Giáo án Toán học 6 - Học kì I

CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .

2. Kỹ năng: HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp . Rèn luyện tính chính xác

II Chuẩn bị:

- GV: + sgk, sgv, các dạng toán, Bảng phụ,thước kẻ.

- HS: xem trước bài

 

doc 163 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 6 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, thước thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, xem trước bài.
III. Phương pháp dạy học
 thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm... 
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
	Câu hỏi 1: Nêu cách tìm ước của một số. Tìm Ư(4); Ư(6).
	Câu hỏi 2: Nêu cách tìm bội của một số. Tìm B(4); B(6).
	GV nhận xét, trả lời: ...........................................................
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ước chung (10’)
? Bài tập vừa làm trên bảng: Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 
- Số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ta nói 1 và 2 là ước chung của 4 và 6.
GV Giới thiệu ước chung .
-Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 .
? Muốn tìm ước chung của 2 hay nhiều số ta làm như thế nào
- Ta thấy {1;2} ƯC(4, 6)
vậy 4M1, 4M2 và 6M1, 6M2
-Nhấn mạnh : x ƯC(a,b) nếu a x và b x. 
GV : Củng cố qua ?1
GV : Giới thiệu ƯC(a,b,c).
HS : Các số : 1, 2.
Chú ý theo dõi
Hs: Tìm ước của tất cả các số đó
?1
8 ƯC(16, 40) Đ vì 16M8 và 40M8
8 ƯC(32, 28) S vì 32M8 nhưng 28 8
 1. Ước chung :
Vd : Ư(4) = .
 Ư(6) = .
 ƯC(4,6) = .
-Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
* x ƯC(a,b) nếu a x và b x.
* x ƯC(a,b,c) nếu a x và b x 
và c x.
Hoạt động 2: Bội chung (11’)
-Hoạt động tượng tự với bội của 4 và 6 .
-Giới thiệu bội chung. -Giới thiệu ký hiệu tập hợp bội chung của 4 và 6 .
- Nhấn mạnh :
x BC(a,b) nếu xa và x b.
- Củng cố qua ?2.
-Lưu ý có nhiều đáp số
- Giới thiệu BC(a,b,c).
-Đọc ví dụ sgk/52
-Phát biểu 
?2 Dựa vào tính chất bội chung chọn số thích hợp : 1;2;3;6.
2. Bội chung :
Vd:
B(4) = .
B(6) = .
BC(4,6) = .
-Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
* x BC(a,b) nếu xa và x b.
* x BC(a,b,c) nếu x a , x b 
và x c.
Hoạt động 3: Chú ý (6’)
Củng cố kiến thức tập hợp :
GV treo bảng phụ có hình 26 SGK
? Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6) 
- Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); Ư(6), kết hợp hình minh họa sgk.
-Giới thiệu ký hiệu giao :Ç 
GV : Củng cố qua ví dụ tương tự sgk .
- Quan sát ba tập hợp ở H.26 /52sgk 
- Trả lời theo cách hiểu ban đầu.
HS : Vận dụng giải tương tự.
3. Chú ý : 
Vd1 : Ư (4)Ư (6) = ƯC (4,6).
 B (4)B (6) = BC (4,6).
Vd2 : A = .
 B = .
 AB = .
Ghi nhớ : sgk.
4. Củng cố: (8’)
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì?
? Bội chung của hai hay nhiều số là gì?
? Giao của hai tập hợp là gì?
	BT: 
 a)Nếu aM7và aM6thì a ............
b) N ếu ........ thì x ƯC(50,25)
c)Nếu m M 3, m M 4và m M 12 thì m.....
a) aM7 và aM6 thì a BC(6,7)
b) 50Mx và 25Mx thì x ƯC(50,25)
c) mM3 , mM4 và mM12 thì BC (3,4,12)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Nắm vững cách tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số.
- Sử dụng ý nghĩa của công thức, kí hiệu tổng quát giao của hai tập hợp. 
