Giáo án Số học 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát

Không được tính giá trị của luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ

Nắm chắc cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ)

Làm bài tập: 57  60 (SGK- 28)

 86  90 (SBT – 13)

 

ppt 9 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũBài 1: Tính nhanh 	a. 115+365+75 +35 	b. 5 + 5 + 5 + 5 + 5	c. a + a + a Bài 2: Tính nhẩm: a. 15 . 4 	 b. 25 . 12 	 c.1100 : 50 d.165 : 15= (115 + 75) + (365 + 35) = 600= 5 . 5 = 25= 3. a = 3a= (10 + 5) . 4 = 10 . 4 + 5 . 4 = 60= 25 . (3 . 4) = (25 . 4) . 3 = 100 . 3 = 300= (150 + 15) : 15 = 150 : 15 + 15 : 15 = 11= (1100 . 2) : (50 . 2 ) = 2200 : 100 = 22? Để tính nhanh ở bài 1 chúng ta làm như thế nào?Câu a: Sử dụng tính chất kết hợp nhóm các số hạng để được số tròn trămCâu b, c : Viết gọn tổng các số hạng bằng cách dùngphép nhânTương tự, ta cũng có thể viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau.= 23Ví dụ : 2. 2. 2hoặc a. a . a . a = a423 , a4 gọi là 1 luỹ thừaTiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:? Em hãy viết gọn các tích sau: a) 7.7.7	b) x.x.x.x.x 73: đọc là bảy mũ ba hoặc bảy luỹ thừa ba hoặc luỹthừa bậc ba của bảy.? Tương tự, em hãy đọc tích đã viết gọn ở câu b.x5: đọc là x mũ năm hoặc x luỹ thừa năm hoặc luỹthừa bậc năm của x= 73= x5Ta thấy: 73 là tích của 3 thừa số bằng nhau, mỗi thừa sốbằng 7 và x5 cũng là tích của 5 thừa số đều bằng x? Tích của n thừa số a thì viết gọn như thế nào? a.a.a.aa n thừa số= an? Nêu cách đọc an? a mũ na luỹ thừa nLuỹ thừa bậc n của a? Luỹ thừa bậc n của a là gì?Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:Định nghĩa:Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số bằng a:	an = a . a .  . a (n ≠ 0) n thừa số anC¬ sèSè mòLuü thõaPhép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nânglên luỹ thừa.Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:?1Điền vào chỗ trống cho đúngLũy thừaCơ sốSố mũGiá trị của lũy thừa722334724923881349292Bảy bình phương hoặc bình phương của bảyHai lập phương hoặc lập phương của haiTiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:Định nghĩa:* Chú ý:a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phươngcủa a)a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a)Quy ước: a1 = a.Bình phương của số tự nhiên lớn nhất có một chữ số là bao nhiêu?81Số tự nhiên nào có lập phương là 64?4Bảng bình phương và lập phươngaa212345678910aa3123456789101491625364964811001827641252163435127291000	? Tính và so sánh:23 . 22 	25	23 = 2.2.2 = 822 = 2.2 = 4= 8 . 4 = 32= 2. 2. 2. 2. 2 = 32Vậy 23 . 22 = 25? Em có nhận xét gì về cơ số và số mũ của các thừa sốtrong đẳng thức trên?Các thừa số có cơ số giống nhau và số mũ của tíchbằng tổng số mũ của 2 thừa số.Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:? Viết các tích sau thành một luỹ thừa:32 . 33a4 . a3= (3. 3) . (3. 3. 3) = 35 ( = 32+3)= (a. a. a. a).(a. a. a) = a7( = a3+4)? Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các luỹ thừa?Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ của các thừa số? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?* Quy tắc:Muốn nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau? Kết quả am . an = ?am . an = am+nGiữ nguyên cơ sốCộng hai số mũViết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa?2x5 . x4= x5+4 = x9a4 . a= a4+1= a5 Bài toán 1: Kết quả 35 . 33 là:	 A. 315	 B. 915	 C. 38	 D. 68	 E. 98.	Hãy chọn kết quả đúng? Bài toán 2: Số 36 là kết quả của phép tính:	A. 33 .33	B. 34 . 32	C. 33 . 32	D. 35 . 3 	 Chỉ ra đáp án sai? Bài 56 (SGK – 27): Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:	a) 5. 5. 5. 5. 5. 5 	b) 6. 6. 6. 3. 2 	c) 2. 2. 2. 3. 3	d) 100. 10. 10. 10= 56= 6. 6. 6. 6 = 64= 23 . 32= 10. 10. 10. 10. 10 = 105 	Hướng dẫn về nhà:Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quátKhông được tính giá trị của luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũNắm chắc cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ)Làm bài tập: 57  60 (SGK- 28) 86  90 (SBT – 13)

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 7 - Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (2).ppt