Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung

Lí thuyết :

+Học theo vở ghi và SGK.

+Yêu cầu nắm chắc:

 - Khái niệm ước chung, bội chung

 - Cách tìm ƯC, BC

 - Giao của hai tập hợp

 

ppt 22 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam 20 - 11Click to add Title2Kiểm tra bài cũ Nội dung kiểm tra 1Nội dung kiểm tra 2 * Phân tích số 1800 ra thừa số nguyên tố.* Viết tập hợp các ước của 4, tập hợp các ước của 6.* Viết tập hợp các bội của 4, tập hợp các bội của 6.1800 2 900 2 450 2 225 3 75 3 25 5 5 5 1Do đó 1800 = 2 .3 .5Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }B(4) = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28;}B(6) = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ;  }Thws 3, ngayf 13 thang 11 nawm 2007Click to add Title2Kiểm tra bài cũ Nội dung kiểm tra 1Nội dung kiểm tra 2 * Phân tích số 1800 ra thừa số nguyên tố.* Viết tập hợp các ước của 4, tập hợp các ước của 6.* Viết tập hợp các bội của 4, tập hợp các bội của 6.1800 2 900 2 450 2 225 3 75 3 25 5 5 5 1Do đó 1800 = 2 .3 .5Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }B(4) = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28;}B(6) = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ;  }Những số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 ?Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }Tiết 29. ước chung và bội chung1. Ước chung:Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }Ví dụ:Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.-Tập hợp ước chung của 4 và 6 kí hiệu là: ƯC (4;6) Tiết 29. ước chung và bội chung1. Ước chung: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.Kí hiệu: 1 ; 2 . . . . . .= { }Nhận xét: x ƯC ( a; b ) nếu a x và b xy ƯC ( a; b; c ) nếu a y, b y và c y-Tập hợp ước chung của a, b và c kí hiệu là: ƯC (a,b,c) 1Khẳng định sau đúng hay sai ?Vì sao?a) 8 ƯC (16; 40) b) 8 ƯC (32; 28)Bài tập 135Viết các tập hợp : a)Ư(6), Ư(9), ƯC(6; 9) b)Ư(7), Ư(8), ƯC(7; 8) c)ƯC(4; 6; 8)Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6;9) = {1; 3}b) Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7;8) = {1}c) ƯC(4;6;8) = {1; 2}Đáp ánB(4) = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28;}B(6) = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ;  }Tiết 29. ước chung và bội chung1. Ước chung: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.y ƯC ( a; b; c ) nếu a y, b y và c y2. Bội chung:Ví dụ:B(4) = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28;}B(6) = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ;  }Các số 0; 12; 24;  là các bội chung của 4 và 6 Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.Kí hiệu:Tập hợp bội chung của 4 và 6 kí hiệu là BC (4; 6) -Bội chung của a và b kí hiệu là BC(a, b)Hoàn thành nhận xét sau : x BC (a, b) nếu nếu x a , x b và x c. . . . . . . . . . . . . .x a và x b x BC (a, b, c) . . . . . . . . . . . . . . x BC (a, b) nếu x a và x b x BC (a, b) nếu x a và x by ƯC ( a; b; c ) nếu a y, b y và c y BC (4; 6) = { 0; 1; 24; }2Điền số vào ô vuông để được khẳng định đúng:6 BC (3; )6 BC (3; )26 BC (3; )16 BC (3; )6,,Tiết 29. ước chung và bội chung1. Ước chung: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.y ƯC ( a; b; c ) nếu a y, b y và c y2. Bội chung: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x BC (a, b) nếu x a và x bTiết 29. ước chung và bội chung1. Ước chung: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.y ƯC ( a; b; c ) nếu a y, b y và c y2. Bội chung: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x BC (a, b) nếu x a và x b1. Ước chung: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.y ƯC ( a; b; c ) nếu a y, b y và c y2. Bội chung: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x BC (a, b) nếu x a và x b3.Chú ý: . 1. 23. . 4. 5. 