Giáo án Tin học 8 - Tiết 44 Bài 8 - Lặp với số lần chưa biết trước

BÀI 8. LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.

2. Kĩ năng: Phát hiện lấy ví dụ minh họa.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.

2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: (1’)

8A1:

8A2:

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu 1: Em hãy Trình bày cú pháp và cách thực hiện câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? Cho ví dụ minh họa.

3. Bài mới:

 * Hoạt động khởi động: Lệnh lặp với số lần chưa biết trước cần lưu ý điều gì ta tìm hiểu.

 

doc 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1126Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 44 Bài 8 - Lặp với số lần chưa biết trước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/01/2018
Ngày dạy: 22/01/2018
Tuần 23
Tiết: 44 
BÀI 8. LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
2. Kĩ năng: Phát hiện lấy ví dụ minh họa.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:
8A2:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Câu 1: Em hãy Trình bày cú pháp và cách thực hiện câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? Cho ví dụ minh họa.
3. Bài mới:
	* Hoạt động khởi động: Lệnh lặp với số lần chưa biết trước cần lưu ý điều gì ta tìm hiểu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (38’) Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh.
+ GV: Trình chiếu ví dụ 3. 
- Phân tích bài toán.
Input: Dãy số tự nhiên đầu tiên.
Output: n = ? để Tn 1000. 
+ GV: Chạy chương trình.
n
Tổng Sn
Điều kiện
Sn 1000
1
S1 = 1
Đúng 
2
S2 = 1+2 = S1 + 2
Đúng
3
S3 = 1+2+3 = S2 + 3
Đúng
?
Sn 
(Sao cho Sn nhỏ nhất lớn hơn 1000)
Sai kết thúc việc tính tổng
+ GV: Vì sao không sử dụng được vòng lặp fortodo
+ GV: Điều kiện trong ví dụ này như thế nào thì vòng lặp dừng lại?
+ GV: Trình chiếu ví dụ 4.
? Bài toán này em có thể dùng vòng lặp xác định fortodo để tính được không. Vì sao?
Input: 
Output: Tổng T.
+ GV: Chạy chương trình.
n
Tổng Sn
1
2
3
100
+ GV: Hướng dẫn các em thực hiện viết chương trình với vòng lặp.
- Vậy điều kiện trong ví dụ này như thế nào thì vòng lặp dừng lại?
+ GV: Yêu cầu HS quan sát và đưa ra nhận xét.
+ GV: Số vòng lặp của câu lệnh phụ thuộc vào điều gì?
+ GV: Đặt vấn đề nếu vòng lặp chưa biết trước có điều kiện luôn đúng thì câu lệnh sẽ thực hiện như thế nào.
+ GV: Vậy thì khi nào vòng lặp sẽ dừng lại.
+ GV: Khi sử dụng vòng lặp chưa xác định cần làm gì để vòng lặp có thể dừng lại?
+ GV: Như vậy khi viết chương trình mà có vòng lặp không dừng lại sẽ gây ra điều gì?
+ GV: Đưa ra ví dụ về vòng lặp vô hạn lần.
+ GV: Thực hiện chạy vòng lặp trên bảng để HS có nhận xét về vòng lặp.
+ GV: Chương trình trên sẽ cho ra kết quả gì?
+ GV: Điều kiện ở chương trình trên tại sao luôn đúng.
+ GV: Làm thế nào để có thể đưa vòng lặp kết thúc.
+ GV: Nhận xét chốt ý.
+ HS: Quan sát, chú ý ví dụ.
+ HS: Xem lại thuật toán tại ví dụ 2 đã được tìm hiểu.
+ HS: Quan sát, chú ý, lắng nghe.
+ HS: Trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.
+ HS: Nhận xét quan sát và nhận biết quá trình GV hướng dẫn.
+ HS: Giải thích các vấn đề do GV đặt ra.
+ HS: Minh họa lại các nội dung mà GV đã thực hiện.
+ HS: Các bạn khác theo dõi và đưa ra nhận xét.
+ HS: Vì vòng lặp không xác định được điểm dừng.
+ HS: Điều kiện sau While là Sn 1000.
+ HS: Quan sát, chú ý.
+ HS: Dùng vòng lặp xác định được, bởi vì đã xác định được số lần lặp.
+ HS: Trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.
+ HS: Thực hiện vào vở nháp.
+ HS: Trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.
+ HS: Nhận xét quan sát và nhận biết quá trình GV hướng dẫn.
+ HS: Giải thích các vấn đề do GV đặt ra.
+ HS: Minh họa lại các nội dung mà GV đã thực hiện.
+ HS: Các bạn khác theo dõi và đưa ra nhận xét.
+ HS: Thực hiện ghi vào vở, hiểu và nhớ tiến trình làm bài toán.
+ HS: Điều kiện sau While là n 100.
+ HS: Nếu n > 100 thì vòng lặp dừng lại.
+ HS: Phụ thuộc vào điều kiện trong vòng lặp.
+ HS: Vòng lặp sẽ không dừng lại và câu lệnh sau do thực hiện vô hạn lần.
+ HS: Khi điều kiện trong vòng lặp phải sai.
+ HS: Làm cho giá trị các biến trong điều kiện của câu lệnh phải được chuyển từ đúng sang sai.
+ HS: Chương trình thực hiện vô hạn lần mà không thể đưa ra được kết quả.
+ HS: Gõ đoạn chương trình trên vào Pascal.
+ HS: Thực hiện chạy vòng lặp và nhận xét kết quả đạt được.
+ HS: Câu lệnh xuất a ra màn hình được thực hiện liên tục.
+ HS: Vì trong điều kiện a luôn bằng 5 và nhỏ hơn 6.
+ HS: Cần phải đưa giá trị a về giá trị sai trong điều kiện.
+ HS: Lắng nghe hiểu bài.
2. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh.
- Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc.
4. Củng cố: 
	- Củng cố trong nội dung bài học.
5. Dặn dò: (1’)
 	- Học bài ôn lại nội dung bài. Xem trước nội dung bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Program Chao_hoi;
Uses Crt;
Var Tieptuc: Char;
 Ten: String;
Begin 
Tieptuc:= ‘c’;
While Tieptuc = ‘c’ do
 Begin
 Write(‘Nhap ten: ’); Readln(Ten);
 Writeln(‘Chao ban ’, Ten);
 Write(‘Tiep tuc? c/k’);
 Readln(Tieptuc); 
 End;
Readln;
End.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 tiet 44_12259870.doc