- Làm các bài tập 134à137 sgk
* Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 32
Ngày soạn: 02/11/2016
Ngày giảng: 6A: 09/11/2016
	6B: 09/11/2016
§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung : tìm giao hai tập hợp .
3. Tư duy và thái độ: Vận dụng các bài toán thực tế .
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, thước thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, xem trước bài.
III. Phương pháp dạy học
 thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm... 
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
	Câu hỏi 1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? xƯC(a,b) khi nào ? Áp dụng : số 3 có là ước của 27 và 32 không? Vì sao?
	Câu hỏi 2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? xBC(a,b) khi nào ? Áp dụng : Số 153 có là bội của 3 và 9 không ? vì sao ?
	GV nhận xét, trả lời: ...........................................................
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài 134 (7’)
 xƯC(a,b) khi nào ?
ápdụng giải thích với bài tập 134.
- Chú ý trường hợp không thuộc và thuộc ƯC, BC khác nhau điểm nào ?
- Vận dụng định nghĩa ƯC và BC kiểm tra tương tự xƯC(a,b) khi a x và b x.
-Tương tự với BC.
BT 134/53sgk
a) 4 ƯC (12, 18).
b) 6ƯC (12, 18).
c) 2ƯC (4, 6, 8).
d) 4ƯC (4, 6,8).
e) 80Ï BC(20,30)
g) 60 BC(20,30)
h) 12Ï BC(4,6,8)
i) 24 (BC(4,6,8)
Hoạt động 2: Chữa bài 135 (7’)
Cho hs làm BT 135 
-Gọi 3 hs lên bảng thực hiện
3 hs lên bảng thực hiện
BT 135/53sgk
a) Ư(6) = {1;2;3;6}
Ư(9)= {1;3;9}
b) Ư(7) = {1;7}, 
Ư(8) = {1;8C},ƯC(7;8) = {1} 
c)ƯC(4,6,8) = {1;2}
Hoạt động 3: Chữa bài 136 (7’)
- Dựa vào định nghĩa giao của hai tâp hợp hướng dẫn giải câu b.
2 hs lên bảng viết tập hợp
2 hs lên bảng
BT 136/53sgk
A = 
B = .
M = AB = .
M A ; MB.
Hoạt động 4: Chữa bài 137 (7’)
- Hướng dẫn ựa theo định nghĩa giao của hai tập hợp .
- Yêu cầu HS tìm vd phân tích cụ thể câu b .
HS : Tìm các phần tử thuộc cùng hai tập hợp lưu ý trường hợp AB = Æ .
BT 137 / 53; 54 sgk
a) AB = .
b) Tập hợp các HS vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán của lớp.
c) Tập hợp B.
d) .
Hoạt động 5: Chữa bài 138 (7’)
HD dựa theo ứng dụng ƯC trong bài toán thực tế.
-Nhấn mạnh điều kiện quà tặng phải có đủ 2 loại. Vậy trường hợp nào là thực hiện được ?
- Xác định các “giả thiết” .
- Trường hợp a và c.
BT 138/54sgk
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
/
/
c
8
3
4
 Các cách chia a và c thực hiện được.
4. Củng cố: (2’)
? Bội chung của hai hay nhiều số là gì?
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì?
? Giao của hai tập hợp là gì? 
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Xem lại các cách tìm ước của một số cho trước, ƯC nhanh nhất tùy theo đặc điểm của bài toán
- Sử dụng ý nghĩa của công thức, kí hiệu tổng quát giao của hai tập hợp. 
- Làm bài tập 171; 172 (sbt).
- Xem trước § 17. Ước chung lớn nhất.
* Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 33
Ngày soạn: 03/10/2016
Ngày giảng: 6A: 10/11/2016
	6B: 10/11/2016
§17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau .
2. Kỹ năng: HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
3. Tư duy và thái độ: HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, thước thẳng
- HS: SGK, xem trước bài.
III. Phương pháp dạy học
 thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm... 
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	Câu hỏi 1: Tìm Ư(12); Ư(30); ƯC(12,30)
	GV nhận xét, trả lời: ...........................................................
