Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 1

TUẦN 1

Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016

Tiết 1,2,3: Khai giảng năm học mới 2016-2017

Tiết 4: Thể dục (GVBM)

Tiết 5: Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục tiêu:

Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn. Đọc trôi trảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác đối với học sinh Việt Nam.

Hiểu các từ khó trong bài: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác th­ờng, 80 năm trời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, c­ờng quốc năm châu.

Hiểu nội dung bài: Qua bức th­, Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin t­ởng rằng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng n­ớc Việt Nam c­ờng thịnh, sánh vai các n­ớc giầu mạnh.

 Học thuộc lòng đoạn th­: “Sau 80 năm giời,của các em”.

Kính yêu Bác Hồ, thực hiện theo lời Bác dạy.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ Tr.4.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 43 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ năng: Đớnh được khuy hai lỗ đỳng quy trỡnh kĩ thuật.
3. Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận.
II. Đồ dựng dạy học:
- Mẫu đớnh khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đớnh khuy hai lỗ.
- Một số khuy hai lỗ, một mảnh vải cú kớch thước 20cm-30cm, kim chỉ, thước, phấn, kộo. Hai chiếc khuy cỡ lớn.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B/ Dạy học bài mới
1) Giới thiệu bài:
- Giỏo viờn nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
2) HĐ1: Quan sỏt, nhận xột.
- GV Y/c HSQS một số mẫu khuy hai lỗ và hỡnh 1a – SGK.
? Hóy nờu nhận xột về đặc điểm, hỡnh dạng của khuy hai lỗ ?
- GVGT mẫu đớnh khuy hai lỗ :hỡnh 1b /SGK.
? Em cú nhận xột gỡ về đường khõu trờn khuy hai lỗ ?
? Khoảng cỏch giữa cỏc khuy trờn sản phẩm như thế nào ?
- GV cho HS quan sỏt khuy đớnh trờn quần, ỏo và nhận xột về khoảng cỏch giữa cỏc khuy, so sỏnh vị trớ của cỏc khuy và lỗ khuyết trờn hai vạt ỏo.
- GV Kết luận: Khuy (hay cũn gọi là cỳc hoặc nỳt) được làm bằng nhiều loại vật liệu khỏc nhau như trai, gỗ, nhựa... với nhiều màu sắc, kớnh thước khỏc nhau. Khuy được đớnh vào vải bằng cỏc đường khõu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải (dưới khuy). Trờn hai nẹp ỏo, vị trớ của khuy ngang bằng với vị trớ của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào nhau.
3) HĐ2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật.
- GVY/c HS đọc lướt mục II – SGK.
? Em hóy nờu cỏc bước trong qui trỡnh đớnh khuy?
- GVY/c HS đọc mục 1 và quan sỏt hỡnh 2 (SGK).
? Hóy nờu cỏc bước vạch dấu cỏc điểm để đớnh khuy.
- GVY/c 2 HS lờn bảng thực hiện thao tỏc trong bước 1.
? Trước khi đớnh khuy ta phải chuẩn bị những gỡ ?
? Cỏch đặt khuy vào miếng vải như thế nào ?
- GV hướng dẫn cỏch chuẩn bị đớnh khuy: 
- GVY/c HS đọc lướt mục 2b (SGK) để nờu cỏch đớnh khuy.
- GV dựng khuy to và kim khõu len để hướng dẫn cỏch đớnh khuy ( lưu ý khi đớnh khuy lỗ kim phải đõm qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. mỗi khuy phải đớnh 3-4 lần cho chắc).
- GV hướng dẫn lần khõu thứ nhất làn thứ hai trở đi GV mời HS lờn thực hiện cỏc thao tỏc.
+ Y/c HS quan sỏt tiếp hỡnh 5, 6 SGK.
? Sau khi đớnh xong 3-4 lượt như thế ta làm gỡ nữa.
? Sau khi đớnh xong ta thắt nỳt chỉ như thế nào ?
- GVY/c HS thực hiện hai thao tỏc cuối.
