Giáo án Sinh học lớp 6 - Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính - Bài 30: Thụ phấn - Trần Hữu Hán - Trường THCS Đức Hiệp

I.Mục tiêu: HS:

-Phát biểu được khái niệm thụ phấn.

-Kể được những đặc điểm chính thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của một số hoa

-Bảo vệ các loài sâu bộ có ích tham gia thụ phấn cho hoa

*GDKNS: -KN phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức thụ phấn.

 -KN vận dụng các kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình.

II.Đồ dùng chuẩn bị:

1.GV+HS:Sưu tầm vật mẫu/tranh, về 1 số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ .

III.Phương pháp dạy chủ yếu : Trực quan- gởi mở -vấn đáp.

IVTiến trình tiết dạy:

1.Ổn đinh lớp (1ph).

2.Kiểm tra bài cũ(5ph):Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính?Hãy kể tên 3 loại hoa lưỡng và 3 loai hoa đơn tính mà em biết.

3.Bài mới:*Vào bài(1ph):Quá trình ss hữu tính của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn.Vậy sự thụ phấn là gì? Có những cách thụ phấn nào?Bài học hôm nay giúp ta trả lời được những câu hỏi trên.

 

doc 79 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 6 - Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính - Bài 30: Thụ phấn - Trần Hữu Hán - Trường THCS Đức Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hs.
II.Tiến trình kiểm tra:
1.Ổn định tổ chức :Kiểm tra chỗ ngồi, Hs vắng p:.; k.. 
2Kiểm tra: Đề pô tô cop py giao tới Hs.
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Chương
 MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng mức độ thấp
Vận dụng mức độ cao
VI/ Hoa và sinh sản hữu tính
 (2 tiết)
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió/ sâu bọ(câu 1)
Thụ phấn, thụ tinh và tạo quả(câu 7)
15%( 1,5 đ)
33,3% (0,5 đ)
66,7% (1,0 đ)
VII/ Quả và hạt
 (6 tiết)
Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm (câu 1 TL)
Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với các cách phát tán (câu 2)
Hạt 1 lá mầm khác hạt 2 lá mầm (câu 3)
Đặc điểm cấu tạo của cây phù hợp với môi trường sống(câu 3 TL)
Thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm phụ thuộc chất lượng hạt giống (câu 2 TL)
-Xác định vỏ hạt lúa(câu 4)
 60% ( 6,0 đ)
 25% (1,5 đ)
 49,7% (2,5 đ)
 33,3% (2,0 đ) 
VIII/ Các nhóm thực vật
 (3 tiết)
Cấu tạo và vai trò của tảo (câu 5,6)
So sánh cơ quan sinh dưỡng cây rêu với cây dương xỉ. Rút ra sự tiến hóa.(câu 4 TL)
 25%(2,5 đ)
 40% (1,0 đ)
 60% (1,5 đ)
100%(10,0 đ)
30% (3,0 đ)
50% (5,0 đ)
20% (2 đ)
 HỌ VÀ TÊN :...................... ĐỀ KIỂM TRA :1TIẾT 
LỚP : 6	MÔN : SINH HỌC
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4điểm)
 Em hãy khoanh tròn vào một chữ ( A,B,C...)chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau
 1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :
A.Hoa thường có màu sắc sặc sỡ ,có hương thơm mật ngọt , hạt phấn to có gai , đầu nhụy có chất dính 
B.Hoa thường tập trung ở ngọn ,có hương thơm mật ngọt, hạt phấn nhỏ ,nhẹ nhiều 