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất (10’)
- Trở lại BT của HS vừa kiểm tra:
-Tìm số lớn nhất trong tập hợp các ƯC(12, 30).
- Giới thiệu ƯCLN và ký hiệu.
?Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào
? Nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN 
- Tìm ƯCLN(12, 1) 
 ƯCLN(12,2 4, 1) ?
- Giới thiệu chú ý /55sgk .
- Số 6.
- Đọc phần đóng khung SGK trang 54.
- Tất cả các ƯC của 12, 30 đều là ước của ƯCLN(12, 30).
- Kết quả đều bằng 1 .
1. Ước chung lớn nhất :
Vd1 : ƯC(12; 30)
 = .
ƯCLN(12; 30) = 6.
* Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó .
* Chú ý : /55sgk.
Hoạt động 2: Tìm ƯCLN(14’)
-Tìm ƯCLN(36; 84;168).
-Phân tích các số 36, 84, 168 ra thừa số nguyên tố.
-Tìm thừa số nguyên tố chung. 
-Tìm thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất.
-Như vậy để có ƯC ta lập tích các thừa số nguyên tố chung và để có ƯCLN ta lập tích các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
Từ đó rút ra quy tắc tìm ƯCLN.
-Yêu cầu HS thực hiện ?1.Tìm ƯCLN (12,30) bằng cách phân tích 12 và 30 ra thừa số nguyên tố
-Yêu cầu HS thực hiện ?2.Tìm ƯCLN (8,9) bằng cách phân tích 12 và 30 ra thừa số nguyên tố
-Giới thiệu 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
* Tương tự 
ƯCLN (8,12,15) = 1. Do đó 8;12;15 là ba số nguyên tố cùng nhau.
* Tìm ƯCLN(24,16,8)
- Yêu cầu HS quan sát đặc điểm của các số đã cho.
+ Trong trường hợp này ta không cần phân tích ra thừa số nguyên tố mà ta vẫn tìm được ƯCLN à chú ý
- Yêu cầu HS đọc nội dung 2 chú ý trong sgk / 55. 
36 = 22. 32
84 = 22. 3. 7
168 = 23. 3. 7
Số 2 và số 3
Số 22 và 31
ƯCLN(36; 84; 168) = 22.3 = 12.
- Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN như sgk.
-HS lên bảng thực hiện
12 = 22.3
30 = 2.3.5
Vậy ƯCLN (12,30) = 2.3 = 6
?2
8 = 23
9 = 32
Vậy ƯCLN (8,9) = 1
- Số nhỏ nhất (8là ước của hai số còn lại ( 16 và 24)
- Vài HS nhắc lại
2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố :
Vd2 : 
Tìm ƯCLN(36; 84;168).
36 = 22. 32
84 = 22. 3. 7
168 = 23. 3. 7
ƯCLN(36; 84; 168) = 22.3 =12 
* Quy tắc: Học phần đóng khung trang 55 SGK
?1. Tìm ƯCLN(12;30)
12 = 22.3
30 = 2.3.5
ƯCLN(12;30) = 2.3 = 6
?2. 
a)8 = 23
 9 = 32
 8 và 9 không có thừa số nguyên tố chung ƯCLN(8; 9) = 1
b)ƯCLN(8;12;15) = 1
c) ƯCLN(24;16;8) = ?
24 8, 16 8.Số nhỏ nhất là ứơc của hai số còn lại.
ƯCLN(24;16;8) = 8
* Chú ý /55 sgk
* Chú ý /55 sgk
Hoạt động 3: Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN (7’)
Ở ?1, bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố, ta đã tìm được ƯCLN(12, 30) = 6. hãy dùng nhận xét ở mục i để tìm ƯC(12, 30).
? Trở lại câu hỏi đặt ra ở đầu bài học: “ Có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mõi số hay không”
Tìm các ước của 6 là : 1, 2, 3, 6. Vậy ƯCLN(12, 30) = 6
- Có thể tìm ƯCLN của các số đó, sau đó tìm các ước của nó.