- GV hướng dẫn lại lần 2 cỏc bước đớnh khuy.
- GV cho HS thực hành gấp nẹp, khõu lược nẹp, vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy. 
- GV nhận xột, tuyờn dương những bài làm tốt.
C/ Củng cú – dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Tuyờn dương những bạn chuẩn bị tốt đồ dựng và thực hiện đỳng qui định.
Lắng nghe.
- HS quan sỏt và trả lời.
- Hai lỗ ở giữa khuy, trũn đều.
Quan sỏt và trả lời.
- Mũi lờn, mũi xuống đều nhau.
- Cỏch đều nhau khoảng 4-5cm.
- HSQSmẫu thật, nhận xột, trả lời.
Lắng nghe.
- HS đọc lướt mục II- SGK.
 - 1.Vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy.
 2. Đớnh khuy vào cỏc điểm vạch dấu.
- HS đọc và quan sỏt SGK.
- HS trả lời (SGK)
- 2HS thực hiện, lớp theo dừi.
- Cần chuẩn bị kim và luồn sẵn chỉ đụi.
- HSTL
- HS theo dừi.
- HS đọc và quan sỏt SGK.
Theo dừi, 2 HS lờn đớnh.
- 2 HS lờn thực hiện lại cỏc thao tỏc.
- HS quan sỏt, trả lời.
- Quấn chỉ xung quanh chõn khuy.
Kết thỳc đớnh khuy.
- Xuống kim - Lật vải và kộo chỉ ra mặt trỏi. Luồn kim qua mũi khõu để thắt nỳt chỉ.
- 2HS lờn thực hiện.
- HS nhắc lại.
- HS thực hành.
Tiết 2: Luyện Toỏn
 ễN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Muùc tieõu:
Giuựp HS oõn taọp veà:
-Khaựi nieọm ban ủaàu veà phaõn soỏ
-Ruựt goùn phaõn soỏ, quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ
-Saộp xeỏp thửự tửù caực phaõn soỏ
II. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu: 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1.Kieồm tra baứi cuừ:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 VBT 
2. Hướng dẫn ụn tập:
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón oõn taọp: 
Baứi 1: 5 phuựt 
-GV veừ tia soỏ nhử baứi taọp leõn baỷng, sau ủoự goùi HS leõn baỷng laứm baứi
-Yeõu caàu caực HS coứn laùi veừ tia soỏ vaứo vụỷ vaứ ủieàn tieỏp caực phaõn soỏ vaứo tia soỏ.
-2 HS leõn baỷng
-HS laàn lửụùt neõu: 
-1 HS leõn baỷng laứm baứi
-HS laứm baứi vaứo vụỷ
 0 	 	
-GV nhaọn xeựt vaứ chửừa baứi cho HS 
Baứi 2: 6 phuựt 
-GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà, sau ủoự hoỷi: Muoỏn ruựt goùn phaõn soỏ ta laứm nhử theỏ naứo?
-GV yeõu caàu HS laứm baứi
+Ta chia caỷ tửỷ vaứ maồu cuỷa phaõn soỏ ủoự cho cuứng 1 soỏ tửù nhieõn khaực 1
-1 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ
; ; ; ; 
-GV goùi HS nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng cuỷa baùn
-GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm HS 
Baứi 4:6 phuựt 
-GV yeõu caàu HS neõu caựch quy ủoàng hai phaõn soỏ, sau ủoự yeõu caàu HS tửù laứm baứi
-HS theo doừi baứi chửừa cuỷa GV 
-1 HS phaựt bieồu yự kieỏn trửụực lụựp, 3 HS leõn baỷng laứm baứi
 Ta coự b/ vaứ .Ta coự . Giửừ nguyeõn 
c/ vaứ . Ta coự: 
-GV chửừa baứi vaứ ghi ủieồm HS 
Baứi 4: 8 phuựt 
-GV hoỷi: Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ?
-GV hửụựng daón: 
+Trong caực phaõn soỏ ủaừ cho, phaõn soỏ naứo lụựn hụn 1, phaõn soỏ naứo beự hụn 1?
