Giáo án Tin học khối 7 năm 2017 - Bài tập

Tuần:11 Ngy soạn: 13/11/2017

1. Kiến thức

- Củng cố lại những kiến thức trọng tâm đ học ở cc bi trước.

2. Kỹ năng

- Lm quen với mơn học.

- Nhận biết được những phần trọng tâm của nội dung bi học.

3. Thái độ

- Gio dục HS yu thích mơn học.

- Tích cực tham gia xy dựng bi.

- Rn luyện tinh thần tự gic v ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Gio n, SGK, SGV, sch bi tập.

- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức lớp: (2)

- Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học khối 7 năm 2017 - Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP
GIÁO ÁN
Tuần:11
Ngày soạn: 13/11/2017
Tiết: 21
Ngày dạy: 16/11/2017
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Củng cố lại những kiến thức trọng tâm đã học ở các bài trước.
2. Kỹ năng
- Làm quen với mơn học.
- Nhận biết được những phần trọng tâm của nội dung bài học.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích mơn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: (2’)
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
15 phút
Hoạt động 1: 1. Chương trình bảng tính là gì?
? Chương trình bảng tính là gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
-HS ghi vào vở.
1. Chương trình bảng tính là gì?
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thơng tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính tốn cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu cĩ trong bảng.
24 phút
Hoạt động 2: 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
? Ngồi các thành phần hàng, cột, ơ thì trên trang tính cịn cĩ những thành phần nào
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Ngồi các thành phần như hàng, cột, ơ thì trên trang tính cịn cĩ:
 + Hộp tên
 + Khối
 + Thanh cơng thức
? Dữ liệu số là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- VD: +10, -12, 20, 15.2, 12,347,
? Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn lề gì trong ơ tính.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
? Dữ liệu kí tự là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- VD: lớp 7A, Diem thi, HaNoi,
? Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn lề gì trong ơ tính.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
- Ngồi các thành phần như hàng, cột, ơ thì trên trang tính cịn cĩ:
 + Hộp tên
 + Khối
 + Thanh cơng thức
- Dữ liệu số là các số 0, 1, 2,, 9, dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm.
- Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ơ tính.
- Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu.
- Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ơ tính.
4. Củng cố:(3’)
Nhắc lại kiến thức đã học.
5. Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị cho tiết Bài Tập tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
BÀI TẬP
GIÁO ÁN
Tuần:11
Ngày soạn: 13/11/2017
Tiết: 22
Ngày dạy: 16/11/2017
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Củng cố lại những kiến thức trọng tâm đã học ở các bài trước.
2. Kỹ năng
- Làm quen với mơn học.
- Nhận biết được những phần trọng tâm của nội dung bài học.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích mơn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ	
- GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Tổ chức lớp: (2’)
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong quá trình học.
3. Giảng bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã ơn lại chương trình bảng tính là gì và các thành phần chính và dữ liệu trong trang tính. Tiết này chúng ta sẽ ơn lại cách thực hiện tính tốn trên trang tính và cách sử dụng hàm, để các em nắm kĩ hơn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết.
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
19 phút
Hoạt động 1: 
- Nhắc lại các kí hiệu phép tốn được sử dụng trong cơng thức của chương trình bảng tính: +, -, *, /, ^, %. 
?Thứ tự thực hiện các phép tốn?
? Kí tự đầu tiên em cần gõ khi nhập cơng thức là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
? Các bước cần thực hiện khi nhập cơng thức là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Ngồi cách sử dụng cơng thức thì ta cịn sử dụng địa chỉ ơ.
