Giáo án Toán 10 - Bài dạy: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

I.Mục tiêu

1.Kiến thức:

_Hiểu định lí sin, các công thức tính diện tích tam giác.

2.Kỹ năng:

_ Vận dụng được định lí sin và công thức tính diện tích vào giải bài tập và thực tiễn.

3.Thái độ

_ Tích cực tham gia các hoạt động trong giờ giảng

_ Cẩn thận, chính xác khi tính toán.

II. Phương pháp và phương tiện dạy học:

1.Phương pháp: Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, ) và các phương pháp dạy học không truyền thống (nhóm, nêu vấn đề, ).

2.Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng, phấn,

 

docx 9 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 822Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 10 - Bài dạy: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
	GIÁO ÁN
Tên bài dạy : Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác 
Tiết phân phối chương trình: 
Ngày soạn: 18/10/2017
Ngày dạy: 
Lớp dạy: 
Sinh viên thực hiện: Y-Yuđa Bkrông 
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngân
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: 
_Hiểu định lí sin, các công thức tính diện tích tam giác.
2.Kỹ năng: 
_ Vận dụng được định lí sin và công thức tính diện tích vào giải bài tập và thực tiễn.
3.Thái độ
_ Tích cực tham gia các hoạt động trong giờ giảng
_ Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
Phương pháp và phương tiện dạy học: 
1.Phương pháp: Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, gợi mở, vấn đáp,) và các phương pháp dạy học không truyền thống (nhóm, nêu vấn đề,).
2.Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng, phấn,
III.Tiến trình giảng dạy
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ (2’)
Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp trong đường tròn bán kính R và có BC=a, CA=b, AB=c. Chứng minh hệ thức:
Giải
Tam giác ABC vuông tại A nên ta có:
Vậy 
3.Nội dung bài mới
a.Giới thiệu bài mới
Đối với tam giác vuông thi ta có . Vậỵ với tam giác thương thì hệ thức đó có còn đúng không ? 
Để trả lời hai câu hỏi đó, tiết học ngày hôm này, các em sẽ học bài các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (tiết 2).
b.Tiến trình giảng dạy
CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.ĐỊNH LÍ SIN
20’
_Pháp biểu định lí sin: Cho tam giác ABC bất kì với BC=a, CA=b,AB=c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Ta có: 
_Chứng minh định lí sin.
+Đầu tiền ta sẽ đi chứng minh
+ Đối với thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A thi hệ thức trên đúng,
+Bây giờ ta sẽ đi chứng minh trong trường hợp và 
+Thường hợp 1: 
+H1: Các em hãy vẽ hình vào vở.
+Vẽ hình lên bảng
+ Vẽ đường kính BD của đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC
+H3: Góc nội tiếp là gì ?
+H4: Các góc nội tiếp chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì như thế nào với nhau ?.
+H5: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc gì ?
+H6: Vậy tam giác BCD là tam giác gì ?
+H7: Tam giác BCD là tam giác vuông khi đó BC=? 
+H8: BC=a, BD=2R=>a=?
+H9: Hai góc có bằng nhau không ? từ đó suy ra a=?
+Trường hợp 2: 
+Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở.
+vẽ hình lên bảng
+H10: Vẽ đường kính BD của đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC khi đó tam giác BCD là tam giác gì ?
+H11: Tam giác BCD là tam giác vuông khi đó BC=? 
+H12: BC=a, BD=2R=>a=?
+H13: Tứ giác nội tiếp có tổng một cặp góc đối diện bằng {\displaystyle 180^{\circ }}bao nhiêu ?