+Haừy so saựnh hai phaõn soỏ vụựi nhau?
+Haừy so saựnh phaõn soỏ vụựi nhau?
-GV yeõu caàu HS dửùa vaứo nhửừng ủieàu phaõn tớch treõn ủeồ saộp xeỏp caực phaõn soỏ theo thửự tửù taờng daàn.
-GV yeõu caàu HS trỡnh baứu baứi giaỷi vaứo vụỷ baứi taọp
3) Cuỷng coỏ – Daởn doứ : 
-GV toồng keỏt giụứ hoùc, daởn doứ HS veà nhaứ laứm baứi taọp trong VBT vaứ chuaồn bũ baứi sau 
-HS theo doừi GV chửừa baứi 
-Saộp xeỏp caực phaõn soỏ theo thửự tửù taờng daàn
+Phaõn soỏ beự hụn 1: 
 Phaõn soỏ lụựn hụn 1: 
+ 
+
-HS saộp xeỏp: 
-HS laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp
Tiết 3: Luyện T.Việt- Luyện đọc
THệ GệÛI CAÙC HOẽC SINH
I- Mục đớch yờu cầu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ.
- Hieồu noọi dung bửực thử : Baực Hoà khuyeõn HS chaờm hoùc, nghe thaày, yeõu baùn.
- Hoùc thuoọc loứng moọt ủoaùn ủoaùn: Sau 80 naờm . Coõng hoùc taọp cuỷa caực em.
- Bieỏt ụn, kớnh troùng Baực Hoà, quyeỏt taõm hoùc toỏt 
II- Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
A-Luyện đọc
Coự theồ chia laự thử laứm 2 ủoaùn nhử sau :
ẹoùan 1: Tửứ ủaàu ủeỏn Vaọy caực em nghú sao?
ẹoaùn 2 : Phaàn coứn laùi .
Khi hs ủoùc, GV keỏt hụùp :
+ Khen nhửừng em ủoùc ủuựng, xem ủoự nhử laứ maóu cho caỷ lụựp noi theo; keỏt hụùp sửỷa loói cho hs neỏu coự em phaựt aõm sai, ngaột nghổ hụi chửa ủuựng, hoaởc gioùng ủoùc khoõng phuứ hụùp .
+ Lửụùt ủoùc thửự hai, giuựp HS hieồu caực tửứ ngửừ mụựi vaứ khoự.
-ẹoùc dieón caỷm toaứn baứi (gioùng thaõn aựi, thieỏt tha, ủaày thaõn aựi, hi voùng, tin tửụỷng).
B- Tỡm hieồu baứi 
Caựch toồ chửực hoaùt ủoọng lụựp hoùc :
+ Chia lụựp thaứnh caực nhoựm ủeồ HS cuứng nhau ủoùc (chuỷ yeỏu ủoùc thaàm, ủoùc lửụựt) vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi. 
- Sau Caựch maùng thaựng Taựm, nhieọm vuù cuỷa toaứn daõn laứ gỡ?
- HS coự traựch nhieọm nhử theỏ naứo trong coõng cuoọc kieỏn thieỏt ủaỏt nửụực ?
C- Hửụựng daón hs ủoùc dieón caỷm 
- ẹoùc dieón caỷm moọt ủoaùn ủeồ laứm maóu cho HS.
- GV theo doừi, uoỏn naộn.
* Chuự yự : 
- Gioùng ủoùc caàn theồ hieọn tỡnh caỷm thaõn aựi, trỡu meỏn vaứ nieàm tin cuỷa Baực vaứo HS– nhửừng ngửụứi seừ keỏ tuùc sửù nghieọp cha oõng.
- Hửụựng daón HS ủoùc thuoọc loứng ủoaùn: Sau 80 naờm . Coõng hoùc taọp cuỷa caực em
*- Cuỷng coỏ , daởn doứ :
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- Veà nhaứ hoùc thuoọc loứng: Sau 80 naờm . Coõng hoùc taọp cuỷa caực em
- HS lắng nghe.