- Số a là ƯC của 56 và 140. ƯCLN(56, 140) = 22.7 = 28
a {1;2;4;7;14;28}
3. Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN
ƯCLN(12, 30) = 6
à ƯC(12, 30) = {1, 2, 3, 6}
4. Củng cố: (7’)
? Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số. Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta phải làm thế nào?
- Gv yêu cầu HS thực hiện bài 139/56 sgk theo nhóm
=> ƯCLN(56,140) = 22.7 = 28
b) 24 = 23. 3 ; 84 = 22. 3. 7 ; 180 = 22. 32. 5
 => ƯCLN (24; 84; 180) = 22. 3 = 12 
c) ƯCLN ( 60,180) = 60 (áp dụng chú ý b)
d) ƯCLN ( 15,19) = 1 (áp dụng chú ý a)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Cần nắm vững các cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số một cách thích hợp.
- Giải các bài tập 140,141/56 sgk
* Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 34
Ngày soạn: 04/10/2016
Ngày giảng: 6A: 11/11/2016
	6B: 14/11/2016
	 	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìmƯCLN.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN.
3. Tư duy và thái độ: Vận dụng trong trong việc giải các bài toán đố.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, thước thẳng
- HS: SGK, xem trước bài.
III. Phương pháp dạy học
 thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm... 
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
	Câu hỏi 1: Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC (126, 210, 90).
	GV nhận xét, trả lời: ...........................................................
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài 142 (8’)
BT 142/56 sgk 
Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC.
Hs lên bảng trình bày
BT 142/56sgk
a) ƯCLN(16,24) = 8
 ƯC(16,24) = 
b) ƯCLN(180,234) = 18
ƯC(180,234)= 
c) ƯCLN(60,90,135) = 15
ƯC(60,90,135) = 
Hoạt động 2: Chữa bài 146 (8’)
GV : Yêu cầu xác định các điều kiện của bài tóan 
? Số 112 x, vậy x được gọi là gì của 112 
-Tương tự với 140 x .
? Vậy x quan hệ như thế nào với 112, 140 ?
? Để tìm nhanh ƯC ta thực hiện thế nào
* Phân tích giả thiết , ứng dụng việc tìm ƯC, ƯCLN để giải bài toán thục tế .
- Đọc đề bài và xác định 3 điều kiện .
- x là ước của 112.
- x là ước của 140.
- x ƯC (112, 140).
- Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
- Kết hợp với điều kiện :
10 < x < 20.
BT 146 (sgk : tr 57).
112 x và 140x 
=> xƯC (112, 140)
ƯCLN (112, 140) = 28.
ƯC (112, 140) = .
Mà 10 < x < 20. Vậy x = 14.
Hoạt động 3: Chữa bài 147,148 (12’)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
-Số bút mỗi bạn mua ?
-Trong mỗi hộp có bao nhiêu cây bút ?
- a có quan hệ như thế nào với mỗi số 28, 36, 2 ?
- Giải điều kiện vừa tìm được à a.
BT 148 /57sgk
GV : Dựa vào quan hệ chia hết hướng dẫn tìm số hộp bút đã mua của hai bạn.
- Đọc đề bài sgk và xác định cái đã cho, cái cần tìm 
- Mai mua 28 bút.
Lan mua 36 bút.
- Các hộpcó số bút đều bằng nhau, số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2 .
- a là ước của 28, của 36 và a > 2 
- Giải tương tự BT 146.
- Mỗi hộp có 4 cây bút, 28 cây ứng với 7 hộp, 36 cây ứng với 9 hộp.
HS : Phân tích “ gỉa thiết” tương tự bài 147, liên hệ tìm ƯCLN suy ra kết quả .
BT 147 /57sgk
a) a là ước của 28 (28 a) , a là ước của 36 (36 a), a > 2 .
b) a ƯC (28, 36) và a > 2 ---> a = 4 .
c) Mai mua 7 hợp bút 
- Lan mua 9 hợp bút
BT 148 (sgk : tr 57).
-Số tổ nhiều nhất :
ƯCLN (48, 72) = 24. 
