Giáo án Toán học 6 - Chủ đề: Phép cộng phân số

A. Mục tiêu

a) Kiến thức:

- HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

- HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp cộng với số 0.

- Củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

b) Kỹ năng:

- Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng

- Bước đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.

- Học sinh có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số. Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính hợp lý khi cộng nhiều phân số.

c) Thái độ:

- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả)

- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

 d)Năng lực cần hướng tới:

*Năng lực chung:

 Rèn luyện cho học sinh các năng lực:

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học.

- Năng lực tuy duy, sáng tạo, tính toán, giải quyết vấn đề.

* Năng lực chuyên biệt:

- Có kiến thức kĩ năng toán học cơ bản.

- Hỡnh thành và phỏt triển tư duy của học sinh.

- Sử dụng được kiến thức môn toán hỗ trợ học tập môn khác và ứng dụng trong thực tế.

 

doc 8 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 3155Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 6 - Chủ đề: Phép cộng phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Chủ đề : PHẫP CỘNG PHÂN Sễ
(Thời lượng: 04 tiết)
A. Mục tiêu
a) Kiến thức: 
- HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
- HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp cộng với số 0.
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
b) Kỹ năng:
- Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng
- Bước đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
- Học sinh có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số. Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính hợp lý khi cộng nhiều phân số.
c) Thỏi độ:
- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả)
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.	
 d)Năng lực cần hướng tới:
*Năng lực chung:
 Rốn luyện cho học sinh cỏc năng lực:
- Năng lực hợp tỏc, giao tiếp, tự học.
- Năng lực tuy duy, sỏng tạo, tớnh toỏn, giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyờn biệt:
- Cú kiến thức kĩ năng toỏn học cơ bản.
- Hỡnh thành và phỏt triển tư duy của học sinh.
- Sử dụng được kiến thức mụn toỏn hỗ trợ học tập mụn khỏc và ứng dụng trong thực tế.
B. Chuẩn bị
-Gv: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
-Hs: Thước thẳng.
C. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại.
- Hợp tác nhóm 
- Thuyết trỡnh
- Luyện tập.
D. Tiến trình dạy - học
I/Ổn định: 
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chỳ (Ghi lại cỏc HĐ đó thực hiện)
6
1
 / /2017
2
 / /2017
3
 / /2017
4
 / /2017
II/ Kiểm tra: Kết hợp trong bài.
III/Các hoạt động dạy học: 
 HĐ1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
- Nêu yêu cầu cơ bản khi học hình học và các dụng cụ cần thiết 
HĐ2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức 
1. Cộng hai phân số có cùng mẫu số 
- GV : Em hãy nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số đã học ở tiểu học. Cho ví dụ?
- GV : Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử số và mẫu số là các số nguyên. 
Yêu cầu HS lấy thêm 1 số ví dụ khác trong đó có phân số mà tử số và mẫu số là các số nguyên
- GV : Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số?
GV cho HS làm ?1 gọi 3 HS lên bảng làm