- HS ủoùc noỏi tieỏp nhau ủoùc toaứn baứi.
-HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng ủoaùn cuỷa baứi.
HS ủoùc thaàm phaàn chuự giaỷi caực tửứ 
mụựi ụỷ cuoỏi baứi ủoùc ( 80 naờm giụứi noõ leọ, hoaứn caàu, kieỏn thieỏt, caực cửụứng quoỏc naờm chaõu ... ), giaỷi nghúa caực tửứ ngửừ ủoự, ủaởt caõu vụựi caực tửứ cụ ủoà, hoaứn caàu ủeồ hieồu ủuựng hụn nghúa cuỷa tửứ.
- HS luyeọn ủoùc theo caởp.
- HS ủoùc caỷ baứi.
- Sau ủoự ủaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi caõu hoỷi trửụực lụựp.
- Xaõy dửùng laùi cụ ủoà maứ toồ tieõn ủaừ ủeồ laùi, laứm cho nửụực ta theo kũp caực nửụực khaực treõn hoaứn caàu.
-HS phaỷi coỏ gaộng hoùc taọp, ngoan ngoaừn, nghe thaày, yeõu baùn ủeồ lụựn leõn xaõy dửùng ủaỏt nửụực laứm cho daõn toọc Vieọt Nam bửụực tụựi ủaứi vinh quang, saựnh vai caực cửụứng quoỏc naờm chaõu.
-HS luyeọn ủoùc dieón caỷm ủoaùn thử theo caởp 
-Moọt vaứi HS thi ủoùc dieón caỷm trửụực lụựp.
-Nhaồm hoùc thuoọc nhửừng caõu vaờn ủaừ chổ ủũnh HTL trong SGK (tửứ sau 80 naờm giụứi laứm noõ leọ ủeỏn nhụứ moọt phaàn lụựn ụỷ coõng hoùc taọp cuỷa caực em).
-HS thi ủoùc thuoọc loứng.
Thứ tư ngày 7 thỏng 9 năm 2016
Tiết 1: Toỏn
ễN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiờu:
 Giúp học sinh:
Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
Rèn kĩ năng so sánh số các phân số . 
Biết vận dụng kiến thức phân số trong cuộc sống thực tế.
II. Đồ dựng dạy học
	SGK, SGV
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
- Y/c 3HS lên bảng làm bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- GV Nêu MĐ- YC tiết dạy.
HĐ2. 2.Hướng dẫn ôn tập cách so sánh 2 phân số.
a) So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Viết hai phân số: và y/c HS so sánh.
?Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
b) So sánh các phân số khác mẫu số.
+ Viết hai phân số: và y/c HS so sánh.
+ Nhận xét, hỏi:
? Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
2. Luyện tập 
Bài 1: 
+ GV y/c HS tự làm bài sau đó gọi HS đọc bài trước lớp
- GV nhận xột:
Bài 2: 
? Bài tập y/c các em làm gì ?
? Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì ?
- GVHD:
Quy đồng mẫu số các phân số ta được: 
 ; Giữ nguyên 
Ta có . Vậy 
- Y/c HS làm bài.
 - ý b tương tự.
 - Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xét giờ học, y/c học sinh về nhà hoàn thành tiếp các bài tập ở lớp chưa hoàn thành.
-3HS lên bảng, lớp làm nháp.
-Lắng nghe.
- 1HS lên bảng, lớp làm nháp.
 ; 
- HS trả lời (SGK)
- 1HS lên bảng, lớp làm nháp.
-HS trả lời (SGK)
HS làm bài, theo dõi chữa bài của bạn.
- Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Chúng ta cần so sánh các phân số với nhau.
- 2HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
Tiết 2:Tập đọc 
QUANG CẢNH NGÀY MÙA
I. Mục tiờu:
Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. Đọc trôi trảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, dịu dàng.
Hiểu các từ khó trong bài: lui, kéo đá.
* Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động, trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.
Biết yêu quí, cảm nhận những cảnh vật của quê hương.
