc những câu thơ nói về cây tre VN.
GV k.luận: từ hình ảnh cây tre -> nghĩ tới con người VN, tới BH => biểu tượng của nhân dân thế giới.
Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2:
HD HS tìm hiểu khổ thơ thứ 2
Yc HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ 2
? Trong 2 câu thơ đầu, em chú ý tới 2 hình ảnh mặt trời. Em hãy p.tích.
GV giảng: so sánh ngầm BH nằm trong lăng với m.trời rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng là 1 sáng tạo mới mẻ & độc đáo, với từ láy phải góp phần vĩnh viễn hóa, bất tử hóa hình tượng BH trong lòng mọi người.
? Biện pháp nghệ thuật nào được s.dụng ở đây? T.dụng của chúng?
GV nhận xét:
? H.ảnh tiếp theo gây ấn tượng là h.ảnh gì? H.ảnh dòng người đi trong thương nhớ & dòng người kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân đẹp & hay ở chỗ nào?
GV nhận xét:
? Không gian, vị trí điểm nhìn, thời gian ở khổ 3 có gì khác?
GV giảng:
? H.ảnh Bác nằm ngủ trong lăng được nhà thơ cảm nhận ntn?
GV p.tích thêm:
GV t.chức cho HS thảo luận nhóm
? Ước nguyện của nhà thơ khi sắp về Nam là gì? Nguyện vọng hóa thân đó nói lên điều gì?
? H.ảnh cây tre ở đây có gì khác với h.ảnh cây tre ở khổ thơ đầu?
GV nhận xét:
Hoạt động 3: HD HS tổng kết & luyện tập
? Nét đặc sắc nghệ thuật trong văn bản?
GV nhận xét:
? Nêu n.dung chính của văn bản?
GV nhận xét:
GV chốt & yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
GV HD & yc HS về nhà làm bài tập trong phần luyện tập
HS dựa vào n.dung trong sgk trình bày
HS trả lời: 
HS nghe, đọc văn bản
HS khác nhận xét, bổ sung
HS giải thích theo chú thích trong sgk
HS trả lời:
- Thơ 8 chữ - 4 câu/khổ
- Vần chân – liền
HS trả lời: cảm xúc, tâm trạng nhà thơ trong lần đầu tiên viếng lăng Bác
- Khổ 1: cảnh lăng bên ngoài buổi sáng sớm
- Khổ 2: cảnh đoàn người xếp hàng viếng lăng Bác
- Khổ 3: cảnh bên trong lăng, cảm xúc của nhà thơ
- Khổ 4: ước nguyện khi mai về m.N
HS đọc
HS trả lời: mang tính tự sự, thông báo, k.chuyện -> câu thơ mộc mạc chân thành, xúc động, bồi hồi của người con từ m.N ra thăm Bác, HN
HS giải thích:
- Dùng nhan đề viếng theo đúng nghĩa đen -> k.định Bác đã qua đời.
- Thăm ngụ ý nói giảm Bác còn sống mãi trong lòng người dân m.N
=> cách xưng hô mang đậm p.cách m.N
HS trả lời:
HS trả lời: biện pháp tu từ ẩn dụ
HS nhớ & đọc to cho cả lớp nghe
HS nghe
HS đọc diễn cảm
HS trao đổi, p.tích
HS khác bổ sung
HS nghe
HS tìm, phát biểu
HS trao đổi, trình bày
HS trả lời: trong lăng tác giả quan sát & cảm nhận, suy nghĩ
HS trình bày
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS đại diện trình bày kq
HS khác nhận xét, bổ sung:
Nghĩ đến ngày mai sẽ về lại m.N, sẽ xa Bác, HN, t.cảm xúc động, dâng trào => ước nguyện hướng về Bác, muốn Bác vui, canh giấc ngủ cho Bác
HS trả lời:
HS trả lời:
- Gieo vần & nhịp điệu thơ linh hoạt
- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, s.dụng ẩn dụ, điệp từ
- S.tạo trong việc xd h.ảnh thơ
HS dựa vào n.dung ghi nhớ trả lời:
HS đọc
HS nghe, về nhà làm bài tập
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả:
Quê ở An Giang, là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở m.Nam.
 2. Tác phẩm:
 Sáng tác vào năm 1976, Viễn Phương ra thăm m.Bắc rồi vào viếng lăng Bác.
