Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 26

 I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

 - Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện.

 - Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện.

 2. Kĩ năng:

 - Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của bài văn.

 - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài.

 - Biết cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn trích theo đúng yêu cầu kiểu bài.

 3. Thái độ:

 Biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

 II. Chuẩn bị:

 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo

 HS: sgk, bài soạn.

 

doc 16 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2243Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1: HD HS tìm hiểu đề nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
GV yêu cầu HS đọc lại 4 đề trong SGK.
GV t.chức cho HS trao đổi nhóm:
? Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện?
GV nhận xét, bổ sung
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 4 đề bài trên.
GV nhận xét, giảng:
GV yc HS ra đề (vào giấy nháp)
GV nhận xét, sửa cho HS
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu cách làm bài văn nghị luận
 GV yêu cầu HS tìm hiểu đề trong SGK.
? Xác định yc của đề & phương pháp được s.dụng trong đề?
? Cái gì là nét nổi bật nhất ở nhân vật ông Hai?
GV nhận xét, bổ sung:
Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2.
? Những biểu hiện của p.chất điển hình trên?
GV yc HS đọc kĩ từng phần MB, TB, KB trong mục lập dàn bài trong sgk
GV HD HS rút ra nhận xét, khái quát lên mặt phương pháp lí thuyết, yc cơ bản của từng phần trong bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
GV nhận xét, bổ sung
GV yêu cầu HS viết trước phần mở bài.
GV nhấn mạnh: bài văn cần có những cảm nhận, đánh giá về đặc điểm nỗi bật của nhân vật, về đặc sắc trong cách thể hiện của các nhân vật, các luận điểm của bài văn phải được p.tích, CM bằng những d.chứng cụ thể, sinh động trong tác phẩm
GV chỉ định HS đọc và cùng sứa chữa.
GV chỉ định HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập
GV yêu cầu về nhà làm như bài trên.
GV HD & yc HS viết phần MB, KB.
Lớp yếu chỉ yêu cầu viết phần mở bài.
GV yc HS đọc bài viết của mình
GV nhận xét, sửa cho HS
HS đọc 4 đề trong SGK.
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS đại diện trình bày kq
HS nhận xét, bổ sung:
- Đề1: nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Đề2: nghị luận về diễn biến cốt truyện.
- Đề 3: nghị luận về thân phận Thúy Kiều.
- Đề4: nghị luận về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh.
HS so sánh các đề bài.
* Giống nhau: đều là bài nghị luận về tác phẩm truyện.
 * Khác nhau:
 - Phân tích: là phân tích để nêu ra nhận xét.
 - Suy nghĩ: nhận xét tác phẩm trên cơ sở một tư tưởng góc nhìn nào đó.
HS đọc đề bài của mình
HS khác nhận xét
HS theo dõi phần GV hướng dẫn và SGK.
HS suy nghĩ, trao đổi, trả lời
HS trả lời: p.chất điển hình của nhân vật ông Hai là tình yêu làng gắn bó, hòa quyện với lòng yêu nước ( nét mới trong đời sống tinh thần của người nông dân trong cuộc k/c)
HS đọc
HS rút ra nhận xét, khái quát lên về mặt phương pháp lí thuyết
HS viết bài
HS nghe
HS đọc
HS viết
HS đọc
HS khác nhận xét, sửa
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).
 1.Nghị luận về tác phẩm truyện. Đề yêu cầu phân tích và suy nghĩ.
 2.Các đề bài trên giống nhau và khác nhau:
II .Cách làm bài nghị luận.
 Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim lân.
 1.Tìm hiểu đề và tìm ý.
 a.Tìm hiểu đề.
 - Yêu cầu: nghị luận về nhân vật trong tác phẩm.
 - Phương pháp: từ sự cảm nhận và hiểu của bản thân.
 b.Tìm ý:
 - Phẩm chất điển hình của ông Hai
 - Các biểu hiện của phẩm chất ông Hai:
+ Tình yêu làng yêu nước.
+ Các chi tiết nghệ thuật.
+ Ý nghỉa của tình cảm.
 2. Lập dàn bài.
 * Mở bài: giới thiệu truyện ngắn và nhân vật ông Hai.
 *Thân bài:
 - Tình yêu gắn bó hòa quyện với tình yêu nước.
 + Khi tản cư.
 + Tình cờ nghe tin làng theo giặc.
 + Khi tin đồn được cải chính.
 - Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