6Ư(6)Ư(4)ƯC(6;4) Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.- Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là A BNhư vậy : Ư(4) Ư(6) = ƯC(4; 6)	 B(4) B(6) = BC(4; 6)+ Ví dụ:A = {1; 3; 5} , B = {1; 2; 3} , C = {2; 4; 6}Khi đó : A B = {1; 3} , B C = {2} A C = Dùng biểu đồ ven (đường cong khép kín) để xác định tập hợp Ư(4) và tập hợp Ư(6).Chỉ ra những phần tử nằm trong phần giao nhau của hai tập hợp?Em có nhận xét gì về phần giao nhau đó?SGK:Bài luyện tậpHãy chọnbài để làmBài 1Bài 3Bài 2Bài 4Bài 1 Cho hai tập hợp A = {1; 4 } , B = {1; 2; 3; 4}. Khẳng định nào sau đây là đúng?A B = {2; 3}AA B = {1; 4}BA B = {0; 1; 2; 3}CA B = {1; 2; 3; 4}DĐáp án Cho hai tập hợp A = {1; 4 } , B = {1; 2; 3; 4}. Khẳng định nào sau đây là đúng?Bài 1 Cho hai tập hợp A = {1; 4 } , B = {1; 2; 3; 4}. Khẳng định nào sau đây là đúng?A B = {2; 3}AA B = {1; 4}BA B = {0; 1; 2; 3}CA B = {1; 2; 3; 4}DĐáp ánBài 2Khẳng định nào sau đây là sai?5 ƯC (35; 20)1 ƯC (a, b, c) với a, b, c N*6 BC (6; 12; 24)18 BC (2; 6; 18)ABCDĐáp ánBài 2Khẳng định nào sau đây là sai?5 ƯC (35; 20)1 ƯC (a, b, c) với a, b, c N*6 BC (6; 12; 24)18 BC (2; 6; 18)ABCDĐáp ánBài 3Xác định Đúng (Đ), Sai (S) đối với mỗi câu sau:8 ƯC(24; 30)A24 ƯC(6; 12)B12 BC(12; 24)C0 BC(24; 30)E120 BC(24; 30)Dm ƯC(a; b) nếu m a và m bFn ƯC(a; b; c) nếu a n , b n và c nGx BC(a; b; c) nếu a x , b x và c xHy BC(a; b) nếu y a và y bIĐáp ánHoạt động nhómBài 3Xác định Đúng (Đ), Sai (S) đối với mỗi câu sau:8 ƯC(24; 30)A24 ƯC(6; 12)B12 BC(12; 24)C0 BC(24; 30)E120 BC(24; 30)Dm ƯC(a; b) nếu m a và m bFn ƯC(a; b; c) nếu a n , b n và c nGx BC(a; b; c) nếu a x , b x và c xHy BC(a; b) nếu y a và y bIĐáp ánSssđđsđsđ Lớp 6E có 24 bạn nam và 18 bạn nữ. Cô giáo muốn chia các bạn thành các nhóm học tập (số nhóm lớn hơn 1), sao cho số nam và số nữ trong mỗi nhóm đều nhau. Hỏi có thể chia thành bao nhiêu nhóm? Số nam và số nữ trong mỗi nhóm ? Bài toán thực tế Bài 4Lời giảiTa có: Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}, Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}	=> ƯC (24; 18) = {1; 2; 3; 6 } Vậy có thể chia thành 2; 3 hoặc 6 nhóm (số nhóm lớn hơn 1), với số nam và nữ trong mỗi nhóm như sau:Cách chiaSố namSố nữ2 nhóm1293 nhóm866 nhóm43Vì số nam , nữ được chia đều cho các nhóm nên số nhóm phải thuộc ƯC(24; 18).Hướng dẫn học bài ở nhàLí thuyết : +Học theo vở ghi và SGK. +Yêu cầu nắm chắc:	- Khái niệm ước chung, bội chung	- Cách tìm ƯC, BC 	- Giao của hai tập hợpBài tập : Làm các bài tập 134; 136; 138 trang 53; 54 SGKKết thúc bài họcThe endTổ Khoa Học Tự Nhiên Trường THCS Minh TânTháng 11 năm 2007----------***----------Lời giảiTa có: Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}, Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} => ƯC (24; 18) = {1; 2; 3; 6 } Vậy có thể chia thành 2; 3 hoặc 6 nhóm (số nhóm lớn hơn 1), với số nam và nữ trong mỗi nhóm như sau:Cách chiaSố namSố nữ2 nhóm1293 nhóm866 nhóm43 Vì số nam , nữ được chia đều cho các nhóm nên số nhóm phải thuộc ƯC(24; 18).hướng dẫnLớp 6E có 24 bạn nam và 18 bạn nữ. Cô giáo muốn chia các bạn thành các nhóm học tập (số nhóm lớn hơn 1), sao cho số nam và số nữ trong mỗi nhóm đều nhau. Hỏi có thể chia thành bao nhiêu nhóm? Số nam và số nữ trong mỗi nhóm ? Để chia đều được 24 bạn nam vào các nhóm thì số nhóm phải là ước của 24.Để chia đều 18 bạn nữ vào các nhóm thì số nhóm phải là ước của 18.Phân tích:Vậy suy ra : số nhóm thuộc ƯC (24; 18)=> Tìm ƯC (24; 18) . Với mỗi ước chung đó ta ó 1 cách chia nhóm Chú ý : Số nhóm lớn hơn 1Tiết 29. ước chung và bội chung1. Ước chung: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.Em hiểu thế nào khi nói: - số x là ước chung của hai số a và b ? - số y là ước chung của các số a , b và c ?	

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 16 - Ước chung và bội chung (4).ppt