Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 30 - GV: Đỗ Thanh Bình

Tiết 1: Thể dục. (Tiết 59)

HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC

- HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN

I. Mục tiêu:

1. KT: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.

- Học tung bắt bóng cá nhân. Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay).

- Chơi trò chơi: "Ai kéo khỏe". Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi được.

2. KN: Rèn cho HS thực hiện được các yêu cầu trên tương đối chính xác. Biết chơi trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác trong tập luyện.

II. Địa điểm và phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.

- Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện.

III. Nội dung và phương pháp:

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 30 - GV: Đỗ Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay).
- Chơi trò chơi: "Ai kéo khỏe". Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi được.
2. KN: Rèn cho HS thực hiện được các yêu cầu trên tương đối chính xác. Biết chơi trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác trong tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện.
III. Nội dung và phương pháp:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
HĐ3: HĐ cả lớp và nhóm.
 HĐ4: Cả lớp.
HĐ5: Cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò. 
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động: Mèo đuổi chuột
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn bài thể dục chung với cờ và hoa
- GV cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục.
- GV thực hiện trước động tác với cờ và hoa để HS nắm được cách thực hiện các động tác và cho tập thử 1 lần, rồi tập chính thức. Sau đó GV cho tập cả bài.
+ Lần 1 GV hô không làm mẫu.
+ Lần 2 cán sự lớp hô. GV đi giúp đỡ sửa sai cho HS.
b. Học tung và bắt bóng bằng hai tay.
- Nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
- Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt bóng.
- Theo dõi và nhận xét chung HS luyện tập, biểu dương những bạn giỏi
c. Trò chơi: "Ai kéo khỏe". 
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- GV làm mẫu.
- Cho HS chơi trò chơi.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn chơi giỏi
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- YC BHT chia sẻ ND bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe.
 - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe	
 Ngày giảng: Lớp 4B, Chiều thứ hai, ngày 20/03/2017.
 Lớp 4A, Chiều thứ ba, ngày 21/03/2017.
Tiết 3: Thể dục. (Tiết 59) 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
NHẢY DÂY
I.Mục tiêu:
1. KT-KN: Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn. Biết cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn, 1 cái còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
 HĐ3: Cả lớp.
HĐ4: Cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò. 
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động: Bỏ khăn
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
a. Ném bóng:
- Ôn hai trong bốn động tác bổ trợ đã học
- Học cách cầm bóng: GV nêu động tác, làm mẫu, cho HS tập, theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai.
- Học tư thế đứng chuẩn bị kết hợp cách cầm bóng: Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném đích:
- Gv cho một HS thực hiện động tác, theo dõi và nêu những điểm cơ bản của động tác sau đó cho HS tập.
- Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có)
b. Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân.
- Cho HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rổi có dây.
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định. Do tổ trưởng điều khiển.
- Cả lớp nhảy dây đồng loạt một lần và đếm số lần. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- YCBHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe	
 Ngày soạn: 20/03/2017.
 Ngày giảng: Lớp 4B,4A, Sáng thứ ba, ngày 21/03/2017.
Tiết 1+4: Khoa học (Tiết 59)
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu: 
1. KT: Sau bài học, HS:
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 3. GD: GD HS ý thức học tập. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu vai trò của nước với thực vật?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
1. Vai trò của chất khoáng đối với thực vật.
- Tổ chức HS làm việc theo cặp đôi Quan sát cây cà chua Ha, b, c, d và trao đổi theo câu hỏi:
+ Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? 
+ Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao?Rút ra kết luận gì? 
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tại sao? Điều đó rút ra KL gì? 
- GV NX, bổ sung, chốt ý đúng.
+ Cây b: Thiếu ni tơ, cây còi cọc, lá bé, thân mềm, rũ xuống. Cây c: Thiếu ka li, thân gầy, lá bé, quả ít, còi cọc. Cây d: Thiếu phốt pho thân gầy, lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn.
+ Cây a được bón đủ chất khoáng. Chất khoáng rất cần cho cây trồng.
+ Cây b thiếu ni tơ. Ni tơ có vai trò quan trọng đối với cây.
2. Nhu cầu chất khoáng của thực vật
- Tổ chức HS làm việc theo cặp đôi trao đổi theo câu hỏi:
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Ni-tơ hơn? 
+ Những loại cây nào được cung cấp nhiều Phốt pho hơn? Những loại cây nào cần nhiều Kali hơn? 