 + Các chi tiết miêu tả hành động của ông Hai.
 + Các chi tiết miêu tả nội tâm của ông Hai.
 *Kết bài:
Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật và thành công của ông Hai.
3.Viết bài.
4. Đọc và sửa chữa.
* Ghi nhớ: (sgk)
III. Luyện tập:
 Đề: Suy nghĩ của em về truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao
 4. Củng cố:
 - Nêu các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài, làm bài tập về nhà.
 - Chuẩn bị bài mới “Luyện tập bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần n.dung bài học)
 - Xem lại bài chuẩn bị cho bài viết số 6
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 26 Ngày soạn: 05/ 02/ 2015
Tiết 123 Ngày dạy: / 02 / 2015
LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM 
TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 Đặc điểm, yc & cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
 2. Kĩ năng:
 - Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yc đã học.
 - Viết được đoạn văn, bài văn hoàn chỉnh.
 3. Thái độ:
 Yêu thích nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình,...
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: HD HS ôn tâp phần lí thuyết
GV gợi dẫn cho HS nhớ lại những kiến thức đã học
? Thế nào là bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích)?
GV nhận xét, bổ sung:
 ? Những yc đ/với một bài nghị luận về tác phẩm (đoạn trích)?
 GV nhận xét:
Hoạt động 2: HD HS tìm ý để trình bày cảm nhận của mình về chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
 ? Đề bài thuộc kiểu đề gì?
 ? Nghị luận về vấn đề gì?
GV nhận xét:
 ? Hình thức nghị luận?
GV t.chức cho HS trao đổi, thảo luận nhóm
? Tìm ý cho đề văn nghị luận trên?
GV tổng hợp, nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: HD HS lập dàn ý chi tiết
Tự lập dàn ý.
GV yc HS lập dàn ý chi tiết cho các phần MB, TB, KB
GV lưu ý HS: trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ cần thể hiện sự cảm thụ & ý kiến riêng của người viết
- Các phần, các đoạn cần có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí, tự nhiên
GV nhận xét, bổ sung:
Hoạt động 4: HD HS viết các đoạn văn
GV HD & yc HS viết đoạn văn:
- N1: viết phần mở bài
- N2: viết đoạn nói về thái độ của bé Thu
- N3: viết đoạn nói về thái độ của ông Sáu
- N4: Viết phấn kết bài
GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS
GV yc HS về nhà viết bài văn hoàn chỉnh
HS nhớ, trả lời
HS trả lời:
- bài nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện
 - Bài làm cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài văn
HS trả lời: nghị luận về 1 đoạn trích tác phẩm truyện.
HS trả lời: nhận xét, đánh giá về n.dung & nghệ thuật của đoạn trích truyện
HS trình bày: Nêu cảm nhận về đoạn truyện
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS đại diện trình bày kq
HS khác nhận xét, bổ sung
a. Nhân vật Bé Thu
- Thái độ, tình cảm của bé Thu trong 2 ngày đầu
- Thái độ, tình cảm của bé Thu trong 2 ngày đêm tiếp theo
- Thái độ, tình cảm của bé Thu trong buổi chia tay
b. Nhân vật ông Sáu
- Trong đợt nghĩ phép: hụt hẫng -> kiên nhẫn cảm hóa -> bất lực & buồn -> hạnh phúc
- Sau đợt nghĩ phép:
+ say sưa, tỉ mĩ làm chiếc lược ngà
+ Trước khi trút hơi thở cuối cùng
c. Nhận xét, đánh giá:
- N.dung:
- Nghệ thuật:
HS trao đổi, lập dàn ý
HS đại diện trình bày kq
HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
HS nghe
HS viết đoạn văn theo HD
HS đọc đoạn văn của mình
HS khác nhân xét
HS nghe, về nhà viết thành một bài văn hoàn chỉnh theo HD của GV
 I. Ôn tập lí thuyết:
II. Luyện tập trên lớp:
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
 1. Tìm hiểu đề & tìm ý: 
2. Lập dàn ý 
A. Mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm “Chiếc lược ngà” & tác giả Nguyễn Quang Sáng.
- Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ
B. Thân bài:
 Nêu các luận điểm chính về nội dung & nghệ thuật của tác phẩm, có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu & xác thực
C. Kết bài:
 Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm “Chiếc lược ngà”
3. Viết đoạn văn:
