Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 33

 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 1. Kiến thức:

 Hệ thống hoá kiến thức về câu đã học ở lớp 6 -> 9

 2. Kĩ năng:

 - Tổng hợp kiến thức về câu.

 - Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.

 3. Thái độ:

 Nghiêm túc học tập & ý thức vận dụng một cách đúng đắn trong văn bản

 II. Chuẩn bị:

 GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo

 HS: sgk, bài soạn

 III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập

 

doc 19 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1638Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sgk
HS khác nhận xét, bổ sung
HS nghe, lên bảng làm bài tập 1 trong sgk
HS khác nhận xét, bổ sung
HS nghe, lên bảng làm bài tập 2 trong sgk
HS khác nhận xét, bổ sung
HS nghe, về nhà làm bài tập 3 trong sgk
C. Thành phần câu:
 I. Thành phần chính & thành phần phụ:
Bài tập 1: (sgk)
- Thành phần chính là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh & diễn đạt một ý trọn vẹn. Gồm CN, VN
- Thành phần phụ: gồm TN, khởi ngữ
Bài tập 2: (sgk)
a. Đôi càng tôi/ mẫn bóng.
 CN VN
b. Sau 1 hồi trống vang vội cả lòng tôi/ mấy người học trò cũ/ đứng sắp hàng dưới hiên đi vào lớp.
c. Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc (khởi ngữ)/ nó (CN)/ vẫn là người bạn... (VN)
II. Thành phần biệt lập:
Bài tập 1: (sgk)
 Các thành phần biệt lập
- Thành phần tình thái
- Thành phần cảm thán
- Thành phần gọi – đáp
- Thành phần phụ - chú
Bài tập 2: (sgk)
a. có lẽ: tình thái
b. ngẫm ra: tình thái
c. phụ chú
d. bẩm: gọi – đáp
có khi: tình thái
e. ơi: gọi – đáp
D. Các kiểu câu
 I. Câu đơn:
Bài tập 1: (sgk)
a. Nghệ sĩ: CN
- ghi lại cái đã rồi: VN
- muốn nói một cái gì mới mẽ: VN
b. Lời gửi của... cho nhân loại: CN
- Phức tạp hơn, phong phú & sâu sắc hơn: VN
c. Nghệ thuật: CN
- là tiếng nói của tình cảm: VN
d. tác phẩm: CN
- là kết tinh của sáng tác: VN
- là sợi dây ... trong lòng: VN
e. anh: CN
thứ sáu & cũng tên là Sáu: VN
Bài tập 2: (sgk)
 Câu đặc biệt trong các đoạn trích
a. Tiếng nói léo xéo ở gian trên
- Tiếng mụ chủ...
b. Một anh thanh niên 27 tuổi
c. Những ngọn điện trên ... xứ sở thần tiên
- Hoa trong công viên
- Những quả bóng trong một gốc phố
- Tiếng rao... mủng đội trên đầu
- Chao ôi,... những cái đó.
II. Câu ghép:
Bài tập 1: (sgk)
Các câu ghép trong mộ đoạn trích:
(a) Anh gửi vào ... đời sống chung quanh.
(b) Nhưng vì bom... Nho bị choáng.
(c) Ông lão vừa nói... lão hả hê cả lòng.
(d) Còn các nhà học sĩ... 1 cách kì lạ.
(e) Để người con gái... tới trả cho cô gái.
Bài tập 2: (sgk)
 Quan hệ giữa các vế trong câu ghép:
quan hệ bổ sung
quan hệ nguyên nhân
quan hệ bổ sung
quan hệ nguyên nhân
quan hệ mục đích
Bài tập 3: (sgk)
Quan hệ giữa các vế trong câu ghép
quan hệ tương phản
quan hệ bổ sung
quan hệ điều kiện –
giải thích
III. Biến đổi câu:
Bài tập 1: (sgk)
Câu rút gọn:
- Quen rồi.
- Ngày nào ít (3 lần)
Bài tập 2: (sgk)
Câu vốn là bộ phận của câu đứng trước được tách ra:
a. Và làm việc có khi suốt đêm
b. Thường xuyên