GV : Em có nhận xét gì về các phân số
?
GV : Chú ý trước khi cộng 2 phân số ta nên quan sát xem các phân số đã cho tối giản chưa. Nếu chưa tối giản ta nên rút gọn rồi mới thực hiện phép tính.
GV cho HS làm ?2 (25 SGK )
Củng số GV cho HS làm bài 42 câu 
a, b (26)
Ví dụ: 
a) Ví dụ:
b) Quy tắc (SGK/25)
?1
a) 
b) 
c) 
?2 Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1
Ví dụ: 
Bài 42:
a)
b) 
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu 
*Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
* Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào?
- GV ghi tóm tắt các bước quy đồng vào góc bảng để HS nhớ
- GV cho ví dụ, gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm
GV cho HS cả lớp làm ?3 sau đó gọi 3 HS lên bảng.
GV : Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số
GV gọi vài HS phát biểu lại
Củng cố: GV cho HS làm bài 42 câu 
c, d (26)
Gọi 2 HS lên bảng
Ví dụ:
Quy tắc: SGK/26
?3
a) 
b) 
c) 
Bài 42:
c) 
d) 
3. LUYệN TậP
Bài 1: Cộng các phân số sau:
a) b) c) 
Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu a, b, c.
Bài 1:
a) 
b) 
c) 
Bài 59(SBT/12) : 
Qua bài này lưu ý HS rút gọn kết quả nếu có thể.
Bài 59(SBT/12) 
a) 
b) 
c) 
Bài 60 (SBT/12): Yêu cầu HS đọc đề bài và nhận xét trước khi thực hiện phép cộng ta nên làm thế nào ? vì sao ?
- Trước khi làm phép cộng ta nên rút gọn phân số để đưa về phân số tối giản vì khi quy đồng mẫu số sẽ gọn hơn. Sau đó gọi 3HS lên bảng làm theo nhận xét .
Bài 60 (SBT/12): 
a) 
b) 
c) 
Bài 63 (SBT/12): 
GV gọi 2 HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
GV gợi ý: Nếu làm riêng thì một giờ mỗi người làm được mấy phần công việc?
GV: Nếu làm chung một giờ cả hai người cùng làm sẽ làm được bao nhiêu công việc.
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Bài 63 (SBT/12)
Một giờ người thứ nhất làm được công việc 
Một giờ người thứ hai làm được công việc 
Một giờ cả hai người làm được
 công việc
 Bài 64 (SBT/12)
GV cho HS hoạt động nhóm.
GV gợi ý: phải tìm đợc các phân số 
 sao cho có tử bằng -3
Biến đổi các phân số và để
 có tử bằng - 3, rồi tìm các phân số 
GV kiểm tra, cho điểm các nhóm làm bài tốt, trình bày rõ ràng.
Bài 64 (SBT/12)
Tổng các phân số đó là:
4. Các tính chất
GV: Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên bạn vừa phát biểu. Em nào cho cô biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số (Phát biểu và nêu công thức tổng quát).
GV đưa ra bảng phụ ghi “Các tính chất” .
*Mỗi tính chất em hãy cho 1 ví dụ:
GV: Theo em, tổng của nhiều phân số có tính chất giao hoán và kết hợp không?
GV: Với tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
a) Tính chất giao hoán: 
b) Tính chất kết hợp :
c) Cộng với số 0 : 
Chú ý: a, b, c, d, p, q ẻZ; b,d,qạ0.
* HS ví dụ:
a) 
b) 
c) 
HS: Tổng của nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán và kết hợp.
HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
5. vận dụng
GV: Nhờ nhận xét trên em hãy tính nhanh tổng các phân số sau:
GV cho học sinh làm ?2
HS cả lớp làm vào vở .
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu B,C
VD: 
(Tính chất giao hoán )
(Tính chất kết hợp)
A= (-1) + 1 + = 0 + 
A= (cộng với 0)
?2
B = 
 = 
= 
= 
C ==
 = 
 = =
 = 
HĐ3. Hoạt động luyện tập 
1) Trong các hình sau, 3 điểm nào thẳng hàng ?
 E.
. D
.
 F
. M
. N
. O
. 
H
. 
I
. 
Q
. 
K
2) Phát biểu : “ Không có điểm nằm giữa khi không có ba điểm thẳng hàng” là đúng hay sai ?
