Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 16 - GV: Đỗ Thanh Bình

Tiết 1: Thể dục. (Tiết 31)

ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG.

I. Mục tiêu:

1. KT: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn đi vuợt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Trò chơi: “ Đua ngựa” yêu cầu học sinh biết cách chơi, tham gia trò chơi một cách chủ động, tích cực.

2. KN: Rèn cho HS tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái tương đối chính xác.

- Nắm được cách chơi, luật chơi tham gia chơi một cách chủ động.

3. TĐ: GD HS có tính tự giác tích cực trong tập luyện.

II. Địa điểm - phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.

- Phương tiện: Còi, kẻ các vạch cho bài tập di chuyển hướng phải, trái.

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 16 - GV: Đỗ Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16:
 Ngày soạn: 27/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 3A, Chiều thứ hai, ngày 28/11/2016.
 Lớp 3B, Chiều thứ tư, ngày 30/11/2016.
Tiết 1: Thể dục. (Tiết 31) 
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn đi vuợt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi: “ Đua ngựa” yêu cầu học sinh biết cách chơi, tham gia trò chơi một cách chủ động, tích cực.
2. KN: Rèn cho HS tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái tương đối chính xác.
- Nắm được cách chơi, luật chơi tham gia chơi một cách chủ động.
3. TĐ: GD HS có tính tự giác tích cực trong tập luyện.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ các vạch cho bài tập di chuyển hướng phải, trái.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5’
- ĐHTT + KĐ:
1. Nhận lớp: 
 x x x x x
- Cán sự tập hợp lớp, điểm số, báo cáo.
 x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 
 x x x x x
2. Khởi động:
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
- Khởi động các khớp toàn thân.
- HS khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi: “Kết bạn”
- HS vận động chơi trò chơi
B. Phần cơ bản. 
25’
- ĐHTL:
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
x x x x x
- GV chia tổ cho HS tập luyện
 x x x x x
- GV quan sát, sửa sai cho HS
 x x x x x
2. Ôn đi vuợt chướng ngại vật thấp di chuyển hướng phải, trái.
- GV điều khiển
- HS tập luyện
- GV quan sát, sai cho HS.
- ĐHTL: x x x
 x x x
- GV cho các tổ thi đua biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
 x x x
- GV nhận xét đánh giá.
3. Chơi trò chơi: Đua ngựa 
- GV cho HS khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa.
- Cả lớp thực hiện 
- GV quan sát sửa sai.
- HS chơi trò chơi
C. Phần kết thúc:
5’
- ĐHXL:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
 x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
 x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x x
- GV giao bài tập về nhà
 Ngày giảng: Lớp 4B, Chiều thứ hai, ngày 28/11/2016.
 Lớp 4A, Chiều thứ ba, ngày 29/11/2016.
Tiết 3: Thể dục. (Tiết 31) 
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”.
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” . Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, phấn kẻ sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một vòng tròn quanh sân tạo thành một vòng tròn sau đó đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân cổ tay, đầu gối, ...
- Chơi trò chơi vận động: “Bỏ khăn”
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
- Cho HS ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông
+ Yêu cầu HS ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- YC cả lớp theo đội hình 3 hàng dọc.
- Chia nhóm cho HS thực hành.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS.
- Cho HS tập dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
b. Trò chơi vận động.
- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
- Cho HS khởi động
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi sau đó cho HS chơi
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương nhóm thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 6’
 22’
4-5 lần
7’
 - ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2
x x x x T3
- ĐHTC:
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 Ngày soạn: 28/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 4B,4A, Sáng thứ ba, ngày 29/11/2016.
Tiết 1+4: Khoa học (Tiết 31)
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không có màu, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. Biết được ứng dụng tính chất của không khí.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: GD cho HS ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bóng bay và dây chun.
- Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GTB. 
2. Các HĐ: HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. (HĐ cả lớp)
 HĐ 2: Trò chơi : “Thi thổi bóng” (HĐ nhóm và HĐ cả lớp)
HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí. (HĐ cả lớp - HĐ nhóm - HĐ cá nhân)
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết không khí có những nơi nào?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- GV cho HS quan sát chiếc cốc thủy tinh rỗng và hỏi: Trong cốc có chứa gì không? (không khí)