c. Một dấu hiệu chẳng lành
-> nhấn mạnh n.dung bộ phận được tách ra.
Bài tập 3: (sgk)
a. Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm.
b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua khúc sông này
c. Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước.
IV. Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau:
Bài tập 1: (sgk)
Xác định câu nghi vấn
a. Ba con, sao con không nhận? – Hỏi.
b. Sao con biết là không phải? Hỏi.
Bài tập 2: (sgk)
a. Ở nhà trông em nhá! – Ra lệnh.
- Đứng có đi đâu đấy! – Ra lệnh.
b. Thì má cứ kêu đi. – Y.cầu vô ăn cơm. -> mời mọc.
- Câu “cơm chín rồi” (là câu trần thuật được dùng làm câu cầu khiến.)
 4. Củng cố:
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập trong sgk.
 - Xem lại bài chuẩn bị cho kiểm tra một tiết phần Văn (truyện
IV. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 33 Ngày soạn: 01 / 04 /14
Tiết 158 Ngày dạy: / 04 /14
KIỂM TRA 1 TIẾT – PHẦN TRUYỆN.
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 Kiểm tra, đánh giá được kết quả học tập các văn bản truyện trong chương trình N.Văn 9 – HKII.
 2. Kĩ năng:
 Rèn luyện, đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, p.tích 1 đoạn, 1 hình ảnh hoặc một vấn đề trong tác phẩm truyện.
 3. Thái độ:
 Nghiêm túc làm bài.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án (đề + đáp án, thang điểm), tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn
 III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Dặn dò:
 3. Phát đề:
* Đề 1:
 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm )
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho câu trả lời đúng nhất.
 1) Trong các truyện sau, truyện nào thuộc thể loại Truyện phiêu lưu ?
a. Bố của Xi-mông c. Rô-bin-xơn Cru-xô 
b. Những ngôi sao xa xôi d. Bến quê.
 2) Đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi” được kể theo ngôi thứ mấy? 
 a. Ngôi thứ nhất – nhân vật Nho kể. c. Ngôi thứ nhất – nhân vật Phương Định kể.
 b. Ngôi thứ nhất – nhân vật chị Thao kể. d.. Ngôi thứ ba – Tác giả kể.
 3) Trong đoạn trích “Bến quê” tác giả xây dựng tình huống truyện đầy nghịch lí nhằm thể hiện 
 điều gì?
 a. Khát vọng sống mãnh liệt của nhân vật & ý nghĩa của cuộc đời.
 b. Thể hiện tấm lòng nhân ái của người phụ nữ qua Liên – vợ Nhĩ.
 c. Thể hiện suy nghĩ & chiêm nghiệm triết lí về đời người.
 d. Thể hiện tuổi trẻ không nhận ra được những giá trị đích thực của cuộc sống.
 4) Viết “Những ngôi sao xa xôi”, Lê Minh Khuê ca ngợi? 
 a. Những cô gái mở đường trên Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ. 
 b. Thế hệ trẻ Việt Nam thời đại chống Mĩ. 
 c. Dân tộc Việt Nam kiên cường ở mọi lứa tuổi.
 d. Tài phá bom của công binh Việt Nam. 
 5) Tác giả của tác phẩm “Bố của Xi-mông” là ai?:
 a. G. Mô-pa-xăng. c. O. Hen-ri b. Đ.Đi-phô. d. Đô-đê 
 6) Những khám phá riêng của Nhĩ về bãi bồi bên kia sông Hồng đã đem đến cho anh cảm xúc 
 gì (truyện Bến quê)?
 a. Buồn bã, tiếc nuối c. Tự hào về vẻ đẹp của quê hương.
 b. Ngạc nhiên, mê mẫn d. Say mê pha lẫn nỗi ân hận xót xa 