Khi đó mỗi tổ có 2 nam, 3 nữ
4. Củng cố: (8’)
- Giới thiệu thuật toán Ơclít, tìm ƯCLN của hai số bằng cách chia số lớn cho số nhỏ à nếu dư à lấy số chia chia cho số dư àthực hiện đế khi dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm.
- Bài tập : Tìm số tự nhiên x, biết rằng 114 M x, 36 M x và 2 <x < 18
Có 114 M x, 36 M x à x BC(144, 36)
ƯCLN(144, 36) = 18 
àBC(114, 36) = {1;2;3;6;9;18} 
mà 2 <x < 18 à x {3;6;9}
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Ôn lại lý thuyết cả bài 17
- Xem lại cách tìm bội của một số.
- Ôn lại cách tìm Bội chung của hai hay nhiều số.
- Xem trước § 18 Bội chung nhỏ nhất
* Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 35
Ngày soạn: 08/11/2016
Ngày giảng: 6A: 15/11/2016
	6B: 15/11/2016
§18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số.
2. Kỹ năng: HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố .
3. Tư duy và thái độ: HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, thước thẳng
- HS: SGK, xem trước bài.
III. Phương pháp dạy học
 thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm... 
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	Câu hỏi 1: Tìm các tập hợp : B(4), B(6), BC (4, 6). x BC (a, b) khi nào ?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bội chung nhỏ nhất: (10’)
-Trở lại bài tập HS vừa làm trên bảng giới thiệu BCNN của 4 và 6 và ký hiệu .
- Vậy BCNN của hai hay nhiều số là số như thế nào?
-Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa BC và BCNN ?
- Hãy nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1 .
- Nêu ví dụ như SGK.
- Để tìm BCNN của hai hay nhiều số ta tìm tập hợp các bội chung của hai hay nhiều số. Số nhỏ nhất khác 0 chính là BCNN. Vậy còn cách nào tìm BCNN mà không cần liệt kê như vậy?
-Nêu phần đóng khung SGK trang 57
- Nêu nhận xét như SGK: Tất cả các BC của 4 và 6 đều là bội của 
BCNN (4, 6).
- BCNN (a, 1) = a; 
BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b)
- Giải thích tương tự sgk.
1. Bội chung nhỏ nhất :
Ví dụ 1: 
B(4) = B(6) = 
BC(4, 6) = .
BCNN (4, 6) = 12.
Ghi nhớ : Sgk trang 57 .
* Chú ý:
 BCNN (a, 1) = a; 
BCNN (a, b,1) = BCNN (a, b)
Hoạt động 2: Tìm BCNN: (20’)
- Nêu ví dụ tương tự sgk
Tìm BCNN(8, 18, 30)
-Trước hết phân tích các số 8;18;30 ra TSNT.
? Để chia hết cho 8, BCNN của ba số 8;18;30 phải chứa TSNTT nào.
- Giới thiệu TSNN chung, riêng. Các thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
- Rút ra quy tắc tìm BCNN
- Cách tìm BCNN và tìm ƯCLN khác ở điểm nào
? Củng cố lại cách tìm BCNN bằng cách phân tích lại ví dụ 1: Tìm BCNN (4,6)
- yêu cầu HS thực hiện ?1
Tìm BCNN(5,7,8)à chú ý a
Tìm BCNN(12,16,48)à chú ý b
-HS : 8 = 23
 18 = 2. 32
 30 = 2. 3. 5
-HS : 23
HS : Chứa các số 2, 3, 5.
HS : phát biểu quy tắc như sgk
HS : Khác nhau trong cách lựa chọn TSNT và cách chọn số mũ tương ứng.
HS : Tìm BCNN (4 ,6) bằng cách vừa học .
HS : BCNN ( 5, 7, 8) = 
 5. 7. 8 = 280.
 BCNN (12, 16, 48) = 48.
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Ví dụ 2
 Tìm BCNN (8, 18, 30).
8 = 23
18 = 2. 32
30 = 2. 3. 5
BCNN (8, 18, 30) = 23. 32. 5
 = 360.