- Gọi 2- 3 HS lên bảng thực hiện: nhìn, sờ, ngửi, nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời
+ Em nhìn thấy gì trong cốc không? Vì sao? (Không nhìn thấy gì vì không khí trong suốt và không màu)
+ Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì? (Không ngửi thấy mùi gì, nếm không có vị gì)
- GV xịt nước hoa vào một góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì? Đó có phải là mùi của không khí không?
- GV giảng giải: Khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay mùi khó chịu, đấy không phải là mùi của KK mà là mùi của những chất khác có trong không khí như là: mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi hôi thối của rác thải,...
+ Vậy không khí có tính chất gì? 
- GV nhận xét và chốt nội dung: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm chơi trò chơi: “Thi thổi bóng”
- Các nhóm thực hiện cùng thổi bóng và buộc bóng trong nhóm.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho các nhóm thực hiện.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả về số bóng nhóm mình thổi được.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng.
+ Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên? Các quả bóng này có hình dạng như thế nào?
+ Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao?
- GV KL: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
+ Còn có những ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng nhất định? (Các chai không to, nhỏ khác nhau; các cốc có hình dạng khác nhau...)
- GV làm thí nghiệm với chiếc bơm tiêm cho HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiệm và hỏi: Trong chiếc bơm này có chứa gì? (không khí)
+ Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn chứa đầy không khí không? (còn)
- Giảng: Lúc này không khí vẫn còn và nó bị nén lại dưới sức nén của thân bơm.
+ Khi thả tay ra thì thân bơm trở về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì?
+ Qua thí nghiệm các em thấy không khí có tính chất gì? (có thể bị nén lại hoặc giãn ra)
- GV chia lớp thành hai nhóm và cho mỗi nhóm thực hành bơm 1 quả bóng và trả lời câu hỏi.
+ Tác động như thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra?
- GV nhận xét và chốt ý.
- Cho HS đọc nội dung bài
+ Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì? (Thu dọn rác, tránh để bẩn thối bốc mùi vào không khí)
+ Trong thực tế con người đã ứng dụng tính chất gì của không khí vào những việc gì? (bơm bóng bay; bơm lốp xe đạp, xe máy, ô tô; bơm phao bơi; làm bơm khi tiêm;...) 
 - Nhận xét chung nội dung tiết học 
*Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm các thí nghiệm về không khí với những đồ vật của chúng ta sử dùng hàng ngày có sử dụng đến không khí, để hiểu thêm các tính chất của không khí.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Quan sát, trả lời 
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS lên bảng thực hiện - TLCH
 - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
 - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
 - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
 - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe
- Vào vị trí nhóm, nghe nhiệm vụ.
- Thực hiện.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nghe.
 - Trả lời,
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
 - Nghe
- Nêu
 - Quan sát, nghe câu hỏi, suy nghĩ.
- Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
 - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
 - Nghe.
 - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
 - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
 - Thực hiện theo nhóm nhiệm vụ.
 - Trả lời nối tiếp. - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Đọc SGK.
- Trả lời nối tiếp. - Nhận xét, bổ sung.
 - Trả lời nối tiếp. - Nhận xét, bổ sung.
 - Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn nhắc lại xem không khí có nhừng TC gì?
 Ngày giảng: Lớp 3A, Sáng thứ ba, ngày 29/11/2016.
 Lớp 3B, Sáng thứ năm, ngày 01/12/2016.
 Tiết 3: Thể dục (Tiết 32)
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN.
I. Mục tiêu: 
1. KT: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS thực hiện được dộng tác thuần thục.
- Chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột". HS tham gia chơi tương đối chủ động.
2. KN: Rèn HS tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số một cách tương đối chính xác. Nắm được tên trò chơi, tham gia trò chơi một cách nhiệt tình, tích cực.
3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác tập luyện.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập 
- Phương tiện: dụng cụ, kể sẵn các vật cho tập đi
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp 
A. Phần mở đầu:
- ĐHTT:
1. Nhận lớp: 
5’
x x x x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
x x x x x x x
x x x x x x x
2. Khởi động: 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên sân tập.
- Cho HS khởi động các khớp toàn thân.
- HS khởi động.
- Chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa sẻ”
- HS chơi trò chơi.
B. Phần cơ bản: 
25’