 II. Phần tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1: Trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”, tại sao tác giả lại tả trang phục, trang bị trước diện mạo? (2 đ)
Câu 2: Phân tích những nét chung và riêng của ba nhân vật chính (Phương Định, Nho & chị Thao) trong đoạn trích truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. (3 đ)
Câu 3: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong truyện ngắn “Bố của Xi-mông”? (2 đ )
* Đề 2:
 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm )
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho câu trả lời đúng nhất.
 1) Đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi” được kể theo ngôi thứ mấy? 
 a. Ngôi thứ nhất – nhân vật Nho kể. c. Ngôi thứ nhất – nhân vật Phương Định kể.
 b. Ngôi thứ nhất – nhân vật chị Thao kể. d.. Ngôi thứ ba – Tác giả kể.
 2) Trong đoạn trích “Bến quê” tác giả xây dựng tình huống truyện đầy nghịch lí nhằm thể hiện 
 điều gì?
 a. Khát vọng sống mãnh liệt của nhân vật & ý nghĩa của cuộc đời.
 b. Thể hiện tấm lòng nhân ái của người phụ nữ qua Liên – vợ Nhĩ.
 c. Thể hiện suy nghĩ & chiêm nghiệm triết lí về đời người.
 d. Thể hiện tuổi trẻ không nhận ra được những giá trị đích thực của cuộc sống.
 3) Viết “Những ngôi sao xa xôi”, Lê Minh Khuê ca ngợi? 
 a. Những cô gái mở đường trên Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ. 
 b. Thế hệ trẻ Việt Nam thời đại chống Mĩ. 
 c. Dân tộc Việt Nam kiên cường ở mọi lứa tuổi.
 d. Tài phá bom của công binh Việt Nam. 
 4) Tác giả của tác phẩm “Bố của Xi-mông” là ai?:
 a. G. Mô-pa-xăng. c. O. Hen-ri b. Đ.Đi-phô. d. Đô-đê 
 5) Những khám phá riêng của Nhĩ về bãi bồi bên kia sông Hồng đã đem đến cho anh cảm xúc 
 gì (truyện Bến quê)?
 a. Buồn bã, tiếc nuối c. Tự hào về vẻ đẹp của quê hương.
 b. Ngạc nhiên, mê mẫn d. Say mê pha lẫn nỗi ân hận xót xa 
 6) Trong các truyện sau, truyện nào thuộc thể loại Truyện phiêu lưu ?
a. Bố của Xi-mông c. Rô-bin-xơn Cru-xô 
b. Những ngôi sao xa xôi d. Bến quê. 
 II. Phần tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1: Trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”, tại sao tác giả lại tả trang phục, trang bị trước diện mạo? (2 đ)
Câu 2: Phân tích những nét chung và riêng của ba nhân vật chính (Phương Định, Nho & chị Thao) trong đoạn trích truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. (3 đ)
Câu 3: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong truyện ngắn “Bố của Xi-mông”? (2 đ )
* Đề 3:
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm )
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho câu trả lời đúng nhất.
 1) Trong đoạn trích “Bến quê” tác giả xây dựng tình huống truyện đầy nghịch lí nhằm thể hiện 
 điều gì?
 a. Khát vọng sống mãnh liệt của nhân vật & ý nghĩa của cuộc đời.
 b. Thể hiện tấm lòng nhân ái của người phụ nữ qua Liên – vợ Nhĩ.
 c. Thể hiện suy nghĩ & chiêm nghiệm triết lí về đời người.
 d. Thể hiện tuổi trẻ không nhận ra được những giá trị đích thực của cuộc sống.
 2) Viết “Những ngôi sao xa xôi”, Lê Minh Khuê ca ngợi? 