? Cho VD: Giả sử trong ơ A1 chứa số 3, ơ B5 chứa số 5. Em hãy sử dụng địa chỉ ơ để tính trung bình cộng nội dung của hai ơ A1 và B5 bằng cách nhập cơng thức vào ơ A2 và cho biết kết quả.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
3. Thực hiện tính tốn trên trang tính.
* các phép tốn:
- phép cộng: +
- phép trừ: -
- phép nhân: *
- Phép chia: /
- phép lũy thừa: ^
- phép lấy phần trăm: %
Thứ tự thực hiện các phép tốn: Thực hiện phép tốn trong ngoặc trước, đến lũy thừa, tiếp theo là nhân, chia, cuối cùng là cộng, trừ.
- Kí tự đầu tiên em cần gõ khi nhập cơng thức là: Dấu =
- Các bước cần thực hiện khi nhập cơng thức là: 
 + B1: Chọn ơ cần nhập cơng thức.
 + B2: Gõ dấu =
 + B3: Nhập cơng thức.
 + B4: Nhấn ENTER
=(A1 + B5)/2 => kết quả: 4
20 phút
Hoạt động 2:
? Trong chương trình bảng tính, hàm là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
? Kí tự đầu tiên em cần gõ khi nhập hàm là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
? Các bước cần thực hiện khi nhập hàm là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
? Sử dụng hàm gì để thực hiện việc tính tổng của một dãy các số
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Ta sử dụng hàm SUM để thực hiện việc tính tổng
? Cú pháp của hàm SUM như thế nào 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- VD: Giả sử trong ơ A2 chứa 5, ơ A3 chứa 7, ơ A4 chứa 6, tính tổng của 3 ơ trên với số 106?
? Sử dụng hàm gì để thực hiện việc tính trung bình cộng của một dãy các số.
- Ta sử dụng hàm AVERAGE để thực hiện việc tính trung bình cộng.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
? Cú pháp của hàm AVERAGE như thế nào 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- VD: Giả sử trong ơ A2 chứa 5, ơ A3 chứa 7, ơ A4 chứa 6, tính trung bình của 3 ơ trên với 106?
? Sử dụng hàm gì để thực hiện việc xác định giá trị lớn nhất của một dãy các số
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Ta sử dụng hàm MAX để thực hiện việc xác định giá trị lớn nhất.
? Cú pháp của hàm MAX như thế nào 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- VD: Giả sử trong ơ A2 chứa 5, ơ A3 chứa 7, ơ A4 chứa 6, tìm giá trị lớn nhất của các ơ đĩ?
? Sử dụng hàm gì để thực hiện việc xác định giá trị nhỏ nhất của một dãy các số
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Ta sử dụng hàm MIN để thực hiện việc xác định giá trị nhỏ nhất.
? Cú pháp của hàm MIN như thế nào
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- VD: Giả sử trong ơ A2 chứa 5, ơ A3 chứa 7, ơ A4 chứa 6, tìm giá trị nhỏ nhất của các ơ đĩ?
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS quan sát.
4. Sử dụng các hàm để tính tốn
- Trong chương trình bảng tính, hàm là cơng thức được định nghĩa từ trước.
- Kí tự đầu tiên em cần gõ khi nhập hàm là: Dấu =
- Các bước cần thực hiện khi nhập hàm là:
 + B1: Chọn ơ cần nhập hàm.
 + B2: Gõ dấu =
 + B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp
 + B4: Nhấn Enter
- Cú pháp của hàm SUM là:
 =SUM(a,b,c,)
Trong đĩ:
 + SUM là tên hàm dùng để tính tổng.
 + Các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ ơ hoặc địa chỉ khối, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. Số lượng các biến là khơng hạn chế.
=SUM(106,A2:A4) 
 => Kết quả: 124
- Cú pháp của hàm AVERAGE là:
 =AVERAGE(a,b,c,)
Trong đĩ:
 + AVERAGE là tên hàm dùng để tính trung bình cộng.
 + Các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ ơ hoặc địa chỉ khối, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. Số lượng các biến là khơng hạn chế.
=AVERAGE(106,A2:A4) 
=> Kết quả: 31
- Cú pháp của hàm MAX là:
 =MAX(a,b,c,)
Trong đĩ:
 + MAX là tên hàm dùng để xác định giá trị lớn nhất.
 + Các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ ơ hoặc địa chỉ khối, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. Số lượng các biến là khơng hạn chế.
=MAX(A2:A4) => Kết quả: 7
- Cú pháp của hàm MIN là:
 =MIN(a,b,c,)
Trong đĩ:
 + MIN là tên hàm dùng để xác định giá trị nhỏ nhất.
 + Các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ ơ hoặc địa chỉ khối, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. Số lượng các biến là khơng hạn chế.
=MIN(105,A2,A2:A4) 
=> Kết quả: 5
4. Củng cố:(3’)
Nhắc lại kiến thức đã học.
5. Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết vào tuần sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 21 22.doc