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1- 4 hàng dọc.
- Lần 1 GV điều khiển
- ĐHTL:
- Các lần sau GV chia tổ cho lớp trưởng điều khiển
x x x x x x x
2. Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.
- GV điều khiển
x x x x x x x
x x x x x x x
3. Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột” 
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Nghe nhớ 
- GV cho HS chơi
- HS chơi trò chơi 
- GV quan sát, HS thêm
C. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV NX tiết học và giao bài tập về nhà.
5’
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 Ngày giảng: Lớp 5A, Chiều thứ ba, ngày 29/11/2016.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 31)
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”.
I. Mục tiêu:
1. KT: Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được
2. KN: Rèn cho HS hoàn thiện bài thể dục phát triển chung, thuộc động tác, tập tương đối chính xác, thực hiện đúng yêu cầu của bài tập. Biết tên trò chơi, tham gia trò chơi một cách chủ động.
3. TĐ: GD hs có tính tự giác, tích cực trong giờ tập
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp 
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
- Cho học sinh chạy chậm, nhẹ nhang một vòng trên sân trường.
- Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp hông, khớp vai,...
2. Phần cơ bản:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung.
- YC một số học sinh lên tập từng động tác và kỹ thuật động tác.
- Cho cả lớp thực hiện động tác, giáo viên sửa sai động tác cho HS
- GV nêu những yêu cầu cơ bản của từng động tác.
- Chia tổ tập luyện.
- Các tổ trình diễn do tổ trưởng hô.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”.
- GVnêu trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử và chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
- Cho HS làm một số động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài.
- Về ôn bài thể dục phát triển chung.
4’- 6’
18’- 20’
4’- 6’
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTC:
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 Ngày soạn: 22/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 1B, Sáng thứ tư, ngày 30/11/2016.
 Lớp 1A, Chiều thứ năm, ngày 01/12/2016.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 16)
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TTCB TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG.
I. Mục tiêu:
1.KT: Giúp HS tiếp tục ôn một số động tác thể dục rèn luyện TTCB đã học. Làm quen với trò chơi chạy tiếp sức. 
2. KN: Thực hiện các động tác ở mức độ chính xác hơn giờ trước, chủ động tham gia vào trò chơi và chơi tích cực. 
3.TĐ: GD ý thức chăm chỉ thể dục hằng ngày, tính kỷ luật trong giờ học.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi, cờ.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ.lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ hoạc chạy nhẹ nhàng 40 - 50m,sau đó vừa đi vừa hít thở sâu.
- Chơi trò chơi: “Diệt con vật có hại”.
B. Phần cơ bản:
- Ôn phối hợp: 1, 2 lần, 2 - 4 nhịp
+ Nhịp 1: đứng đưa chân trái ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng 
+ Nhịp 2: về TTCB
+ Nhịp 3:Đứng đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếch chữ V 
+ Nhịp 4: VềTTCB
- Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức” 
- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho 1, 2 HS chơi thử 2 lần.
- Cho HS chơi chính thức có phân thắng thua, đội thua phải chạy 1 vòng xung quanh đội thắng cuộc.
3.Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp hàng dọc và hát
- GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 
7’
22’
6’
- ĐHTT:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2
x x x x T3
- ĐHXL:
x x x
x x x
x x x
 Ngày giảng: Lớp 4A, Chiều thứ tư, ngày 30/11/2016.
 Lớp 4B, Chiều thứ năm, ngày 01/12/2016.
Tiết 2: Thể dục (Tiết 31)
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI: “NHẢY LƯỚT SÓNG” .
I. Mục tiêu:
1. KT- KN:Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập. Còi, phấn kẻ sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
- Cho HS ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
- Cho HS ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Điều khiển học sinh cả lớp theo đội hình 2 hàng dọc.
- Chia nhóm cho HS thực hành.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS.
- Cho HS biểu diễn thi đua giữa các tổ.
b. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi: “Nhảy lướt sóng”
- Cho HS khởi động lại các khớp.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, cách bật nhảy và cho HS chơi.
- Theo dõi và NX chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo léo.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
 6’
22’
7’
- ĐHTT:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTL:
x x x
x x x
x x x
- ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2
x x x x T3
- ĐHXL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Ngày soạn: 30/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 4B, Sáng thứ năm, ngày 01/12/2016.
 Lớp 4A, Chiều thứ năm, ngày 01/12/2016.
Tiết 2: Khoa học (Tiết 32)