 a. Những cô gái mở đường trên Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ. 
 b. Thế hệ trẻ Việt Nam thời đại chống Mĩ. 
 c. Dân tộc Việt Nam kiên cường ở mọi lứa tuổi.
 d. Tài phá bom của công binh Việt Nam. 
 3) Tác giả của tác phẩm “Bố của Xi-mông” là ai?:
 a. G. Mô-pa-xăng. c. O. Hen-ri b. Đ.Đi-phô. d. Đô-đê 
 4) Những khám phá riêng của Nhĩ về bãi bồi bên kia sông Hồng đã đem đến cho anh cảm xúc 
 gì (truyện Bến quê)?
 a. Buồn bã, tiếc nuối c. Tự hào về vẻ đẹp của quê hương.
 b. Ngạc nhiên, mê mẫn d. Say mê pha lẫn nỗi ân hận xót xa 
 5) Trong các truyện sau, truyện nào thuộc thể loại Truyện phiêu lưu ?
a. Bố của Xi-mông c. Rô-bin-xơn Cru-xô 
b. Những ngôi sao xa xôi d. Bến quê. 
 6) Đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi” được kể theo ngôi thứ mấy? 
 a. Ngôi thứ nhất – nhân vật Nho kể. c. Ngôi thứ nhất – nhân vật Phương Định kể.
 b. Ngôi thứ nhất – nhân vật chị Thao kể. d.. Ngôi thứ ba – Tác giả kể. 
 II. Phần tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1: Trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”, tại sao tác giả lại tả trang phục, trang bị trước diện mạo? (2 đ)
Câu 2: Phân tích những nét chung và riêng của ba nhân vật chính (Phương Định, Nho & chị Thao) trong đoạn trích truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. (3 đ)
Câu 3: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong truyện ngắn “Bố của Xi-mông”? (2 đ )
* Đề 4:
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm )
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho câu trả lời đúng nhất.
 1) Viết “Những ngôi sao xa xôi”, Lê Minh Khuê ca ngợi? 
 a. Những cô gái mở đường trên Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ. 
 b. Thế hệ trẻ Việt Nam thời đại chống Mĩ. 
 c. Dân tộc Việt Nam kiên cường ở mọi lứa tuổi.
 d. Tài phá bom của công binh Việt Nam. 
 2) Tác giả của tác phẩm “Bố của Xi-mông” là ai?:
 a. G. Mô-pa-xăng. c. O. Hen-ri b. Đ.Đi-phô. d. Đô-đê 
 3) Những khám phá riêng của Nhĩ về bãi bồi bên kia sông Hồng đã đem đến cho anh cảm xúc 
 gì (truyện Bến quê)?
 a. Buồn bã, tiếc nuối c. Tự hào về vẻ đẹp của quê hương.
 b. Ngạc nhiên, mê mẫn d. Say mê pha lẫn nỗi ân hận xót xa 
 4) Trong các truyện sau, truyện nào thuộc thể loại Truyện phiêu lưu ?
a. Bố của Xi-mông c. Rô-bin-xơn Cru-xô 
b. Những ngôi sao xa xôi d. Bến quê. 
 5) Đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi” được kể theo ngôi thứ mấy? 
 a. Ngôi thứ nhất – nhân vật Nho kể. c. Ngôi thứ nhất – nhân vật Phương Định kể.
 b. Ngôi thứ nhất – nhân vật chị Thao kể. d.. Ngôi thứ ba – Tác giả kể. 
 6) Trong đoạn trích “Bến quê” tác giả xây dựng tình huống truyện đầy nghịch lí nhằm thể hiện 
 điều gì?
 a. Khát vọng sống mãnh liệt của nhân vật & ý nghĩa của cuộc đời.
 b. Thể hiện tấm lòng nhân ái của người phụ nữ qua Liên – vợ Nhĩ.
 c. Thể hiện suy nghĩ & chiêm nghiệm triết lí về đời người.
 d. Thể hiện tuổi trẻ không nhận ra được những giá trị đích thực của cuộc sống. 