 4. Củng cố:
 GV nhắc lại các yc khi làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
 5. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài, làm bài tập về nhà.
 - Chuẩn bị bài mới “Sang thu” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản)
V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI VIẾT SỐ 6 – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
(Làm ở nhà)
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: 
 - Biết cách vận dụng kiến thức & kĩ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) đã được học ở các tiết trước đó trong khi thực hành
 - Biết vận dụng 1 cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận để làm tốt bài nghị luận
 2. Kĩ năng:
 Có kĩ năng làm bài tập làm văn nói chung
 3. Thái độ:
 Nghiêm túc làm bài.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án (đề + đáp án + thang điểm) 
 HS: kiến thức đã học
 III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Dặn dò:
 3. Phát đề
 Đề 1: Suy nghĩ về thân phận thân phận người phụ nữ trong XH cũ qua nhân vật Vũ Nương trong truyện “Người con gái Nam Xương”
 Đề 2: Suy nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” của Nguyễn Du.
 4 .Đáp án & thang điểm
A. Mở bài: (1 điểm)
- Giới thiệu khái quát về người phụ nữ trong XH cũ, tiêu biểu là người phụ nữ trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (0.5 đ)
- Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ (0.5 đ)
B. Thân bài: (8 điểm).
- Thân phận người phụ nữ trong XH cũ (2.5 điểm)
- Nhân vật Vũ Nương là nạn nhân của thói ghen tuông mù quáng, chịu nhiều oan ức(3 điểm)
- Liên hệ thân phận người phụ nữ trong XH hiện nay (2.5 điểm)
C.Kết bài: (1 điểm).
Nêu nhận định, đánh giá chung về thân phận người phụ nữ trong XH cũ.
Đề 2:
Mở bài: (1 điểm)
 - G.thiệu đôi nét về thân phận Thúy Kiều. (0.5 đ)
 - Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ. (0.5 đ) 
B. Thân bài: (8 điểm)
- Nhân vật Mã Giám Sinh: ngoại hình, lời nói, hành động, cử chỉ (2 điểm) 
- Nhân vật Thúy Kiều: chân dung, lời nói, ý nghĩ (2 đ) 
- Nhân vật mụ mối: lời nói, hành động (2 đ) 
- Nhận xét, đánh giá (2 đ) 
 + Thúy kiều là nạn nhân của những tai họa trong XH cũ (0.5 đ)
 + MGS hiện thân cho cái gì trong XH cũ? (0.5 đ)
 + Bản chất của cuộc mua bán này (0.5 đ)
 + Tấn bi kịch thân phận lớn nhất của TK (nguyên nhân, ý nghĩa) (0.5 đ)
C. Kết bài : (1 điểm)
Nêu nhận định, đánh giá chung về thân phận của Thúy Kiều trong đoạn trích.
 * Lưu ý: Bài viết phải có dẫn chứng cụ thể, sinh động, lập luận chặt chẽ có các thao tác p.tích tổng hợp, các luận điểm, luận cứ rõ ràng. Bố cục mạch lạc, bài viết sáng sủa, sách đẹp, không sai chính tả, sâu sắc mới được điểm tối đa
Tuần 26 Ngày soạn: 05/ 02/ 2015
Tiết 124 Ngày dạy: / 02 / 2015
SANG THU
 Hữu Thỉnh
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.
 - Thể hiện suy nghĩ, tình cảm về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. 
 - Phân tích một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu.
 3. Thái độ:
 Có tình cảm yêu mến, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên đất trời, biết rung động tinh tế trước sự thay đổi của thiên nhiên đất trời.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, kỹ thuật trình bày 1 phút.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV yêu cầu HS đọc chú thích trong sgk
? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Hữu Thỉnh?
GV g.thiệu thêm
? Bài thơ được sáng tác vào năm nào?
GV giảng: những suy nghĩ của người lính từng trãi qua một thời trận mạc & c.sống khó khăn sau ngày đất nước thống nhất đọng lại trong những vần thơ Sang thu lắng sâu cảm xúc
 HD HS đọc, giải thích từ khó, bố cục, thể loại
 GV HD & yc HS đọc văn bản: giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng & thoáng suy tư
GV nhận xét, sửa cho HS
GV yc HS giải thích từ khó theo các chú thích *
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
GV nêu: cả bài có 3 khổ, mỗi khổ 4 câu, ít vần (khổ thứ 3 không có vần, hoặc vần thông)
? Bài thơ không cần chia bố cục, vì sao?
GV nhận xét, bổ sung:
Hoạt động 2: HD HS phân tích