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây? 
+ Giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân? Quan sát hình 2 em thấy có gì đặc biệt? 
- GV NX, bổ sung, chốt ý đúng.
+ Lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải,...
+ Cây lúa, ngô, cà chua,...cần nhiều phốt pho. Cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,...
+ Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
+ ... vì trong phân đạm có nhiều phân lân có ni tơ, Ni tơ cần cho sự phát triển của lá. Nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ.
+ Bón vào gốc, không cho lên lá, bón phân giai đoạn cây sắp ra hoa.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- YC BHT chia sẻ ND bài cùng lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài qua bài học các em biết được cây trồng đầy đủ chất khoáng như thế nào? Từ đó các em chăm sóc cây trồng ở gia đình chúng ta cho tốt.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
 - HS HĐ thảo cặp đôi về: “Vai trò của chất khóang đối với đời sống thực vật.” Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày nối tiếp. 
- Cặp khác NXBS.
- Lắng nghe.
 - HS HĐ thảo luận nhóm: “Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế.” Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày nối tiếp. 
- Cặp khác NXBS.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung: Bạn hãy nêu nội dung bài học hôm nay.
- Nghe.
	 Ngày giảng: Lớp 3A, Sáng thứ ba, ngày 21/03/2017.
 Lớp 3B, Sáng thứ năm, ngày 23/03/2017.
 Tiết 3: Thể dục (Tiết 60)
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
- TRÒ CHƠI: “AI KÉO KHỎE”.
I. Mục tiêu:
1. KT: Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phat triển chung với hoa và cờ.
- Học tung bắt bóng cá nhân. Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay).
- Chơi trò chơi: “Ai kéo khỏe”. YC biết chơi tham gia chơi được
2. KN: Rèn cho HS thực hiện được các yêu cầu trên tương đối chính xác. Biết chơi trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác trong tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện.
III. Nội dung và phương pháp:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
HĐ3: HĐ cả lớp và nhóm.
HĐ4: Cả lớp.
 HĐ5: Cả lớp. 
C. Củng cố- dặn dò. 
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động: Bỏ khăn
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn bài thể dục chung với cờ và hoa
- GV cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục.
- GV thực hiện trước động tác với cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác và cho tập thử 1 lần, rồi tập chính thức. Sau đó GV cho tập cả bài.
+ Lần 1 GV hô không làm mẫu.
+ Lần 2 cán sự lớp hô. GV đi giúp đỡ sửa sai cho HS.
b. Học tung và bắt bóng bằng hai tay.
- Nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
- Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt bóng.
- Theo dõi và nhận xét chung HS luyện tập, biểu dương những bạn giỏi
c. Chơi trò chơi:“Ai kéo khỏe” 
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- GV làm mẫu, cho HS chơi trò chơi.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn chơi giỏi
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- YC BHT chia sẻ ND bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe.
 - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe	
 Ngày giảng: Lớp 5A, Chiều thứ ba, ngày 21/03/2017.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 59)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - 
TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
1. KT-KN: Ôn một số nội dung của môn tự chọn: tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
- HS chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu HS tham gia chơi một cách chủ động, tích cực.
3. GD: GD HS tính tựu giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt .
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
HĐ3: HĐ cả lớp và nhóm
 HĐ4: HĐ cả lớp và nhóm
 C. Củng cố- dặn dò. 
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động: Kết bạn
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn một số nội dung của môn tự chọn:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai
- Các tổ tập theo khu vực qui định, dưới sự điều khiển của các tổ trưởng.
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi:“Lò cò tiếp sức”
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- YC BHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe	
 Ngày soạn: 21/03/2017.
 Ngày giảng: Lớp 1B, Sáng thứ tư, ngày 22/03/2017.
 Lớp 1A, Chiều thứ năm, ngày 23/03/2017.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 30)
TRÒ CHƠI: “TÂNG CẦU” 
VÀ TRÒ CHƠI: “KÉO CƯA LỪA XE”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. KT: Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ).
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi:“Kéo cưa lừa xẻ” (Có kết hợp vần điệu).
2. KN: Biết tham gia vào chơi ở mức chủ động. Biết thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. 
3. GD: Giáo dục HS năng tập thể dục buổi sáng cho cơ thẻ khoẻ mạnh.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi, kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III- Các hoạt động cơ bản:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cả lớp và cặp đôi.
 HĐ3: HĐ cả lớp và cặp đôi.
