Giáo án Sinh học lớp 6

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng

Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Tranh vẽ: Một số ĐV và TV.

2. Học sinh:

 

doc 125 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Thảo luận theo lệnh 6 SGK
- GV nhận xét => KL
- HS quan sát, trình bày lại các bước thí nghiệm.
- Tìm hiểu thông tin SGK. Trả lời: Nước do rễ cây hút vào và thải ra ngoài qua lá.
- HS tìm hiểu TN, tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
Tiểu kết: Phần lớn nước do cây hút vào đều thoát ra ngoài qua lá.
Ä Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự thoát hơi nước.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS tìm hiệu thông tin SGK, đặt câu hỏi: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa nhu thế nào đối với cây?
- GV nhận xét
- HS tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.
- Một vài HS khác nhận xét.
Tiểu kết: Sự thoát hơi nước qua lá giúp cho sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho lá không bị đột nóng.
Ä Hoạt động 3 :
3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục III, GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi:
+ Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc váo những điều kiện nào?
- GV nhận xét, giảng giải => KL
- HS đọc thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.
- Một vài HS khác nhận xét.
Tiểu kết: Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm không khí. Do đó cần tưới đầy đủ nước cho cây, nhất là thời kỳ khô hạn.
4. Củng cố 
- Tóm tắt bài, HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Ghi nhớ SGK
5. Dặn dò 
Về nhà học bài, đọc mục “Em có biết” chuẩn bị bài mới, tiết sau mang các loại lá biến dạng đến lớp
Ngày soạn: tháng 11 năm 2015
Tuần: 14
Tiết: 28
Ngày dạy
Lớp dạy
6A1
6A2
6A3 
6A4 
6A5 
Bài 25: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA LÁ
I/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức năng và do môi trường.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Tranh: H 25.1 à 25. 7
2. Học sinh: Mẫu lá biến dạng
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định: Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nếu ý nghĩa của sự thoát hơi nước.
3. Hoạt động dạy học:
Ä Hoạt động 1: Quan sát các loại lá biến dạng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV cho HS quan sát tranh h 25.1 à 25.1 đối chiếu với mẫu vật. Thảo luận theo lệnh ( s) 
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS miêu tả các đặc điểm của các loại lá biến dạng.
- HS quan sát mẫu vật, tranh thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
Tiểu kết: Các loại lá biện dạng: Lá biến thành gai, lá biến thành tua cuốn hoặc móc, lá vảy, lá dự trữ chất hữ cơ, lá bắt mồi 
Ä Hoạt động 2: Ý nghĩa của lá biến dạng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS quan sát lại các loại lá biến dạng, thảo luận hoàn thành bảng SGK.
- GV kẽ sẵn bảng cho HS sửa bài.
- GV nhận xét à bảng đúng.
- ?: Ý nghĩa của các loại lá biến dạng?
- GV nhận xét
- HS dựa vào mục 1, thảo luận nhóm hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Vài HS khác nhận xét.
Tiểu kết: Bảng đúng.
4. Củng cố 
- HS trả lời câu hỏi cuối bài.
- Ghi nhớ SGK
5. Dặn dò
 Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới: Mẫu vật: cây rau má, khoai lang, lá thuốc bỏng.
Ngày soạn: 25 tháng 11 năm 2013
Tuần: 15
Tiết: 29
Ngày dạy
28/11/2013
28/11/2013
28/11/2013
28/11/2013
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3
6A4
GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG IV
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về cấu tạo và chức năng của lá.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng điền bảng câm, giải thích hiện tượng dựa trên kiến thức cấu tạo phù hợp với chức năng.
 3. Thái độ :
 - Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh là bào vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Sách Bài tập, Chuẩn bị các bảng câm theo vở bài tập sinh 6.
 - HS : Vở Bài tập – Sinh 6.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 a/ Ổn định lớp (1 phút)
Ä Hoạt động1:
1- Điền vào bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Gọi HS lên bảng điền trên bảng câm – Trang 37, 38, 39, 49
- Mỗi tổ cử 1 học sinh lên điền.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Tiểu kết: Hoàn thiện các bảng.
Ä Hoạt động 2:
2- Trả lời các câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS trả lời câu 3*/38.
- Trả lời câu 2/39
- Trả lời câu 4*/40
- Trả lời câu 2/41
- Trả lời câu 3*/42
à GV gút lại cho học sinh sửa vào vở bài tập.