II. Đồ dựng dạy học:
* Tranh minh hoạ/SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Y/c HS đọc thuộc lòng đoạn thư: “ Sau 80 năm giờicủa các em” trong bài Thư gửi các học sinh và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Treo tranh minh hoạ.
 ?Em có nhận xét gì về bức tranh?
2. Hướng dẫn luyện đọc 
- GV HD đọc từ khú.
- GVHD đọc cõu văn dài.
? Em hãy nêu ý chính của từng đoạn trong trong bài văn miêu tả ? 
* GV đọc mẫu bài văn
3.Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm 
? Dùng bút chì gạch chân những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng của sự vật đó?
Giảng: Mỗi sự vật đều được tác giả quan sát rất tỉ mỉ và tinh tế. Bao trùm lên cảnh làng quê vào ngày mùa là màu vàng...
? Mỗi màu vàng trong bài gợi cho em cảm giác gì ?
? Em hãy chọn 1 sự vật, hình dung về sự vật đó và nêu cảm giác của em về màu vàng của nó.
VD: vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
+ Y/c HS đọc thầm đoạn cuối bài.
? Thời tiết ngày mùa được miêu tả như thế nào? Hình ảnh con người hiện lên trong bức tranh NTN? Những chi tiết về thời tiết và con người gợi cho ta cảm nhận điều gì về làng quê vào ngày mùa ?
Giảng: Thời tiết của ngày màu rất đẹp. nó không gợi cho ta cảm giác hanh hao, héo tàn của ngày cuối thu bước sang đông...
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
? Nêu nội dung của bài ?
- GV kết luận: Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, ...
4. Luyện đọc diễn cảm.
? Để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự vật, chúng ta nên nhấn giọng những từ nào khi đọc ?
- GV đọc mẫu đoạn từ màu lúa dưới đồng màu rơm vàng mới.
- Y/c HS đọc diễn cảm theo cặp.
+Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
C. Củng cố - dặn dũ: 
?Theo em nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì ?
- GV tổng kết tiết học. Y/c HS ghi bài.
- Y/c HS chuẩn bị bài: Nghìn năm văn hiến.
- 2HS lên bảng đọc, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS đọc lướt chia đoạn.
- HS đọc đoạn nối tiếp ( L1).
- HS tỡm và đọc từ khú 
- HS đọc cõu văn dài .
- HS đọc đoạn nối tiếp (L2).
- Hs đọc chỳ giải / SGK 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc cả bài .
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm, tìm từ chỉ vật, màu sắc theo y/c.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS chọn, tưởng tượng nói với bạn về màu vàng mình chọn.
Nối tiếp nhau phát biểu.
- HS nêu ý kiến HS khác bổ sung.
- Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam.
- HS nờu
- Nhấn giọng ở các từ chỉ màu vàng.
- HS theo dõi.
- HS đọc theo cặp.
- 3HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS tả lời.
Tiết 3: Đạo đức
BÀI 1: CHÚNG EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dưới nên cần cố gắng học tập, tèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em HS lớp dưới noi theo.
2. Thái độ: HS cảm thấy vui, tự hào vì mình đã là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Yêu quí và tự hào về trường, lớp mình.
3. Hành vi: Nhận biết được trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Có kĩ năng nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình. Biết đặt mục tiêu và kế hoạch phấn đấu trong năm học.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Tranh vẽ SGK. Phiếu bài tập cho mỗi nhóm (HĐ1-tiết1).
- Mi-crô không dây để chơi (HĐ3 tiết1).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Mở đầu:
- Nêu mục đính yêu cầu môn học.
- HS lắng nghe.
B. Dạy học bài mới:
1) GTB:
2) HĐ1: Vị thế của học sinh lớp 5.
- Y/c HSQS tranh minh hoạ SGK và TLN để tìm hiểu nội dung của từng tình huống.
- Gợi ý tìm hiểu tranh:
? Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì ?
? Em thấy nét mặt của các bạn như thế nào ?
? Bức tranh thứ hai vẽ gì ?
? Cô giáo đã nói gì với các bạn ?
? Em thấy thái độ của các bạn như thế nào ?