HD HS p.tích khổ 1 trong bài thơ
GV yc HS đọc diễn cảm đoạn thơ 1:
? Sự biến đổi của đất trời sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ đâu & gợi tả qua những hình ảnh, hiện tượng gì?
GV nhận xét:
? Tìm từ láy trong khổ thơ 1 & cho biết tác dụng của nó?
GV p.tích thêm:
GV HD HS p.tích khổ 2
GV yc HS đọc diễn cảm khổ 2
? Trong khổ 2, hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện bằng hình ảnh, chi tiết nào?
GV nhận xét:
? Tại sao sông dềnh danh mà chim bắt đầu vội vã?
GV nhận xét:
? H.ảnh đám mây mùa hạ nên hiểu ntn? Có thật có đám mây như thế không?
GV kết luận: chính cái hình ảnh mùa hạ nối với mùa thu bởi nữa đám mây lững lờ, cũng dềnh dàng, chùng chình, bảng lảng trên tầng không => người đọc cảm nhận về thời gian, không gian thật đẹp, khêu gợi hồn thơ.
YC HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ 3
? Thiên nhiên sang thu còn được gợi tả bằng những hình ảnh nào?
GV nhận xét:
GV t.chức cho HS thảo luận nhóm
? Tại sao tác giả lại viết:
“Sấm cũng bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
Theo em đây có phải là 2 câu thơ hay nhất trong bài thơ không?
GV nhận xét chung
Hoạt động 4: HD HS tổng kết & luyện tập
? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ?
GV nhận xét, bổ sung:
? Nêu n.dung chính của bài thơ?
GV nhận xét
GV chốt
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
GV HD & yc HS về nhà làm bài tập trong phần luyện tập
HS đọc 
HS dựa vào n.dung trong sgk trình bày
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS nghe
HS nghe & đọc văn bản
HS khác nhận xét cách đọc của bạn
HS giải thích
HS trả lời
HS nghe
HS giải thích: vì cả bài thơ là những quan sát & cảm nhận của tác giả về thiên nhiên vào thu
HS trao đổi, trả lời:
HS trả lời: chùng chình -> từ láy gợi hình. Dùng chùng chình có cái hay riêng, nhân hóa làn sương, nó đi qua nhỏ như cố ý chậm lại, có cái gì đó thật duyên dáng, yểu điệu -> nhưng chưa rõ ràng
HS đọc
HS tìm & trình bày
HS trao đổi, trả lời: chim vội vã vì sợ lạnh phải đi tránh rét
Dòng sông nước bắt đầu cạn, chảy chậm lại không cuồn cuồn, ồ ạt như mùa hè.
=> dềnh dàng cũng như chùng chình làm sông thêm duyên dáng
HS suy nghĩ, trả lời: là sự liên tưởng sáng tạo thú vị
HS nghe
HS đọc
HS trả lời:
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS đại diện trình bày kq
HS khác nhận xét, bổ sung
HS trả lời:
HS dựa vào n.dung trong sgk trả lời
HS đọc
HS nghe, về nhà làm bài tập theo HD
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả: 
 Hữu Thỉnh (1942), quê ở huyện Tam Dương-Vĩnh Phúc. Ông là n.thơ trưởng thành trong thời kì k/c chống Mĩ, viết nhiều, viết hay về con người & cuộc sống ở làng quê.
 2. Tác phẩm:
 Sáng tác vào năm 1977.
 3. Đọc – chú thích:
 4. Thể thơ: 5 chữ
 5. Bố cục:
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Những hình ảnh, hiện tượng khi đất trời sang thu:
- Tín hiệu chuyển mùa: ngọn gió se mang theo hương ổi.
-> tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc, bâng khuâng
2. Những chuyển biến trong không gian lúc sang thu:
=> Hình ảnh thiên nhiên trong không gian lúc sang thu được cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng giác quan & sự rung động tinh tế
 3. Hình ảnh thiên nhiên trong khổ 3:
- Nắng nhạt dần, mưa ít đi
=> “Sấm cũng bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
- 2 câu thơ thể hiện suy nghiệm về con người & cuộc sống.
III. Tổng kết:
 1. Nghệ thuật:
- H.ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ - thu ở nông thôn
- Sáng tạo trong việc s.dụng từ ngữ
 2. Nội dung:
3. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiên những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên tring khoảnh khắc giao mùa.
IV. Luyện tập:
 4. Củng cố:
 - Nêu nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ?
 - Nêu n.dung chính của bài thơ?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài, làm bài tập về nhà.
 - Viết đoạn văn nêu cảm nhận về thiên nhiên.
 - Chuẩn bị bài mới “Nói với con” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 26 Ngày soạn: 05 / 02/ 2015
Tiết 125 Ngày dạy: / 02 / 2015