- Có nhiều hình dạng khác nhau (hình tim, tròn, dài, bầu dục)
- Có nhiều lục lạp.
- Mặt trên có nhiều lục lạp, phù hợp với chức năng quang hợp.
- Để thải thêm nhiều O2 cho cá hô hấp.
- Vì thịt vỏ của thân non có diệp lục, cây xương rồng thì quang hợp do thân đảm nhận.
Tiểu kết: Sửa vào vở bài tập.
Ä Hoạt động 3:
3- Điền từ vào ô trống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho học sinh điền vào phần ghi nhớ / 39
- Cho học sinh viết sơ đồ quang hợp và hô hấp
- Điền phần ghi nhớ / 42
- Điền phần ghi nhớ / 46
- Điền phần ghi nhớ / 48
- Biểu bì, lỗ khí, lục lạp, mạch gỗ, mạch rây.
- Quang hợp: Nước + CO2 TB + O2
- Hô hấp: CHC + O2 à năng lượng + CO2, TB O2.
- O2, CO2, nước, cả ngày lẫn đêm, tham gia hô hấp đất tơi xốp,
- Lá, thoát hơi nước, nước và muối khoáng khô.
Tiểu kết: Điền vào vở bài tập.
4. Củng cố 
- GVKT vở bài tập của một số học sinh.
V/ DẶN DÒ: 	
- Chuẩn bị bài sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Chuẩn bị 1 đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng/ 1 nhóm.
Ngày soạn: 30 tháng 11 năm 2013
Tuần: 16
Tiết: 30
Ngày dạy
03/12/2013
03/12/2013
03/12/2013
03/12/2013
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3
6A4
Bài 26. SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 - Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá).
 2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu.
 3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh vẽ H 261 à 26.4
- Mẫu vật đã dặn.
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định
 a/ Ổn định lớp(1 phút)
 2/ Đồ dùng dạy học(không kiểm tra)
 3/ Hoạt động dạy học:
Ä Hoạt động 1(19 phút)
Sự tạo thanh cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật lên bàn, quan sát mẫu vật + tranh phóng to.
- Y/c HS thực hiện lệnh (s) SGK
- GV nhận xét => đáp án đúng.
- Y/c dựa vào câu trả lời, thảo luận hoàn thành bảng
- GV nhận xét => bảng đúng
- HS quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS thảo luận hoàn thành bảng.
- Đại diện HS đưa ra kết quả.
- Một vài HS nhận xét.
Tiểu kết: Moät soá caây, trong ñieàu kieän ñaát aåm coù khaû naêng taïo thaønh caây môùi töø caùc cô quan sinh döôõng: reã, thaân, laù
Ä Hoạt động 2 : (19 phút)
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu hS dựa vào bảng 1 làm bài tập điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét => khái niệm.
- HS tiến hành làm bài tập.
- Một vài HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thành cá thể mới từ bộ phận sinh dưỡng của cây.
4. Củng cố 
Nêu vài ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Ghi nhớ SGK
5. Dặn dò 
Học bài, chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 02 tháng 12 năm 2013
Tuần: 16
Tiết: 31
Ngày dạy
05/12/2013
05/12/2013
05/12/2013
05/12/2013
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3
6A4
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI.
I/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
 - Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người
 - Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống nghiệm
2. Kĩ năng
 - Biết cách giâm, chiết, ghép.
3. Thái độ
 - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to H 27.2 à 27.4 Mẫu vật cành cây sắn, ngọn mía v.v..
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định
 a/ Ổn định lớp(1 phút)
 b/ Kiểm tra bài cũ(5 phút)
 -Câu hỏi:Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiêncủa cây.
-Đáp án: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thành cá thể mới từ bộ phận sinh dưỡng của cây.
3/ Hoạt động dạy học:
Ä Hoạt động 1: (8 phút)
Giâm cành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát cành cây mía, sắn, đặt câuhỏi: Giâm chúng xuống đất ẩm sau một thời gian có hiện tượng gì?
- GV nhận xét hướng dẫn HS => Thế nào là giâm cành?
- GV nhận xét, bổ sung,
- HS quan sát mẫu vật suy ngĩ trả lời câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.
- Một vài HS khác nhận xét.
Tiểu kết: Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới.
Ä Hoạt động 2 : (10 phút)
Chiết cành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- - GV cho HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK, Trả lời câu hỏi: - Vì sao rễ lại mọc trên mép cắt?