3. Đọc – chú thích:
4. Thể loại: thơ 8 chữ
 5. Bố cục: 4 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Khổ 1:
- H.ảnh hàng tre -> biểu tượng dân tộc VN bất khuất kiên cường: tre mọc thẳng – con người không chịu bất khuất.
- S.dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
2. Khổ 2:
- S.dụng biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ
-> so sánh ngầm BH như mặt trời.
=> Ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển người đ/v n.dân VN.
- H.ảnh dòng người thành kính vào viếng lăng Bác
 3. Khổ 3:
- Bác nằm yên nghĩ, trang nghiêm như trăng sáng diệu hiền.
- Hình ảnh trời xanh -> sự vĩnh hằng =. Tác giả nhói lên đau xót, tiếc thương.
4. Khổ 4:
- Ngày mai xa Bác -> cảm xúc dâng trào => mọi nguyện ước hướng về Bác
- H.ảnh ẩn dụ - cây tre => tượng trưng cho trung, hiếu
III. Tổng kết:
 1. Nghệ thuật:
 2. Nội dung:
 * Ghi nhớ (sgk)
IV. Luyện tập:
 4) Củng cố:
 - Nét đặc sắc nghệ thuật trong văn bản?
 - Nêu n.dung chính của văn bản?
 - Bản thân em phải làm gì để xứng đáng với công lao của Bác đối với dân tộc Việt Nam.
 5) Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài, làm bài tập về nhà.
 - Chuẩn bị bài mới “Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần n.dung bài học)
 - Viết đoạn văn nê cảm nhận về tình cảm của tác giả đối với Bác.
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 25 Ngày soạn: 31 / 01/ 2015
Tiết 120 Ngày dạy: / 02 / 2015
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Những yc đ/v bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
 - Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
 - Hiểu được nội dung, phương pháp của bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích & kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này.
 - Đưa ra được những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học trong chương trình.
 3. Thái độ:
 Nghiêm túc học tập.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp,...
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Để làm tốt bài nghị luận về tư tưởng đạo lí ta làm như thế nào?
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu bài văn nghị luận
GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
? Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
 ? Đặt nhan đề thích hợp cho văn bản?
 ? Vấn đề nghị luận được người viết triển khai qua những luận điểm nào?
GV nhận xét:
? Tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của văn bản?
GV nhận xét, bổ sung cho HS
? Người viết đưa ra lập luận như thế nào?
GV nhận xét:
 ? Nhận xét về luận cứ?
GV nhận xét:
? Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 
? Nêu những yc đ/v bài nghị luận về tác phẩm (đoạn trích)?
GV chốt
GV yc HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: HD HS luyện tập
GV hướng dẫn & yc HS về nhà làm bài tập.
 ? Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì?
 ? Đoạn văn nêu lên những ý kiến nào?
 ? Những ý kiến trên giúp ta hiểu thêm gì về Lão Hạc?
HS đọc lại bài văn.
HS dựa vào bài văn trả lời câu hỏi.
HS đặt nhan đề.
- Những con người thầm lặng.
- Những con người cao cả.
HS tìm các luận điểm.
 - Dù được miêu tả.phai mờ.
 - Nhưng anh.chu đáo.
 - Công việc.khiêm tốn.
 - Cuộc sốngtin yêu.
HS dựa vào n.dung trong sgk trả lời
HS nhận xét về lập luận.
HS nhận xét
HS trả lời:
HS nêu
HS đọc
HS nghe hướng dẫn bài tập về nhà làm.
 I. Tìm hiểu bài nghị luận
 1.Vấn đề nghị luận: 
- Phẩm chất , đạo đức đẹp đẻ đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
2. Các câu mang luận điểm
3. Luận điểm rõ ràng, ngắn gọn. Chứng minh phân tích cụ thể đưa ra dẫn chứng luận cứ xác thực
 -> Bố cục chặt chẽ. Từ nêu vấn đề - phân tích – khẳng định.
=> Nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
* Ghi nhớ (sgk)
II. Luyện tập.
 Tình thế lựa chọn nghiệt ngã và vẻ đẹp nhân vật lão Hạc
 Phân tích cụ thể nội tâm, hành động nhân vật.
 Nhân cách đáng kính tấm lòng hi sinh. 
 4. Củng cố:
 - Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
 - Nêu những yc đ/v bài nghị luận về tác phẩm (đoạn trích)?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài, làm bài tập về nhà.
 - Chuẩn bị bài mới “Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần n.dung bài học)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
....................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_25_Tra_bai_tap_lam_van_so_6.doc