Quy tắc : SGK trang 58.
Chú ý : Sgk .
Vd : BCNN ( 5, 7, 8) = 
 5. 7. 8 = 280.
 BCNN (12,16,48) = 48.
4. Củng cố: (8’)
	? Thế nào là BCNN của các số
	? Để tìm BCNN của các số ta làm như thế nào
	Cho hs làm BT 149
*Bài tập 149/59:
a) 60 = 22.3.5;
280 = 23.5.7
BCNN(60,280) = 23.5.7 = 840
b) 84 = 22.3.7
108 = 22.33
BCNN(84,108) = 22.33.7 = 756
c) BCNN(13,15) = 195
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) 
- Ôn lại lý thuyết cả bài 17
- Xem lại cách tìm bội của một số.
- Ôn lại cách tìm Bội chung của hai hay nhiều số.
- Làm BT: 150, 151/ 59
- Tiết sau học tiếp bài này
* Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 36
Ngày soạn: 09/11/2016
Ngày giảng: 6A: 16/11/2016
	6B: 16/11/2016
§18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số.
2. Kỹ năng: HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố .
3. Tư duy và thái độ: HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, thước thẳng
- HS: SGK, xem trước bài.
III. Phương pháp dạy học
 thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm... 
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
	Câu hỏi 1: Thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ? Tìm BCNN (10, 12, 15) ?
Câu hỏi 2: Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? Tìm BCNN (8, 9, 11), BCNN (24, 40, 168) ?
	GV nhận xét, trả lời: ...........................................................
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cách tìm BC thông qua tìm BCNN (10’)
Cách tìm BC thông qua tìm BCNN :
GV : Giới thiệu ví dụ 3 .
GV : Dựa vào tập A ta thấy x có quan hệ như thế nào với các số 8, 18, 30 ?
- Dựa vào nhận xét ở mục I. GV nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN .
* Củng cố cách tìm BCNN qua ví dụ 4 .
HS : x là BC (8, 18, 30).
HS :Tìm BCNN (8, 18, 30).
- Tìm BC bằng cách nhân BCNN lần lượt với các số 0, 1, 2, 3 tìm được A
HS : Giải ví dụ 4 như phần bên .
3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN 
Vd3 : Cho 
A=.
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử ?
( Giải tương tự sgk ).
* Để tìm BC của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó .
Vd4 : Tìm số tự nhiên a, biết rằng 
a < 1 000 , a 60, a 280 .
Đs : a = 840.
Hoạt động 2: Luyện tập (22’)
 GV gợi ý bài 152: a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và a 15, a 18
Vậy a có quan hệ như thế nào với 15 và 18 ?
HS : Phát biểu định nghĩa BCNN của hai hay nhiều số .
HS : a = BCNN (15, 18).
Giải tương tự các ví dụ .
BT 152 /59sgk 
a 15 và a 18
 a = BCNN (15, 18) = 90 .
Vậy a = 90.
BT 153 /59 sgk 
BT 154 /59 sgk 
GV hướng dẫn HS làm bài.
GV : Gọi số HS của lớp 6C là a.Vây a có quan hệ như thế nào với 2 ; 3 ; 4 ; 8 ?
Vậy bài toán trở về giống các bài toán ở trên.
HS : Tìm BCNN (30, 45) lần lượt nhân bội chung nhỏ nhất với các số 0, 1, 2, 3  sao cho tích đó bé hơn 500.
HS: a2; a3; a4; a8 và 35 60
 a BC(2,3,4,8)
BT 153 /59 sgk 
Có BCNN (30, 45) = 90.
Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là : 0; 90; 180; 270; 360; 450 .
BT 154 /59 sgk 
Gọi số HS của lớp 6C là a.
Theo đề bài ta có
a2; a3; a4; a8 và 
35 60
 a BC(2,3,4,8)
Có BCNN (2,3,4,8) = 24
BC(2,3,4,8) = 
 a = 48
Vậy lớp 6 C có 48 học sinh.
4. Củng cố: (3’)
	? Thế nào là BCNN

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12221259.doc