? Bức tranh thứ ba vẽ gì ?
? Bố của bạn HS đã nói gì với bạn ?
 Theo em bạn HS đó đã làm gì để được bố khen ?
? Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên ?
- Kết luận: SGV
3) HĐ2: Em tự hào là học sinh lớp 5.
? Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình.
? Hãy nêu những điểm em thấy mình còn phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Y/c HS nối tiếp nhau trả lời.
- Kết luận: Mỗi chúng ta đều có những điểm yếu và điểm mạnh. Tuy nhiên, chúng ta cần phải biết phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để xứng đáng là HS lớp 5- lớn nhất trường.
4) HĐ3: Trò chơi: MC và HS lớp 5.
- Y/c HS chơi theo nhóm.
- GV nêu bối cảnh: Trong lễ khai giảng chào mừng năm học mới. Có một chương trình dành riêng cho các bạn mới vào lớp 5 có tên gọi: “Gặp gỡ và giao lưu”.
- HD HS cách chơi: HS trong nhóm thay nhau đóng vai MC để giao lưu với các bạn lớp 5 (số thành viên còn lại trong nhóm).
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý cho MC.
? Bạn nghĩ gì về lễ khai giảng ngày hôm nay ?
? ăm nay bạn lên lớp 5, vậy bạn hãy cho mọi người biết HS lớp 5 có những điểm gì khác so với HS lớp khác trong trường ?
? Bạn hãy nêu cảm nghĩ của mình khi là HS lớp 5 ? .....
- Y/c các nhóm thực hiện trò chơi. 
- Cả lớp cùng chơi: 
- GV nhận xét, khen ngợi.
*) Ghi nhớ /SGK.
- GV chốt kiến thức.
C. Củng cố - dặn dũ:
- GV chốt kiến thức: Là một HS lớp 5, các em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi bản thân. Các em cần phát huy những điểm mạnh, điểm dáng tự hào, đồng thời cũng ...
- Y/c về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này:
? Mục tiêu phấn đấu của em là gì ?
? Có thuận lợi gì ? Khó khăn gì ?....
+ Sưu tầm những mẩu chuyện ,tấm gương về HS lớp 5.
- HS quan sát tranh và TL nhóm
- Các nhóm thảo luận.
- HS các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS chia nhóm.
- Các nhóm chơi trong nhóm.
- 1HS lên dẫn chương trình giao lưu cùng cả lớp.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK .
Tiết 4: Tập làm văn:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiờu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết bài và yêu cầu của từng phần.
2. Kĩ năng: Phân tích được cấu tạo của bài văn cụ thể. Bước đầu biết cánh quan sát một cảnh vật.
3. Thái độ: GD học sinh lòng ham thích môn học và có ý thức viết những đoạn văn hay.
II. Đồ dựng dạy học:	
Giấy khổ to, bút dạ. Phần ghi nhớ viết sẵn vào bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Mở đầu :
- Giới thiệu chương trình TLV trong phân môn Tiếng Việt 5 và yêu cầu của môn học.
B. Dạy học bài mới
1) Giới thiệu bài: 
? Theo em bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ? Là những phần nào ?
Giới thiệu: Bài văm tả cảnh có cấu tạo giống hay khác bài văn chúng ta đã học ? 
Mỗi phần của bài văn có nhiệm vụ gì ? Các em cùng tìm hiểu ví dụ.
2) Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: 
? Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày ?
GV: Sông Hương là dòng sông thơ mộng, hiền hoà chảy qua thành phố Huế. Chúng ta cùng tìm hiểu xem tác giả quan sát dòng sông theo trình tự nào ? Cách quan sát ấy có gì hay 
- GV chia nhóm 4HS và y/c: Các em hãy đọc thầm bài văn đó trao đổi để tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của nó. Sau đó đọc lại để xác định các đoạn văn của mỗi phần và nội dung của đoạn đó.
- Nhận xét, kết luận.
Bài có 3 phần (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- mở bài (đoạn 1): Cuối buổi chiều....yên tĩnh này: Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
- Thân bài (đoạn 2,3): Mùa thu..chấm dứt: Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố đã lên đèn.