C.Hoa thường tập trung ở ngọn ,bao hoa thường tiêu giảm , chỉ nhị dài , bao phấn treo lũng lẳng ,hạt phấn nhỏ nhẹ nhiều.
D.Gồm a và b
2.Nhóm quả và hạt nào sau đây thích nghi với cách phát tán nhờ gió :
A. Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc ,quả làm thức ăn cho động vật 
B.Những quả và hạt nhẹ thường có cánh hoặc có túm lông 
C. Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài .
D. Gồm a và c
3.Hạt cây hai lá mầm khác với hạt cây một lá mầm ở điểm nào?
A. Hạt cây hai lá mầm không có phôi nhũ
B. Hạt cây hai lá mầm không có chất dự trữ nằm ở lá mầm 
C. Hạt cây hai lá mầm phôi có 2 lá mầm 
D. Cả a và b
4. Vỏ của hạt lúa là bộ phận nào ? 
A. vỏ trấu B. Vỏ cám C. Cả vỏ trấu và vỏ cám D. Hạt lúa không có vỏ
5. Trong các bể nuôi cá cảnh người ta thả vào đó vài sợi tảo là vì :
A. Để trang trí cho đẹp bể cá. B. Để tảo làm sạch nước trong bể.
C. Để tảo quang hợp nhả ra khí ô xi cho cá hô hấp. D.Tất cả 3 ý trên.
6. Tảo là thực vật bậc thấp vì :
A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. B. Sống ở nước 
C. Chưa có rễ, thân, lá thật sự. D. Tất cả 3 ý trên
7. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để viết các chữ (A,B,C......)vào cột trả lời:
 Cột A
 Cột B 
Cột trả lời
1.Thụ tinh
2. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn 
A. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy 
B. Noãn sau khi được thụ tinh hình thành hạt 
C. Hiện tượng Tế bào sinh dục đực kết hợp tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
D. Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhụy trương lên và nảy mầm 
E. Bầu nhụy biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt 
1.
2.
II/ PHẦN TỰ LUẬN :(6 điểm) 
1/ Nêu những điều kiện bên ngoài và bên trong cần cho hạt nảy mầm .
2/ Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?
3/ Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào?
4/ Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ có những điểm gì khác nhau?Từ đó rút ra kết luận gì?
 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
 Sinh:6-Tiết:49
I/Phần trắc nghiệm:(4,0đ) (Mỗi ý đúng 0.5đ)
 1-A ; 2-B ; 3-C ; 4-B ; 5-C ; 6-C ; 7:1-C ; 2-D
II/Phần tự luận (6.0đ)
Câu 1: ĐK bên ngoài: đủ nước,đủ không khí,nhiệt độ thích hợp (1.0đ)
 ĐK bên trong: Chất lượng hạt giống tốt 	 (0.5dd)
Câu 2: -Thiết kế được TN chứng minh giữa hạt xấu với hạt tốt (1.0đ)
 -Rút ra được kết luận 	(0.5đ)
Câu 3:-Cây sống trong nước:
 *Lá nổi trên mặt nước :phiến lá rộng	(0.5đ)
 *Lá chìm trong nước :phiến lá nhỏ hình kim (0.5đ)
 *Cây sống trôi nổi trên mặt nước:cuống lá phình to, xốp, rễ phình to, xốp, thân ít phát triển (0.5đ)
Câu 4:
Đặc điểm phân biệt
RÊU
DƯƠNG XỈ
Rễ
Thân, lá
rễ giả
Chưa có mạch dẫn
Rễ thật (0.5đ)
Đã có mạch dẫn (0.5đ)
Kết luận: Cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn ,phù hợp với môi trường sống ở cạn (0.5đ)
Ngày soạn : 19/2/2012
Tiết 50 : Bài 40 : HẠT TRẦN :CÂY THÔNG
I.Mục tiêu: HS: 
-Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông 
-Phân biệt được sự khác nhau giữa nón của cây thông với một hoa đã biết.Từ đó nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây thông (cây hạt trần) với một cây có hoa 
-Biết được giá trị của cây hạt trần , có ý thức bảo vệ.
II.Chuẩn bị: 
1.GV:Tranh vẽ H40.1;40.2;40.3;H28.1 .Sơ đồ cấu tạo hoa.
 Vật mẫu nón thông.
2.HS: Ôn tập: bài 13 mục 2(các loại thân), bài 28;sưu tầm cành thông, lá tuế
III.Tiến trình tiết dạy: 
1.Ổn định lớp(1ph):
2KTBC(4ph): So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn?
3.Bài mới:*Vào bài(1ph): Lời như trong bài ở sgk
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
7
Ph
12
Ph
7
Ph
3
ph
HĐ 1:Quan sát một cành thông 2 lá
+GV: Giới thiệu qua cây thông về:phân bố, giá trị kinh tế.
+Treo tranh H40.2-Hd Hs quan sát.
?Hãy nêu cấu tạo cây thông.(thân thuộc loại thân gì?Cành, thân có màu gì?Nhẵn hay xù xì?Lá :hình dạng như thế nào? )Có mấy lá mọc từ 1 cành nhỏ, ngắn?
*GV: Chốt lấy KTCB ghi bảng
HĐ 2:Quan sát nón đực và nón cái của thông 2 lá 
+Hd Hs quan sát H40.3A;40.3B ở sgk
?Cho biết cơ quan sinh sản của cây thông.
?Ở cây thông có mấy loại nón? Nêu đặc điểm cấu tạo khác nhau giữa các loại nón đó(về: kích thước, các bộ phận ).
+GV: Treo tranh vẽ cấu tạo của hoa(tranh câm),kẻ bảng ở sgk lên bảng Hd Hs điền nội dung vào bảng.
+Gọi 2 Hs lần lượt lên điền nội dung vào bảng:
-Hs1: Viết đặc điểm cấu tạo của hoa.
-Hs2: Viết đặc điểm cấu tạo của nón.
+Cho Hs nhận xét kết quả điền bảng.
+GV: Nhận xét – bổ sung, đi đến kết quả điền bảng.
?Từ bảng trên, hãy cho biết: Có thể coi nón thông như một hoa được không?Vì sao? (Nón đã có 2 bộ phận quan trọng của hoa chưa?)
HĐ 3:Quan sát nón cái đã phát triển(chín)
GV: Cho Hs quan sát H40.1/mẫu vật nón cái;H40.3B hình cắt dọc nón cái
?So sánh 1 nón cái với 1 quả của cây có hoa(quả bưởi), nêu ra đặc điểm khác nhau cơ bản(vị trí của noãn/nón;hath/quả nằm ở đâu?) 
?Ở cây thông hạt không được lá noãn bao bọc nên gọi là hạt gì?
?Vậy ở cây thông đã có hoa, quả thật sự chưa?
HĐ 4:Tìm hiểu giá trị cây hạt trần
+GV: Gọi 1Hs đọc tt ở mục 3
?Nêu giá trị của cây hạt trần.
+Cây thông, hoàng đànsống được ở những nơi khô hạn, trồng thông trên đồi trọc vừa phủ xanhđất trống, chống được sạt lở, xói mòn đất, vừa cho gỗ tốt. 
Hs: quan sát tranh.
1-2 Hs dựa vào hình trả lời.
Hs: quan sát tranh 
 -Nón
Nón đực
Nón cái
Kích thước nhỏ
Kích thước lớn
Vảy mang túi phấn
Vảy mang noãn ở gốc
Hs: Kẻ bảng và điền nội dung .
-2 Hs lên điền nội dung vào bảng.
-Không thể coi nón như 1 hoa vì nón chưa có bầu
(lá noãn chưa kép kín)
Hs: quan sát 2 hình và vật mẫu
-Quả: Noãn nằm trong bầu nên hạt nằm trong quả.
-Nón: Noãn nằm gốc lá vảy(lá noãn) hở nên hạt lộ ra ngoài.
-Hạt trần.
-Chưa.
1.Cơ quan sinh của cây thông
-Thân gỗ
-Cành và thân màu nâu xám, xù xì.
-Lá hình kim, 2 lá mọc ra từ 1 cành nhỏ ngắn.
2.Cơ quan sinh sản(nón) 
+Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm gồm:
-Vảy(nhị) mang túi phấn
-Túi phấn: Chứa các hạt phấn
+Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.
Cấu tạo gồm: Trục nón, vảy(lá noãn) mang noãn ở gốc.
*Quan sát một nón cái đã phát triển(chín)
Hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (gọi là hạt trần)
3.Giá trị của cây hạt trần.
(□)(sgk)
 4.Củng cố(7ph): 1Hs đọc phần tóm tắt cuối bài 
 -Cho Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 
5.HD Hs tự học ở nhà(3ph): -Bài cũ: lập bảng so sánh giữa nón đực với nón cái.
 lập bảng so sánh giữa nón đực với hoa
 -Nghiên cứu trước bài 41: về nhà QS cây bưởi:rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :
Tiết 51 : Bài 41 : HẠT KÍN- ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN
I.Mục tiêu: HS:
-Phát hiện được những tính chất đặc trưng của cây hạt kín là:Có hoa và quả với hạt được dấu kín trong quả.Từ đó phân biêt được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín với cây hạt trần.
-Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng cũng như cơ quan sinh sản của cây hạt kín .
-Biết cách quan sát một cây hạt kín .
-Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa những nhận xét trên cơ sở quan sát các cây cụ thể khác nhau.
-Có ý thức bảo vệ cây hạt kín.
* GDKNS: -KN hợp tác, tìm kiếm, xử lí thông tin khi tìm hiểu đặc điểm cơ quan dinh dưỡng, cơ quan sinh sản và môi trường sống đa dạng của thực vật hạt kín.
-KN phân tích, so sánh để phân biệt cây hạt kín với cây hạt trần.
-KN trình bày ngắn gọn, xung tích, sáng tạo
II.Chuẩn bị:
1.GV: -Vật mẫu :Cây đỗ xanh, cây cải, cây lúa(có hoa, quả, hạt) ;quả bưởi, quả cam, quả chanh
 -Dụng cụ: Kính lúp cầm tay, kim nhọn có cán, dao con.
 -Tranh vẽ: Cây dừa cây đa(H13.3/44 sgk) 
2.HS:Ôn tập kiến thức các loại rễ, các loại thân, lá, cách xếp lá,kiểu gân lá, cấu tạo hoa và các loại hoa.
 -Vật mẫu: Từ nhóm 1-6 chuẩn bị theo thứ tự: 2 cây lúa, 2 cây đỗ xanh/rằn, 2 cây cỏ loonhf vực, 2 cây ớt, 2 cây cỏ mực và 2 cây lạc/đậu muồng
 -Lập bảng ở mục b của bài(sgk) vào vở trước.
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp(1ph):
2.KTBC(5ph): Cơ quan sinh sản của cây thông là gì? Cấu tạo ra sao?
3.Bài mới:*Giới thiệu bài(1ph): Sử dụng lời ở trong bài (sgk) 
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
14
Ph
12
ph
HĐ1:Quan sát cây có hoa
+Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị vật mẫu của các nhóm (GV: bổ sung vật mẫu –nếu cần)
+Hd Hs ghi tên cây rồi quan sát cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản theo dàn ý ở sgk
+Cho Hs tiến hành làm theo dàn ý ở mục b của bài 
?So sánh lá noãn ở cây thông (hạt trần) với lá noãn ở cây hạt kín có điểm gì khác?
+Cho Hs bổ đôi quả chanh để kiểm tra lại kiến thức.
HĐ 2:Tìm hiểu đặc điểm của các cây hạt kín
+GV: Cho Hs trao đổi mẫu vật giữa các nhóm 
+GV: Lập bảng Hd Hs điền nội dung vào bảng 
-Lần lượt gọi các nhóm báo kết quả điền bảng .
+GV: Nhận xét sửa sai rút ra kết luận ghi vào bảng.
*Nêu vai trò của các cây hạt kín đối với đời sống con người và ý thức bảo vệ chúng.