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO
I. Mục tiêu: Sau bài học: 
1. KT: Giúp HS nắm được không khí có hai thành phần chính là ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy. Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn những thành phần khác.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm và nêu được ý kiến của mình trước lớp ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và ưa tìm hiểu.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình trong SGK. Chuẩn bị đồ thí nghiệm. 
III. Các hoạt động dạy- học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GTB. 
2. Các HĐ:
HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí. (HĐ cá nhân, HĐ nhóm, cả lớp)
HĐ2: TN chứng minh khí các-bô-níc trong không khí và hơi thở. (HĐ cá nhân, HĐ nhóm, cả lớp)
 HĐ3: Liên hệ thực tế. (HĐ cá nhân, HĐ nhóm, cả lớp)
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết không khí có những tính chất gì?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- GV yêu cầu HS đọc mục “Thực hành” trong SGK để biết cách làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS các nhóm làm thí nghiệm và quan sát về mực nước trước và sau khi úp cốc vào
- GV đặt các câu hỏi cho HS thảo luận và trả lời và giải thích:
+ Tại sao khi úp cốc vào một lúc thì nến lại bị tắt?
+ Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích?
+ Phần chất khí còn lại có duy trì sự cháy không?
+ Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm có mấy thành phần?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Không khí gồm 2 thành phần chính là: khí ô xi duy trì sự cháy, lhí ni tơ không duy trì sự cháy. Lượng khí ni tơ gấp 4 lần lượng khí ô xi trong không khí. Điều này thực tế khi đun bếp bằng than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp sẽ rất dễ bị tắt bếp.
- YC HS đọc to thí nghiệm trong SGK
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi sau:
+ Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các bô níc. Khí các bô níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá voi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục.
+ Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các bô níc?
- GV chốt ý: Rất nhiều các HĐ của con người đang ngày càng làm tăng lượng khí các bô níc làm mất cân bằng các thành phần không khí,...
- Chia nhóm, tổ chức cho HS thảo luận. Sau khi quan sát các hình minh họa 4, 5 trang 67 theo câu hỏi: 
+ Theo em trong không khí còn chứa thành phần nào khác? Lấy VD chứng tỏ điều đó?
- Theo dõi HD cho các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm có hiểu biết và KL: Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn.
+ Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí?
- GV chốt nội dung bài và cho HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK
- Nhận xét chung nội dung tiết học
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài học với lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm các thí nghiệm về không khí để tìm hiểu xem không khí có những thành phần nào? Sưu tầm các tài liệu để hiểu thêm về các thành phần của không khí.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc
- Làm thí nghiệm, quan sát.
 - Thảo luận.
 - Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
 - Đọc.
- Thực hành làm thí nghiệm, quan sát.
 - Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
 - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
 - Về vị trí nhóm, thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe. - Đọc SGK.
- Nghe. 
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn nhắc lại xem không khí có những thành phần nào? 
 Ngày soạn: 01/12/2016
 Ngày giảng: Lớp 5A, Sáng thứ sáu, ngày 02/12/2016.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 32)
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC’’.
I. Mục tiêu:
1. KT: Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 2. KN: Thực hiện các động tác ở mức độ chính xác hơn giờ trước, chủ động tham gia vào trò chơi và chơi tích cực. 
3. TĐ: GD ý thức chăm chỉ thể dục hằng ngày, tính kỷ luật trong giờ học.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi, cờ.
III. Nội dung và phương pháp:
HĐ của GV
Đ. lượng
HĐ của HS
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- HS đứng thành 3- 4 hàng ngang để khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”
2. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung 
Từ 1-2 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. (Lần đầu GV tập và hô cho HS tập, lần sau cán sự lớp điều khiển)
- Quan sát sửa sai cho HS.
- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
- Nêu tên và hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi thử 1- 2 lần rồi chơi chính thức.
- GV làm trọng tài cho HS chơi .
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi trò chơi hoặc tập các động tác thả lỏng.
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- Giao việc về nhà. Dặn HS chuẩn bị bài
 4’- 5’
18’ - 20’
4’- 5’
- ĐHTT:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2
x x x x T3
- ĐHXL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16.doc