- Thế nào là chiết cành.
- GV nhận xét => KL.
- HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Một vài HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết: Chiếc cành là làm cho cành ra rễ từ trên cây rồi mới cắt đem trồng.
Ä Hoạt động 3:(8phút)
Ghép cây
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh, tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi: Thế nào là ghép cây?
- Có mấy cách ghép cây?
- GV nhận xét => KL
- HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Một vài HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung
Tiểu kết: Ghép cây là lấy bộ phận sinh dưỡng (Mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
4. Củng cố 
- Tóm tắt nội dung bài
- Kể tên một vài loại cây có thể giâm cành, chiết cành, ghép cây?
- Ghi nhớ SGK.
5. Dặn dò 
 Học bài, chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số loại hoa.
Ngày soạn: 07 tháng 12 năm 2013
Tuần: 17
Tiết: 32
Ngày dạy
10/12/2013
10/12/2013
10/12/2013
10/12/2013
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3
6A4
Bài 28. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA.
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 - Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây
 - Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và cái khác với sinh sản sinh dưỡng. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính.
 - Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó.
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tách bộ phận của thực vật.
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh vẽ H 28.1, 28.2, 28.3SGK. Một số loại hoa.
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định
 a/ Ổn định lớp (1 phút)
 b/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)
-Câu hỏi:1. Thế nàolà giâm cành ? Thế nào là chiết cành?
-Đáp án:-Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thanàh cây mới.
 -Chiếc cành là làm cho cành ra rễ từ trên cây rồi mới cắt đem trồng
3/ Hoạt động dạy học:
Ä Hoạt động 1: (16 phút)
Các bộ phận của hoa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh vẽ. Y/c HS đối chiếu với mẫu vật mang theo, thảo luận the câu hỏi:
- Hoa gồm những bộ phận nào?
- Nhị hoa gồm những bộ phận nào 
- Hạt phấn nằm ở vị trí nào? Noãn nằm ở vị trí nào?
- GV nhận xét. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Hoa gồm có: Đài, tràng, nhị, nhụy.
- Một vài Hs trả lời.
- HS khác bổ sung.
Tiểu kết: Hoa gồm các bộ phận chính: Đài, tràng, nhị và nhụy.
Ä Hoạt động 2 : (17 phút)
Chức năng của từng bộ phận.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c HS tìm hiểu thông tin SGK Thảo luận theo câu hỏi:
+ Tế bào sinh dục đực nằm ở đâu? thuộc bộ phận nào của hoa?
+ Tế bào sinh dục cái nằm ở vị trí nào? Thuộc bộ phận nào của hoa? 
+ Các bộ phận khác có chức năng gì?
- GV nhận xét => kết luận
- HS quan sát lại mẫu vật và tranh, tìm hiểu thông tin, làm việc theo nhóm
+ Nhị và nhụy có chức năng sinh sản chính,
+ Các bộ phận khác có chức năng che chở
- Đại diện HS trả lời.
- Một vài HS khác nhận xét và đưa ra ý kiến của mình
Tiểu kết: Đài hoa và tràng hoa làm nhiệm vụ bảo vệ nhị và nhuỵ
Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chính của hoa, nị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. 
Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
4. Củng cố 
- Tóm tắt bài, HS trả lời câu hỏi cuối bài.
- Ghi nhớ SGK.
5/ Dặn dò
 - Học bài, chuẩn bị bài mới “ Các loại hoa” Sưu tầm một số loại hoa.
Ngày soạn: 07 tháng 12 năm 2013
Tuần: 17
Tiết: 32
Ngày dạy
10/12/2013
10/12/2013
10/12/2013
10/12/2013
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3
6A4
Tiết PPCT: 33 Bài 29. CÁC LOẠI HOA 
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 - Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Tranh phóng to. Sưu tầm một số hoa và cành mang hoa.
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định
 a/ Ổn định lớp(1 phút)
 b/ Kiểm tra bài cũ (5 phút) 
-Câu hỏi:Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận của hoa?
-Đáp án:- Hoa gồm các bộ phận chính: Đài, tràng, nhị và nhụy.
 - Đài hoavà tràng hoa làm nhiệm vụ bảo vệ nhị và nhuỵ
Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chính của hoa,nị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
3/ Hoạt động dạy học:
Ä Hoạt động 1: (16 phút)Phân chia các loại hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
F Mục tiêu:HS nhậnbiết và phân chia được các nhóm hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu hS đặt mẫu vật lên bàn, quan sát đối chiếu với tranh SGK.
- Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng lệt kê các bộ phận sinh sản chủ yếu.
- GV nhận xét => bảng đúng.
 + Dựa vào bộ phận sinh sản chính người ta chia hoa làm mấy loại? Loại nào?
- GV nhận xét => kết luận.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chia làm 2 loại: Ha đơn tính và hoa lưỡng tính.
Tiểu kết: Dựa vào bộ phận sinh sản của hoa người ta chia hoa làm 2 nhóm:
 + Hoa lưỡng tính: có đủ nhị và nhụy.
 + Hao đơn tính: chỉ có nhị ( hoa đực) hoặc nhụy ( hoa cái).
Ä Hoạt động 2 : (17 phút)Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên thân 
F Mục tiêu: HS phân biệt được các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên thân
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c HS đọc thông tin mục 2, hướng dẫn HS tìm ra ví dụ về cách xếp hoa trên thân 
- Có thể chia mấy nhóm hoa khi dựa vào cách xếp hoa trên thân và cành?
- GV nhận xét => KL
- HS tìm hiểu SGK, => VD
- Suy nghĩ tìm ra câu trả lời.
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
Tiểu kết: Dựa vào cách xếp hoa trên cây có thể chia hoa thành 2 nhóm:
	+ Hoa mọc đơn độc.
	+ Hoa mọc thành cụm.
< Tổng kết: Ghi nhớ SGK.
4. Củng cố 
- Tóm tắc nội dung bài.
- HS trả lời câu hỏi cuối bài.
5/ Dặn dò
 - Học thuộc bài, chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 1.	
 2.	
 3.	
----Hết---
Ngày soạn: 07 tháng 12 năm 2013
Tuần: 17
Tiết: 32
Ngày dạy
10/12/2013
10/12/2013
10/12/2013
10/12/2013
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3
6A4
Tiết PPCT:34,35 Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU:
 - Củng cố lại các kiến thức đã học
- Phát triển tư duy so sách, 
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho thi HK I
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định
 a/ Ổn định lớp:
 2/ Đồ dùng dạy học
3/ Hoạt động dạy học:
Ä Hoạt động 1: Chương I
F Mục tiêu: HS ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương I
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Tế bào thực vật có cấu tạo như thế nào?
+ Tế bào lớn lên và phân chia như thế nào?
- GV nhận xét, giảng thêm cho HS khắc sâu KT.
- HS lắng nghe.
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
Ä Hoạt động 2 : Chương II
F Mục tiêu: Ôn tập kiến thức chương II
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV đặt câu hỏi:
- Miền hút của rễ có cấu tạo như thế nào?
- Các loại rễ biến dạng?
- HS tiến hành trả lời những câu hỏi
- Miền hút : + Vỏ
 + Trụ giữa
Ä Hoạt động 3 : Chương lll
F Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức chương II.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV đặt câu hỏi?
- Vận chuyển các chất trong thân?
- Muốn nhân giống cây ăn quả người ta làm NTN?
- GV nhận xét, giảng giải.
- Đại diệnHS trả lời các câu hỏi . 
- Hs cả lớp nhận xét từng câu trả lời.
Ä Hoạt động 4: Chương IV
F Mục tiêu:.HS ôn lại kiến thức chương lá.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời:
+ Đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của lá?
+ Thế nào là quang hợp?
+ Nêu sơ đồ tóm tắt quang hợp? Các điều liện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp? Nếu ý nghĩa của quang hợp.
GV nhận xét, giảng lại cho HS nắm.
+ Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp của cây? Ý nghĩa?
- GV nhận xét. Giảng thêm cho HS nắm.
- HS nhớ lại kiến thức cũ, trả lời các câu hỏi
- Đại diện HS trả lời. 
- HS khác nhận xét. Bổ sung.
4. Củng cố:
5/ Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị cho thi HK I, chuẩn bị bài mới.
- Tiết sau tìm các loại lá biến dạng
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1.	
2.	
3.	
----Hết---
Ngày soạn: 07 tháng 12 năm 2013
Tuần: 17
Tiết: 32
Ngày dạy
10/12/2013
10/12/2013
10/12/2013
10/12/2013
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3
6A4
 Lớp 6B / /2010
Tiết PPCT:36 KIỂM TRA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU:
Đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong thời gian qua, từ đó có kết quả giảng dạy tốt hơn.