?So với cât hạt trần thì cây hạt kín có đặc điểm nào tiến hóa hơn?
Tại sao hạt nằm trong quả lại tiến hóa hơn hạt noằm lộ ra ngoài(hạt trần)
?Qua bảng trên, hãy cho nhận xét về sự đa dạng của các cây có hoa.
+GV: Bổ sung cây hạt kín có mạch dẫn thật và phát triển 
Hs-hoạt động theo nhóm: Quan sát mẫu vật –thảo luận nhóm theo dàn ý ở mục a,thống nhất nội dung ghi .
-Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả.
-Hs nhóm khác bổ sung 
-Hs tiến hành đếm số nhị/1hoa, cắt bầu đếm số noãn (dùng kính lúp quan sát) 
-1Hs đọc mục tt cần biết ở mục b
-Ở cây hạt trần, lá noãn hở, ở cây hạt kín lá noãn kép kín tạo thành bầu.
-Hs: bổ đôi quả chanh.
-Hs trao đổi mẫu vật lẫn nhau giữa các nhóm rồi quan sát ghi chép.
-Đại diện 2-3 nhóm báo cáo kết quả điền bảng.
-Hạt nằm trong quả 
-Hạt được bảo vệ tốt hơn.
1.Quan sát một cây có hoa: cây bưởi
a.Cơ quan sinh dưỡng
-Thân gỗ, kích thước trung bình.
-Lá đơn, mọc cách, gân lá hình mạng
-Rễ cọc
b.Cơ quan sinh sản:
-Hoa: Mọc thành cụm
.Đài màu xanh
.Tràng màu trắng, 5 cánh
.Nhị nhiều
.Nhụy: Bầu chứa nhiều noãn 
-Quả mọng 
2.Quan sát thêm một số cây hạt kín khác
tt
Tên cây
Dạng thân
Dạng rễ
Kiểu lá
Gân lá
Cánh hoa
Quả
(nếu có)
1
(s
2
3
g
4
k)
5
ngô
cỏ
Chùm
Đơn
s.song
Rời
Khô
6
ớt
cỏ
Cọc
Đơn
h.mạng
Rời
Mọng
7
Lạc
cỏ
Cọc
Kép
h.mạng
Rời
Khô
8
Lúa
cỏ
Chùm
Đơn
s.song
Rời
Khô
9
Bí đỏ
bò
Cọc
Đơn
h.mạng
Dính
Mọng
4.Củng cố(9ph):-Quan sát các cây trên, em hãy rút ra đặc điểm chung của các cây hạt kín là gì?
 -1 Hs đọc kết luận cuối bài
 -Câu hỏi 2 ở sgv
5Hd Hs tự học ở nhà(3ph): -Học bài cũ dựa vào mẫu vật.
 -Nghiên cứu trước bài 42,ôn mucj2 bài 33.Quan sát: rễ, thân, lá, số cánh hoa ở các cây MLM;HLM tìm ra điểm khác nhau.
Rút kinh nghiệm:	
 Ngày soạn : 22/2 /2012
 Tiết 52 : Bài 42 : LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM
I.Mục tiêu: HS: -Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp HLM và lớp MLM về: Kiểu rễ, kiểu gân lá; số lượng cánh hoa; số lá mầm ở phôi; dạng thân
-Căn cứ vào các đặc điểm trên để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp HLM hay thuộc lớp MLM(qua mẫu vật/hình vẽ)
*GDKNS: -KN hợp tác nhóm, phân tích, đối chiếu để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau giữa cây thuộc lớp MLM và lớp HLM.
-KN đảm nhận trách nhiệm trong nhóm, trình bày ngắn gọn, xúc tích, sáng tạo
II.Chuẩn bị :
1.GV: -Tranh vẽ: Rễ cọc, rễ chùm(bài 9), các kiểu gân lá(bài 10)
 -Hình vẽ: 1 số cây HLM và MLM (H42.2)
 -Vật mẫu: 1 số cây HLM:Bưởi, đậu, cải, cà dại, đậu muồng.1 số cây MLM: các loài cỏ: cỏ gà, cỏ gấu, lúa, tre(cành và lá)
2.HS:-Ôn kiến thức về các loại rễ; các kiểu gân lá;các loại hạt(mục 2 bài 33) 
 -Vật mẫu: 1 cây(đã có hoa)/1 lớp cây/nhóm Hs.Loại cây do GV phân công ;2 hạt đỗ đen/lạc và 2 hạt ngô/(lúa)/ nhóm Hs.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp(1ph):
2.KTBC: Cây hạt kín có đặc điểm chủ yếu nào để phân biệt với cây hạt trần?
3.Bài mới:*Vào bài(1ph):Sử dụng lời ở trong bài (sgk)