3) Khi có điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì ý nào sau đây đúng, ý nào sai ?
a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng .
b) B, C nằm cùng phía đối với điểm A .
c) B, C nằm khác phía đối với điểm A .
d) A, C nằm cùng phía đối với điểm B .
e) A, C nằm khác phía đối với điểm B .
Bài 1. Ba điểm thẳng hàng: H, I, Q.
Bài 2. Phát biểu đúng. Vì trong ba điểm thẳng hàng có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Bài 3
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
e) Sai
GV dùng bảng phụ hoặc vẽ trên bảng hình 7 SGK/105 các nhóm HS làm các câu a, b, c của bài tập 3 .
Hoạt động nhóm để giải bài tập 4 và 5 (SGK/105)
Bài 4: (SGK/105)
.
C
a)
 a
b) 
.
B
 b
Bài 5: (SGK/105)
.
A
 p
.
B
 q
HĐ4. Hoạt động vận dụng
Bài 53(30/SGK) : ”Xây tường ”
GV đưa bảng phụ có ghi sẵn bài 53
Em hãy xây dựng bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các “Viên gạch ”theo quy tắc sau : 
a = b + c. GV: Hãy nêu cách xây dựng như thế nào ?
GV: gọi lần lượt hai học sinh điền vào bảng.(HS1: 2 dòng dưới; 3 dòng trên).
Sau đó cho cả lớp nhận xét kết quả.
Bài 53: (SGK/30)
Bài 54 (30/SGK)
*Gv đưa ra bảng phụ ghi bài 54 HS cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó gọi từng học sinh trả lời, cần sửa lên bảng sửa lại cho đúng. 
Bài 54 (30/SGK)
a) (sai). Sửa lại : 
b) (đúng)
c)(đúng)
d) (sai)
Sửa lại: 
Bài 55 (30/SGK)
Tổ chức trò chơi:
GV đưa 2 bảnh ghi bài 55 (30 SGK). Cho 2 tổ thi tìm kết quả, điền vào ô tống. Sao cho kết quả phải là phân số tối giản. Mỗi tổ có một bút chuyền tay nhau lên điền kết quả. Hết giờ, mỗi ô điền đúng được 1 điểm, kết quả chưa rút gọn trừ 0,5 điểm một ô.
Tổ nào phát hiện được những kết quả giống nhau điền nhanh sẽ được tưởng thên 2 điểm.
GV cùng cả lớp cho điểm, khen thưởng tổ thắng.
Bài 55 (30/SGK):
Hai tổ thi điền nhanh ô trống
+
-1
Bài 56 (31 SGK)
GV đưa lên màn hình, yêu cầu cả lớp cùng làm
Sau 2 phút, gọi 3HS lên bảng làm đồng thời
Bài 56 (31 SGK)
a) A=
 = -1 + 1 = 0 
b) B = 
 = 0 + = 
c) C = 
==0
Bài tập 72 (14/sbt )
Em có thể tìm được cách viết khác không?
Bài 72 (14/sbt )
HĐ5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng
GV: yêu cầu vài HS phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Bài 48 (28/SGK)
GV: Đưa 8 tấm hình cắt như hình 8 
Tổ chức cho HS chơi “Ghép hình”. Thi ghép nhanh các mảnh bìa để thoả mãn yêu cầu của đề bài.
Có thể tổ chức cho HS theo 2 đội. Mỗi đội gồm 4 người. Chọn miếng bìa thích hợp để ghép theo yêu cầu của bài. Mỗi người ghép 1 hình vào bảng của đội. Đội nào nhanh và đúng sẽ được thưởng điểm. Mỗi câu đúng sẽ được 1 điểm và thời gian nhanh hơn 2 điểm.
(Mỗi HS khi lên mang theo 4 phần của tấm bìa được cắt ra từ một hình tròn có bán kính 10 cm).
Bài 51 (29/SGK)
Tìm năm cách chọn ba trong 7 số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0
Bài 48 (28/SGK)
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 51 (29/SGK)
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
 IV. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà ụn tập bài cũ, đọc trước bài mới.
- Giải cỏc bài tập cũn lại trong SGK.
 - Bài tập về nhà: 57 (31/SGK), bài 69, 70, 71, 73 (14/SBT).
 - ôn lại đối số của một số nguyên, phép trừ số nguyên.
- Đọc trước bài: “Phép trừ phân số”. Giải cỏc bài tập1-22 trong SBT.
V. Rỳt kinh nghiệm chủ đề:

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong III 7 Phep cong phan so_12188711.doc