+H14: Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O thì 
=>
=> a= ?
+H15: Về nhà chứng minh tương tự 
_Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 52 
+Yêu cầu học sinh vẽ hình
+H16: Hãy tính góc =?
+H17: Hãy áp dụng định lí sin tính BC=?, AB=?, R=?
_ Chép định lí sin vào vở
+ Ghi trường hợp 1 vào vở:
+H1: Vẽ hình vào vở
+H3:  Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh cắt đường tròn đó. Còn cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
+H4: Các góc nội tiếp chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
+H5: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
+H6: Tam giác BCD là tam giác vuông tại C vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.
+H7: 
+H8: 
+H9: Có vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC nên 
=>hay 
+Chép trường hợp 2 vào vở
+Vẽ hình vào vở.
+H10: Tam giác BCD là tam giác vuông tại C vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.
+H11: 
+H12: 
+H13: Có tổng một cặp góc đối diện bằng {\displaystyle 180^{\circ }}
+H14: 
=>
=>hay 
+H15: Chép bài tập về nhà.
_Đọc và nghiên cứu ví dụ
+ Vẽ hình vào vở
+H16: 
+H17:Áp dụng định lí sin ta có:
3.CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC
15’
_Chép công thức tính diện tích tam giác lên bảng
_Vẽ hình
_Chứng minh công thức 1
Ta chứng minh 
H1: Chép bài toán lên bảng: Cho tam giác ABC bất kỳ, gọi AH=là đường cao của tam giác ABC từ đỉnh A. hãy tính =? Trong ba trường hợp sau:
Nếu Góc C tù.
Nếu góc C nhọn.
Nếu góc C vuông.
+H2: Theo công thức tính diện tích tam giác ABC bất kì đã học ở lớp dưới thì S=? 
+H3: Thay vào công thức đó ta được điều gì ?
_ Về nhà chứng minh tương tự công thức
_Chứng minh công thức 2:
+H4: Theo định lí sin thì sinA= ?
+H5: Thay vào công thức 1 ta được S= ?
_Chứng minh công thức 3:
+Vẽ hình
+H6: r là gì của tam giác OBC, OAB, OCA
+H7: Diện tích tam giác ABC bằng tổng diện tích của 3 tam giác nào cộng lại ?
+H8: Từ đó suy ra S=?
_Ta thừa nhận công thức Hê rông
_Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1 trang 54 SGK: 
+H9: Các em hãy quan sát 4 công thức tính diện tích tam giác. Công thức nào chỉ có 3 cạnh của tam giác mà ta vẫn tính được diện tích ?
+Để áp dụng được công thức hê- rông thì các em phải giá trị p. Hãy tính nữa chủ vi của tam giác ABC và áp dung công thức hê-rông tính diện tích tam giác ABC.
+H10: Công thức tính diện tích nào liên quan đến r và R ?
+Diện tích tam giác ABC có rồi, độ dài 3 cạnh của tam giác cũng có rồi, các em hay áp dụng công thức 2 và 3 tính R và r.
+Gọi 2 học sinh lên bảng tính R và r
+Yêu cầu học sinh nhận xét và sửa sai (nếu sai)
+Nhận xét và sửa sai (nếu sai).
_Yêu cầu học sinh về nhà làm ví dụ 2 trang 55 SGK.
+H1: Tam giác ACH vuông tại H
 (do AH là đường cao)
Nếu Góc C tù thì :
Nếu góc C nhọn:
Nếu góc C vuông thì 
Vậy 
+H2: 
+H3: (đpcm)
+H4: 
+H5: S=
+H6: Là độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh O của các tam giác OBC,OAB,OCA.
+H7: 
+H8:
+H9: Công thức Hê-rông
+H10: công thức 2 và 3
+Chú ý nghe giảng
+Lên bảng làm
+Nhận xét và sửa (nếu sai)
Chép bài giải vào vở
_Chép bài tập vào vở
c. Củng cố: 
Nhắc lại định lí sin và các công thức tính diện tích.
d. Dặn dò: 
_Làm các bài tập thầy giao và các bài tập trong SGK
_Học bài cũ và đọc bài giải tam giác và ứng dụng của việc đo đạc
Nhận xét của Giảng viên hướng dẫn chuyên môn: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxDinh li sin_12231773.docx