Rèn luyện tính tự lực, trung thực trong kiểm tra, thi của học sinh.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:Đề KT, đáp án.
III/ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA :
1/ Ổn định
 a/ Ổn định lớp: Nhắc nhở những quy định khi KT
3/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động kiểm tra
Đề bài:
Câu 1. (3 điểm) Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quá trình quang hợp? Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì?
Câu 2. (3 điểm) Hãy nêu các loại thân?
Câu 3. (2.5 điểm) Rễ cây gồm có mấy miền và nêu chức năng của mỗi miền đó?
Câu 4. (1.5 điểm) Em hãy nêu các kiểu gân lá? 
---Hết ---
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
BIỂU ĐIỂM
Câu 1. (3 điểm)
* Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợplà:
- Ánh sáng
- Nước
- Hàm lượng khí cacbonic
- Nhiệt độ
* Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa là:
- Các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật trên Trái Đất kể cả con người.
Câu 2. (3 điểm)
Các loại thân là:
- Thân đứng có ba dạng.
 + Thân gỗ: cứng cao, có cành
 + Thân cột: Cứng cao, không cành
 + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp
- Thân leo: leo bằng nhiều cách như thân quấn, tua quấn ...
- Thân bò: mềm yếu, bò lan dưới đất.
Câu 3. (2.5 điểm)
- Rễ cây gồm có 4 miền.
- Miền trưởng thành có chức năng đẫn truyền
- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền trưởng sinh trưởng có chức năng là cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ
Câu 4. (1.5 điểm)
Các kiểu gân lá: 
- Gân lá hình mạng
- Gân lá song song
- Gân lá hình cung
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(1 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
Ngày soạn: 07 tháng 12 năm 2013
Tuần: 17
Tiết: 32
Ngày dạy
10/12/2013
10/12/2013
10/12/2013
10/12/2013
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3
6A4
Tiết PPCT: 37 Bài 30. THỤ PHẤN
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh phát biểu được khái niệm thụ phấn.
- Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
2. Kĩ năng
+ Làm việc nhóm nhỏ.
+ Quan sát mẫu vật, tranh vẽ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Tranh cấu tạo hoa, Một số hoa.
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định
 a/ Ổn định lớp(1 phút)
 2/ Đồ dùng dạy học(5 phút)
 - Câu hỏi: Phân chia các loại hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. Thì chung ta chia hoa lam máy loại?
 - Đáp án: Dựa vào bộ phận sinh sản của hoa người ta chia hoa làm 2 nhóm:
 + Hoa lưỡng tính: có đủ nhị và nhụy.
 + Hao đơn tính: chỉ có nhị ( hoa đực) hoặc nhụy ( hoa cái).
3/ Hoạt động dạy học:
Ä Hoạt động 1: ( 10 phút) Hiện tượng thụ phấn
F Mục tiêu: HS biết được hiện tượng thụ phấn
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giảng hướng dẫn hS nắm khhái niệm thụ phấn kết hợp với tranh: hiện tượng thụ phấn là bắt đầu quá trình sinh sản hữu tính của cây có hoa. Có sự tiếp xúc giữa hạt phấn và đầu nhụy
- Gọi HS nhắc lại.
- HS quan sát tranh lắng nghe GV giảng.
- Đại diện vài HS nhắc lại
Tiểu kết: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
Ä Hoạt động 2 : ( 13 phút) Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
F Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật, hướng dẫn HS phan chia thành 2 nhóm: Hoa tự thụ phấnvà hoa giao phấn.
- Thảo luận: Tìm các đặc điểm của 2 nhóm hoa trên.
- GV nhận xét, giảng => KL
- HS quan sát và phân chia mẫu vật.
- Tiến hành thảo luận:
+ Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.
+ Hoa giao phấn: hạt phấn chuyển đến đàu nhụy hoa khác.
- Đại diện HS trình bày.
- Một vài HS khác nhận xét.
Tiểu kết: - Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
- Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác.
- Các yếu tố giúp hoa thụ phấn: Sâu bọ, gió, nước.con người.
Ä Hoạt động 3 ( 9 phút) Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
F Mục tiêu: HS biết được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh. Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Đạ

Tài liệu đính kèm:

  • docsua_den_tuan_15_chi_viec_in.doc