 II. Phần tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1: Trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”, tại sao tác giả lại tả trang phục, trang bị trước diện mạo? (2 đ)
Câu 2: Phân tích những nét chung và riêng của ba nhân vật chính (Phương Định, Nho & chị Thao) trong đoạn trích truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. (3 đ)
Câu 3: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong truyện ngắn “Bố của Xi-mông”? (2 đ )
 * Đáp án & thang điểm:
 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý đúng 0.5 điểm
 Mã đề 01
Mã đề 02
1 – c (0. 5 đ ) ; 4 – b (0. 5 đ )
2 – c (0. 5 đ ) ; 5 – a (0. 5 đ )
3 – c (0. 5 đ ) ; 6 - d (0.5 đ )
1 – c (0. 5 đ ) ; 4 – a (0. 5 đ )
2 – c (0. 5 đ ) ; 5 – d (0. 5 đ )
3 – b (0. 5 đ ) ; 6 - c (0.5 đ)
Mã đề 03
Mã đề 04
 1– c (0. 5 đ ) 4 – d (0. 5 đ )
 2– b (0. 5 đ ) 5 - c (0.5 đ)
 3– a (0. 5 đ ) 6 – c (0.5 đ )
1- b (0.5 đ) 4 - c (0.5đ)
2- a (0.5 đ) 5 - c (0.5 đ)
3- d (0.5 đ) 6 – c (0.5 đ)
 II. Phần tự luận: ( 7 điểm )
 Câu 1: (2 điểm)
 Vì đó là chân dung tự họa; mặt khác, tác giả muốn nhấn mạnh hoàn cảnh sống, tinh thần & kết quả sáng tạo của nhân vật trong hoàn cảnh khó khăn & làm nổi bật sự lạ lùng đến kì quái của chân dung tự họa.
 Câu 2: (3 đ)
 Những nét chung trong phẩm chất, tính cách của ba cô gái: (Mỗi ý đúng 0.5 đ)
 - Dũng cảm, không sợ khó khăn, nguy hiểm, sẳn sàng hi sinh.
 - Bình tĩnh, khôn khéo trong công việc phá bom hằng ngày.
 - Sống ngăn nắp, gọn gàng, lạc quan yêu đời.
 Những nét riêng: (Mỗi ý đúng 0.5 đ)
 - Nho: cứng cỏi và tinh nghịch, thích màu rực rỡ, thích thêu gối hoa
 - Chị Thao: lớn tuổi hơn cả, trầm tĩnh đến thản nhiên, chu đáo, hết lòng vì đồng đội, mơ ước thiết thực về tương lai.
 - Phương Định: mơ mộng, kín đáo & duyên dáng, thích hát hay nghĩ về thuổi thơ & thành phố quê hương.
 Câu 3: (2 điểm) Mỗi ý đúng 1 đ.
 - Tác giả thành công trong nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động ... của nhân vật.
 - Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lí.
 4. Củng cố: GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
 5. Hướng dẫn về nhà:
 Chuẩn bị bài mới “Con chó Bấc” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản).
IV. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 33 Ngày soạn: 01/ 04 /14
Tiết 159 Ngày dạy: / 04 /14
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN PHẦN THƠ
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức: 
 Giúp HS nhận thức được kq tổng hợp sau cả quá trình học tập NV HK II lớp 9 nói riêng, chương trình NV THCS nói chung về các mặt: khả năng ghi nhớ & tổng hợp kiến thức, kĩ năng chuyển hóa & vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề ở phần thơ.
 2. Kĩ năng: 
 Rèn luyện kĩ năng tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa & hoàn chỉnh bài kiểm tra.
 3. Thái độ: 
 Nghiêm túc sửa chữa những khuyết điểm trong bài làm của mình.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn
 III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét chung
GV nhận xét, đánh giá chung qua các mặt:
- Kiến thức: mức độ yêu cầu