- Kết bài: Huế thức dậy...ban đầu của nó: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
? Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn “Hoàng hôn trên sông Hương”
Bài 2: 
- GV cho HS hoạt động nhóm theo y/c sau: - Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương.
- Các định thứ tự miêu tả trong mỗi bài.
- So sánh thứ tự miêu tả của 2 bài văn với nhau.
Kết luận lời giải đúng:SGV
- GV: Qua ví dụ trên em thấy:
- Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào ? Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì ?
*) Ghi nhớ:sgk
3) Hướng dẫn luyện tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp với hướng dẫn:
- Đọc kĩ bài văn Nắng trưa.
- Xác định từng phần của bài văn.
- Tìm nội dung chính của từng phần.
- Xác định trình tự miêu tả của bài văn
- GV chốt:SGV
C. Củng cố - dặn dũ:
? Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào ?
- Y/c HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và quan sát cảnh vật nơi mình ở và ghi lại.
- Lắng nghe.
- Bài văn tả cảnh gồm 3 phần là mở bài, thân bài, kết bài.
- HS đọc y/c và nội dung của bài 1
- Thời điểm cuối buổi chiều, khi mặt trời lặn.
- Lắng nghe.
- Tạo nhóm, trao đổi thảo luận, viết câu trả lời ra giấy.
1 nhóm dán phiếu lên bảng trình bày, các nhóm khác bổ sung, thống nhất.
- Thân bài của đoạn văn có hai đoạn đó là đoạn 2 và 3.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 4HS một nhóm trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời vào vở.
-1 nhóm lên bảng trình bày
- HSTL
- HS nêu trong ghi nhớ.
- HS đọc y/c và nội dung bài tập
- 2HS cùng bàn trao đổi, ghi ra giấy.
- 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, thống nhất.
- HS trả lời.
Lắng nghe.
Thứ năm ngày 8 thỏng 9 năm 2016
Tiết 1: Toỏn
ễN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiờu:
Giúp học sinh củng cố về:
So sánh phân số với đơn vị. So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử số.
Rèn kĩ năng so sánh số các phân số . 
Biết vận dụng kiến thức phân số trong cuộc sống thực tế.
II. Đồ dựng dạy học:
	SGK, SGV
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. A. Bài cũ
- Y/c 2HS lên bảng làm bài tập 2 của T3- - - Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- GV Nêu MĐ-YC tiết dạy.
2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh 2 phân số.
Bài 1:
- Y/c HS tự so sánh và điền dấu so sánh. 
- Y/c HS nhận xét bài bạn.
? Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1 ?
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: 
GV viết lên bảng 2 phân số: và . Y/c HS so sánh theo các bước: Qui đồng mẫu số, so sánh, rút nhận xét.
? Hãy nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số.
- Y/c HS tiếp tục hoàn thành các phép tính còn lại.
- GV viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Y/c HS so sánh các phân số rồi báo kết quả. nhắc HS lựa chọn các cách so sánh sao cho thuận tiện. 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Y/c HS tự làm bài.
- GV theo dõi gợi ý HS khó khăn.
C. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xét giờ học, y/c học sinh về nhà hoàn thành tiếp các bài tập ở lớp chưa hoàn thành.
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Lắng nghe.
- 1HS lên bảng.
- Lớp làm vở, đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu: Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.... 
1HS lên bảng, lớp làm nháp.
HS nhận xét.
- ...ta so sánh hai mẫu số với nhau: Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số ....
- HS làm bài vào vở mỗi dãy làm 1 ý. 
- 3HS lên bảng làm. 
- Nhận xét, chữa bài bạn.
- 1HS đọc đề sau đó làm vở. 
- 1HS chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- HS so sánh: 
 Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Luyện từ và Cõu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiờu:
 Giúp học sinh.
- Hiểu thêm thế nào là từ đồng nghĩa. 
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với các từ cho, phân biệt được sự khác n

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng viet - tuan 1.doc.doc