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
5
Ph
10
Ph
12
ph
HĐ1:Nhắc lại kiến thức bài cũ
+Treo tranh 2 loại :rễ cọc và rễ chùm-Hd Hs quan sát.
?Rễ cọc khác rễ chùm ở điểm nào?
+Treo tranh hình dạng phiến lá, gân lá.
?Có những kiểu gân lá nào?Thế nào là cây HLM? CâyMLM?
HĐ 2:Phân biệt đặc điểm các cây HLM và cây MLM
+Treo tranh H42.1 Hd Hs quan sát
+GV:Kẻ bảng ở mục 1 HdHs điền nội dung vào bảng
-Cho Hs baó cáo kết quả điền bảng
*GV: Chốt lấy nôi dung KTCB ghi vào bảng
HĐ 3:Kiểm tra nhận xét trên vật mẫu và hình vẽ để bổ sung kiến thức
?Cho biết trên hình 42.2, cây HLM là những cây số mấy? Cây MLM là những cây số mấy?
+Cho Hs quan sát 2 cây mà nhóm mang đến.
+Kẻ bảng phân biệt lớp HLM và lớp MLM hướng dẫn HS điền bảng.
+Hd Hs: bóc vỏ hạt để đếm số lá mầm ở 2 loại hạt:đỗ đen, hạt ngô
*Giảng mở rộng dựa vào □ ở cuối bài.
+GV: Cây HLM& cây MLM là những cây hạt kín, chúng đều có ích cho con người, nên chúng ta phải bảo vệ chúng. 
-Quan sát tranh.
-Rễ cọc gồm 1 rễ cái to khoẻ và nhiều rễ con.rễ chùm gồm các rễ mọc từ gốc thân to và dài gần bằng nhau.
-Có 3 kiểu:hình mạng, song song, hình cung.
-Cây HLM phôi có hai lá mầm.Cây MLM phôi có một lá mầm
+Hs: Quan sát hình: Đếm số cánh hoa/1 hoa/mỗi cây.
1-2 Hs đứng tại chỗ báo cáo kết quả điền bảng 
-Hs điền nội dung vào bảng.
+Quan sát H42.2 về: Cấu tạo gân lá, đếm số cánh hoa, cấu tạo rễ.
-Thuộc cây HLM cây số: 1;3;4cây MLM cây số 2;5 
+Hs quan sát rễ, đếm số cánh hoa trên hai cây mà nhóm mang đến 
+Hs:Thảo luận tìm ra nội dung ghi vào 2 cột trống của bảng.
+Hs: bóc vỏ hạt đếm số lá mầm của phôi.
1.Cây hai lá mầm và cây một lá mầm
Đặc điểm phân biệt
Cây HLM
Cây MLM
-Kiểu rễ
Cọc
Chùm
-Kiểu gân lá
Hình mạng
s.song hoặc hình cung
-Số cánh hoa
5(4)
6(3)
-Số nhị
*Số lá mầm ở phôi
2 lá mầm
1 lá mầm
2.Đặc điểm phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
Đặc điểm phân biệt
 Cây thuộc
HLM
MLM
-Kiểu rễ
Cọc
Chùm
-Dạng thân
Thân gỗ, thân cỏ, thân bò
Chủ yếu thân cỏ
-Kiểu gân lá
Hình mạng
s.song hoặc hình cung
-Số cánh hoa
5(4)
6(3)
*Số lá mầm ở phôi
2 lá mầm
1 lá mầm
4.Củng cố (10ph):-1 Hs đọc kết luận cuối bài,đọc mục Em có biết?
-Bằng những kiến thức đã học ,hãy hoàn thiện nội dung bảng sau:
TT
Tên cây
Đặc điểm phân biệt
Thuộc lớp
Kiểu rễ
Kiểu gân lá
Số cánh hoa
Số lá mầm ở phôi(nếu có)
Lớp HLM
Lớp MLM
1
Dâm bụt
2
Lạc
3
Ngô
4
Mít
5
Dừa
6
Vú sữa 
7
Cải
 5.Hd Hs tự học ở nhà(2ph):-Bài cũ: Dựa vào các bảng ở vở ghi và các TV xung quanh
 -Bài mới: N.cứu trước bài 43:So sánh đặc điểm giống và khác nhau (nhiều hay ít) giữa các TV cùng một ngành, cùng lớp,cùng loài.
Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 26/2/2012
Tiết 53 Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
I.Mục tiêu: HS:
-Biết được phân loại TV là gì ?
-Nêu được tên các bậc phân loại ở TV và những đặc điểm chủ yếu của các ngành(bậc phân loại lớn nhất của GTV)
-Biết cách vận dụng để phân loại hai lớp của ngành hạt kín.
-Biết bảo vệ TV
II.Chuẩn bị:
1.GV: Lập sơ đồ ở mục 3 của bài(không ghi phần đặc điểm) vào bảng phụ; 1 bảng phụ khác ghi ▼ ở mục 1.
2.HS:Ôn tập tóm tắt các đặc điểm chính các ngành TV đã học.
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp(1ph):
2.KTBC(4 ph): Nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào để nhận biết một cây thuộc lớp HLM hay một lớp MLM ?
3.Bài mới: *Vào bài (1ph): T.V rất phong phú và đa dạng (tảo:20000 loài; dương xỉ 1100 loài; hạt trần 600 loài; hạt kín gần 300000 loài).Để tiện việc nghiên cứu, ta phải chia chúng thành những nhóm nhỏ hơn, công việc đó là PLTV. Vậy phân loaijTV là gì ?Dựa vào cơ sở nào để phân loại ?Có những bậc phân loại nào?Để trả lời các câu hỏi đó ta nghiên cứu sang bài 43.
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
 -Bài mới bài 44 :tìm hiểu sự biến đổi của vỏ Trái Đất, 
6
Ph
14
ph
HĐ 1:Tìm hiểu phân loại TV là gì?Cơ sở của việc PLTV
+GV: Cho Hs thực hiện ▼
*GV: Giải thích thêm: Khái niệm “nhóm” không thuộc bậc phân loại TV nào, nó có thể chỉ 1 hoặc 1 vài bậc phân loại lớn như ngành, lớp.
VD: Nhóm tảo, nhóm quyết..
-Sau khi học khái niệm PLTV không nên dùng từ nhóm để thay thế các bậc phân loại chính.
?Hãy kể tên các bậc phân loại từ cao -> thấp.Trong đó bậc phân loại là thấp nhất?Trong bậc thấp nhất đó tập hợp những cá thể như thế nào?
?Ngày nay số lượng các loài TV giảm hay tăng ?Nguyên nhân do đâu?
?Để bảo vệ các loài TV ta phải làm những gì ?
HĐ 2:Tìm hiểu khái quát về sự phân chia các ngành trong GTV
?Kể tên các ngành TV đã học, nêu đặc điểm chính của mỗi ngành.
+GV: Treo bảng phụ đã lập sẵn sơ đồ ở mục 3 của bài.
*GV: Giới thiệu lại những đặc điểm chính của mỗi ngành, đó là “chìa khóa” để phân chia TV.
?Hãy thử dùng “chìa khóa” tiếp tục phân chia ngành hạt kín thành 2 lớp: lớp MLM và lớp HLM.
-Giữa tảo và cây hạt kín có rất nhiều điểm khác nhau
-có sự giống nhau.
-1Hs: Đọc □ khái niệm về phân loại TV
-Ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài.Loài là bậc phân loại thấp nhất: tập hợp những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau..sinh sản.
-.giảm ,nguyên nhân do:chặt phá rừng, đốt rừng ->nhiệt độ Trái Đất tăng
-Không chặt phá rừng bừa bãi
-Ngành tảo, ngành rêu, N.quyết, N.hạt trần, N.hạt kín
(Hs: dựa vào bảng ở sgk nêu dặc điểm chính của mỗi ngành) 
-Phôi có 1 lá mầm =>lớp MLM
Phôi có 2 lá mầm=>lớp HLM
1.Phân loại thực vật là gì?
*Việc tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau giữa các dạng thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định gọi là phân loại thực vật.
2.Các bậc phân loại:Ngành- lớp- bộ- họ- chi-loài.
3.Các ngành thực vật
(Lập sơ đồ ở mục 3 của bài)
4.Củng cố(10 ph): 1 Hs đọc kết luận cuối bài
-Cho Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài và câu hỏi ở sgv.
5.Hd Hs tự học ở nhà(9 ph):-Bài cũ: kết hợp bài 43+42
từ đó liên hệ sự xuất hiện và phát triển của GTV.
-Hướng dẫn HS đọc thêm bài 44
-Hướng dẫn nghiên cứu trước bài 45: Phân biệt được sự khác nhau giữa cây cải dại với cây cải trồng, có giải thích lí do
-Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng.
Rút kinh nghiệm:	
Ngày soạn : 1/3 /2012
Tiết 54 Bài 45 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG 
I.Mục tiêu: HS :
-Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại do bàn tay con người tiến hành .
-Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại với cây trồng, có giải thích lí do
-Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng.
-Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo tự nhiên (cải tạo TV)
* GDKNS: -KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát tranh anhrddeer tìm hiểu về nguồn gốc cây trồng, phân biệt giữa cây trồng và cây hoang dại và những biện pháp cải tạo cây trồng.
-KN tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
II.Thiết bị dạy học cần chuẩn bị:
1.GV: -Tranh vẽ H45.1 sgk
2.HS+GV:-Sưu tầm vật mẫu :Cây cải trời, cải bắp, cải củ, cải canh, rau diếp trời, .rau muống biển
III.Tiến tình tiết dạy:
1.Ổn định lớp(1ph):
2.KTBC(4ph): Thực vật ở xuất hiện trong điều kiện nào? Cơ thể của chúng có gì khác so với TV ở nước?
3.Bài mới: *Vào bài(1ph): sử dụng lời ở trong bài (sgk)
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
6
Ph
15
Ph
8
ph
HĐ 1: Tìm hiểu nguồn gốc cây trồng
?Hãy kể tên 1 vài cây trồng và nêu công dụng của chúng.
?Cho biết cây được trồng với mục đích gì ?
*GV: Diễn giảng
?Vậy qua đó, hãy cho biết cây bắt nguồn từ đâu?
HĐ 2: Tìm hiểu sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại qua 1 số ví dụ cụ thể
+HV: Hd Hs quan sát H45.1 kết hợp với mẫu vật mang đến 
?Tìm hiểu sự khác nhau giữa cây cải dại với các loại cải trồng cùng loại:
(2):Hoa súp lơ;(3):cải bắp; (4): Su hào(So sánh :hoa-hoa; lá- lá; thân- thân)
+GV: Kẻ bảng ở mục 2 bổ sung các cây: Dưa chuột trời- dưa chuột trồng;
Rau diếp trời-rau diếp trồng;rau muống biển-rau muống trồng. 
?Cây trồng khác cây dại ở những bộ phận nào ?
?Giải thích vì sao có sự khác nhau đó.
+GV: Chốt lấy nội dung cơ bản ghi lên bảng 
*GV: Liên hệ về các loại cây trồng mới được cải tạo trong nước cũng như trên thế giới các giống :Lê, táo, nho, lúa cao sản .
HĐ 3: Tìm hiểu công việc cải tạo cây trồng
?Muốn nhân giống cây trồng nhanh người ta thường dùng những phương pháp nào ?
?Để có hạt giống tốt gieo trồng cho vụ sau ta nên chọn những cây trồng như thế nào ?
?Kể những việc làm chăm sóc cây.
Cây mía lấy đường; lúa:hạt;bầu,bí:quả 
-Phục vụ nhu cầu cuộc sống con người.
+Thực hiện▼1 ở mục 2
Cải dại
Súp lơ
Cải bắp 
Su hào
Lá
Nhỏ mỏng
To dày
Hoa
Nhỏ
To
thân
Nhỏ
to
khác ở những bộ phận hoa, lá, thân
-Vì những bộ phận khác nhau đó, con người sử dụng
-Giâm, chiết, ghép, nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
-Chọn những cây to khỏe không bị bệnh
-Làm cỏ, tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh 
1.Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại mọc trong rừ

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 30. Thụ phấn - Trần Hữu Hán - Trường THCS Đức Hiệp.doc