- K.năng vận dụng của HS
- Cách trình bày: câu chữ viết, chính tả, cách hành văn
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá 1 số bài cụ thể:
GV nêu 1 số bài đạt điểm cao -> tuyên dương
GV nêu 1 số bài điểm thấp cho HS nhận xét và chỉ ra chỗ sai: cách trình bày, câu, chính tả, bố cục, nội dung kiến thức thấy được nguyên nhân vì sao bạn làm bài tốt, chưa tốt -> hướng khắc phục ở bài tiếp theo
Hoạt động 3: Trả và sửa bài kiểm tra
GV trả bài kiểm tra cho HS
GV đọc câu hỏi & yc HS nêu hướng trả lời
GV nhận xét, bổ sung cho HS
GV trả bài kiểm tra cho HS
GV đọc câu hỏi & yc HS nêu hướng trả lời
GV nhận xét, bổ sung
GV đưa ra biểu điểm của từng phần cho HS nắm
GV yc HS sửa vào vỡ bài tập
GV nêu bảng phân loại kết quả bài làm của HS
GV nêu hướng phấn đấu sắp của thầy & trò:
- Về phía thầy:
- Về phía trò:
HS nghe
HS nghe, rút kinh nghiệm
HS nhận bài kiểm tra
HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yc của GV
HS nghe
HS nhận bài kiểm tra
HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yc của GV
HS nghe
HS sửa
HS quan sát, nghe
HS nghe, ghi nhớ
I. Nhận xét, đánh giá chung:
II. Nhận xét, đánh giá 1 số bài kiểm tra cụ thể:
III. Trả và sửa bài kiểm tra
1. Trắc nghiệm:
Mã đề 01
Mã đề 02
1 – a (0. 5 đ ) 5 – c (0. 5 đ )
2 – d (0. 5 đ ) 6 – c (0. 5 đ )
3 – b (0. 5 đ ) 7 - b (0.5 đ )
4 – b (0. 5 đ ) 8 - a (0.5 đ)
1 – d (0. 5 đ ) 5 – c (0. 5 đ )
2 – b (0. 5 đ ) 6 – b(0. 5 đ )
3 – b (0. 5 đ ) 7 - a (0.5 đ)
4 – c (0. 5 đ ) 8 – a (0.5 đ )
Mã đề 03
Mã đề 04
 1– b (0. 5 đ ) 5– b(0. 5 đ )
 2– b (0. 5 đ ) 6- a (0.5 đ)
 3– c (0. 5 đ ) 7– a (0.5 đ )
 4– c (0. 5 đ ) 8– d (0. 5 đ ) 
1- b (0.5 đ) 5- a (0.5đ)
2- c (0.5 đ) 6- a (0.5 đ)
3- c (0.5 đ) 7– d (0.5 đ)
4- b (0.5 đ) 8 – b (0.5 đ)
2. Phần tự luận: ( 7 điểm )
 Câu 1: (2.5điểm)
 Mùa xuân nho nhỏ là một nhan đề hay, là một ẩn dụ đầy sáng tạo giàu ý nghĩa đã thể hiện được cảm xúc chủ đạo của tác phẩm & ước nguyện chân thành của nhà thơ dành cho cuộc đời & sự sống. (1 đ)
 Mùa xuân nho nhỏ là một nhan đề lạ, gợi thật nhiều cảm xúc. Nhan đề đã thể hiện được khát vọng khiêm nhường mà rất đổi thiết tha cao đẹp của nhà thơ. Tác giả muốn làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức tươi trẻ của mình để hòa vào mùa xuân lớn của thiên nhiên, của đất nước. (1.5 đ)
 Câu 2: (2. 5 đ)
 Những phẩm chất cao đẹp của người đồng mình: (Mỗi ý đúng 0.5 đ)
 - Người đồng mình sống vất vả nhưng vô cùng mạnh mẽ.
 - Người đồng mình là những con người kiên trì, thủy chung bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu quê hương còn cực nhọc, đói nghèo
 - Người đồng mình chân chất, hiền lành, mà có tâm hồn khoáng đạt.
 - Người đồng mình chân thật, mộc mạc giàu ý chí, niềm tin, sẳn sàng đối mặt với khó khăn, thử thách của cuộc sống để xd quê hương.
 - Người miền núi lao động cần cù & giàu sức sáng tạo với khát vọng sống tự lập
 Câu 3: (2 điểm) Mỗi ý đúng 0.5 đ.
 - Giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng, thiết tha pha lẫn nỗi đau xót tự hào thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi viếng lăng bác.