HĐ4: Cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò. 
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Diệt các con vật có hại”
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động.
- Trò chơi:“Tâng cầu”
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi theo nhóm 2 HS chuyền nhau.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi:“Kéo cưa lừa xẻ”
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi theo nhóm 2 HS cùng chơi
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Yêu cầu BHT chia sẻ ND bài cùng lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe	
 Ngày giảng: Lớp 4A, Chiều thứ tư, ngày 22/03/2017.
 Lớp 4B, Chiều thứ năm, ngày 23/03/2017.
Tiết 2: Thể dục (Tiết 59)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI: “KIỆU NGƯỜI”
I.Mục tiêu:
1. KT - KN: Học một số nội dung của môn tự chọn: Một số động tác bổ trợ ném bóng. Biết thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Trò chơi: “Kiệu người”. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khỏe.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn, 1 cái còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
 HĐ3: Cả lớp.
HĐ4: Cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò. 
 - Cả lớp chơi trò chơi khởi động: Bỏ khăn
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
a. Môn thể thao tự chọn:
- Tập các động tác: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng và cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
- GV HD mẫu, kết hợp giải thích động tác và cho HS thực hiện từng động tác.
- Chia lớp thành các tổ, tập luyện theo tổ. 
- Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có)
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi:“Kiệu người”
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- YCBHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe	
 Ngày soạn: 22/03/2017
 Ngày giảng: Lớp 4B, Sáng thứ năm, ngày 23/03/2017.
 Lớp 4A, Chiều thứ năm, ngày 23/03/2017.
Tiết 2: Khoa học (Tiết 60)
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu: 
1. KT: Sau bài học, hs biết: Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: GD cho HS có ý thức tự giác học tập và ưa tìm hiểu khoa học trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết nhu cầu về chất khoáng của thực vật?”
 - GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
1. Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực.
- Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình SGK/Trang 120, 121, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
+ Không khí gồm những thành phần nào? Khí nào quan trọng với thực vật? 
+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? 
+ Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? 
- GV NX, bổ sung, chốt ý đúng.
+...2 thành phần chính là ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí: các-bô-níc. khí ô- xi và khí các bô níc. 
+ Hút các bô níc, thải ô xi. Hút ô xi, thải các bô ních.
+...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời...diễn ra suốt ngày đêm.
Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
2. Ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. 
- Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
+ Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kiện đó? 
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật? 
+ Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật? 
- GV NX, bổ sung, chốt ý đúng.
+ Khí các bô níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nước. 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- YC BHT chia sẻ ND bài cùng lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài qua bài học các em biết được nhu cầu của không khí đối với các loại cây trồng, từ đó các em chăm sóc cây sao cho tốt, để cây cho năng suất cao.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
 - HS HĐ thảo luận cặp đôi. Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày nối tiếp. 
- Cặp khác NXBS.
- Lắng nghe.
 - HS HĐ thảo luận cặp đôi. Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày nối tiếp. 
- Cặp khác NXBS.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung: Bạn hãy nêu nội dung bài học hôm nay.
- Nghe.
Ngày soạn: 23/03/2017.
 Ngày giảng: Lớp 5A, Sáng thứ sáu, ngày 24/03/2017.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 60)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
- TRÒ CHƠI: “TRAO TÍN GẬY”
I. Mục tiêu:
1. KT-KN: Ôn một số nội dung của môn tự chọn: tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học chơi trò chơi: “Trao tín gậy”. Yêu cầu HS tham gia chơi một cách chủ động, tích cực.
3. GD: GD HS tính tựu giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt .
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
HĐ3: HĐ cả lớp và nhóm
 HĐ4: HĐ cả lớp và nhóm
C. Củng cố- dặn dò. 
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động: Kết bạn
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn một số nội dung của môn tự chọn:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai
- Các tổ tập theo khu vực qui định, dưới sự điều khiển của các tổ trưởng.
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi:“Trao tín gậy”
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- YC BHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 30.doc