NÓI VỚI CON
 Y Phương
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đ/v con cái.
 - Tình yêu & niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương.
 - H.ảnh & cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình.
 - P.tích cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. 
 - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu và viết đoạn văn.
 3. Thái độ:
 GD tình yêu thiên nhiên, những truyền thống cao đẹp của con người VN; tình cảm g.đình.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, trình bày 1 phút.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV yêu cầu HS đọc chú thích trong sgk
? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Y Phương?
GV g.thiệu thêm
? Bài thơ được sáng tác vào năm nào?
GV nhận xét:
 HD HS đọc, giải thích từ khó, bố cục, thể loại
 GV HD & yc HS đọc văn bản: giọng ấm áp, yêu thương, tự hào
GV nhận xét, sửa cho HS
GV yc HS giải thích từ khó theo các chú thích *
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
GV nêu: câu dần nhịp theo dòng cảm xúc
? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? N.dung của từng đoạn?
GV nhận xét, bổ sung:
GV nhấn mạnh: từ tình cảm riêng mở rộng đến tình cảm chung: từ tình cảm với con, t.cảm gia đình -> tình cảm quê hương; từ k/n gần gũi -> thành lẽ sống khái quát một cách tự nhiên & thấm thía.
Hoạt động 2: HD HS phân tích
HD HS p.tích phần 1 trong bài thơ
GV yc HS đọc diễn cảm phần 1:
? Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm & p.tích những câu thơ nói lên điều đó.
GV gợi ý: đứa con đang tập đi trong sự nâng đón, mong chờ của cha mẹ
- Con được trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên & nghĩa tình của quê hương
GV nhận xét:
GV yc HS đọc diễn cảm phần 2:
? Người cha nói với con về những đức tính gì của ‘người đồng mình”? Trong cách nói ấy, em thấy người cha muốn truyền cho đứa con tình cảm gì với quê hương?
GV p.tích thêm:
GV yc HS nêu cảm nhận về tình cảm của người cha đ/v đứa con
? Em có nhận xét gì về cách diễn tả tình cảm & suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ?
GV nhận xét, phân tích
Hoạt động 4: HD HS tổng kết & luyện tập
? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ?
GV nhận xét, bổ sung:
? Nêu n.dung chính của bài thơ?
GV nhận xét
GV chốt
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
GV HD & yc HS về nhà làm bài tập trong phần luyện tập
HS đọc 
HS dựa vào n.dung trong sgk trình bày
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS nghe & đọc văn bản
HS khác nhận xét cách đọc của bạn
HS giải thích
HS trả lời
HS nghe
HS trả lời:
- Từ đầu đẹp nhất trên đời: con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động êm đềm của quê hương.
- còn lại: lòng tự hào về những truyền thống cao đẹp của quê hương. Mong muốn con hãy kế tục xứng đáng với truyền thống ấy.
HS nghe
HS đọc
HS trao đổi, trả lời:
HS nghe
HS đọc
HS giải thích, phát biểu
HS nêu cảm nhận
HS trình bày
HS trả lời:
HS dựa vào n.dung trong sgk trả lời
HS đọc
HS nghe, về nhà làm bài tập theo HD
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả: 
 Y Phương (1948) là n.thơ d.tộc Tày. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.
 2. Tác phẩm:
 3. Đọc – chú thích:
 4. Thể thơ: thơ tự do
 5. Bố cục: 2 phần
II.Tìm hiểu văn bản:
 1. Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đ/v con:
- Không khí gia đình ấm áp, quấn quýt -> đứa con được chăm chút nâng niu.
- Cuộc sống lao động cần cù vui tươi
- Núi rừng thơ mộng & nghĩa tình.
 2. Những đức tính của người đồng mình & mơ ước của người cha về con mình
- “Người đồng mình” vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ
-> Gắn với quê hương bằng ý chí, niềm tin
- Mộc mạc, cần cù, nhẫn nại
=> Tự hào với truyền thống quê hương, tự tin mà vững bước trên đường đời
III. Tổng kết:
 1. Nghệ thuật:
- Giọng điêu thiết tha, trìu mến
- Xd hình ảnh cụ thể, bó cục chặt chẽ, tự nhiên
 2. Nội dung:
 3. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện tình y

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_26_Chuong_trinh_dia_phuong_phan_tieng_viet.doc