 - Thể thơ 8 chữ & cách gieo vần không cố định cùng với nhịp thơ chậm, lắng động sâu xa.
 - Hình ảnh thơ đầy sáng tạo: hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh tượng trưng
 - Hình ảnh mang giá trị khái quát & giá trị biểu cảm cao.
 4. Củng cố:
 5. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài mới “Thư, điện” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học)
IV. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 33 Ngày soạn: 01 / 04 /14
Tiết 160 Ngày dạy: / 04 /14
CON CHÓ BẤC
 (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) – G. Lân-đơn
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức: 
 - Những nhận xét tinh tế k/h với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật.
 - Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc.
 2. Kĩ năng: 
 Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
 3. Thái độ: 
 GD, bồi dưỡng cho HS lòng yêu thương loài vật
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn
 III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu diễn biến tình cảm & tâm trạng của 3 nhân vật: Xi-mông, B.lăng-sốt, Phi-lip? Vì sao Bác Phi-lip nhận làm bố của Xi-mông?
 - Qua câu chuyện cần rút ra bài học gì về cách đối xử với bạn bè, nhất là những người bạn không may, cơ nhỡ hoặc bất hạnh?
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV yc HS đọc chú thích *
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả G. Lân-đơn?
GV giới thiệu thêm
? Nêu vị trí của đoạn trích?
GV nhận xét
Hoạt động 2: HD HS đọc, giải thích từ khó, thể loại, bố cục
GV HD & yc HS đọc văn bản: văn bản là sự giao lưu giữa người & chó, chó & người nồng nàn đầy yêu thương.
GV nhận xét, sửa cách đọc của bạn.
GV k.tra phần giải thích từ khó trong sgk 
? Em hãy tóm tắt n.dung chính của đoạn trích Con chó Bấc?
? Đ.trích được viết theo thể loại nào? Kể ở ngôi thứ mấy?
? Đ.trích được chia làm mấy phần? Ý của từng phần?
GV nhận xét chung
GV t.chức cho HS trao đổi nhóm:
? N.dung chủ yếu của đoạn trích là nói về tình cảm của nhân vật nào? Vì sao có cách sắp xếp bố cục như vậy?
Hoạt động 3: HD HS phân tích Tình cảm của Thooc-tơn đ/v Bấc
GV HD & yc HS trả lời câu hỏi 2 trong sgk
? Cách cư xử của Thooc-tơn đ/v Bấc cò gì đặc biệt? Và nó biểu hiện ở những chi tiết nào?
GV nhận xét
GV HD HS trả lời câu hỏi 3 trong sgk
GV yc HS thảo luận nhóm
? Tình cảm của con Bấc đ/v chủ biểu hiện qua những khía cạnh khác nhau ra sao?
GV nhận xét:
? Em có nhận xét gì về năng lực của tác giả khi viết về đoạn văn này?
GV nhận xét chung:
GV giảng: trong thể loại ngụ ngôn như ngụ ngôn của La-phông-ten những con vật được nhân cách hóa, tác giả ít quan tâm -> việc m.tả chính xác mà thường chỉ dựa vào nét đặc trưng của mỗi con vật để khắc họa hình tượng. Đ/v Lân-đơn có những nhận xét tinh tế, tỉ mỉ
GV HD HS trả lời câu hỏi 4 trong sgk
? Trí tưởng tượng tuyệt vời & lòng yêu thương loài vật của nhân vật khi ông đi sâu vào tâm hồn của con chó Bấc?
GV nhận xét, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_33_Toi_va_Chung_ta.doc