Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 27

Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. MỤC TIÊU :

1. Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các tên riêng nước ngoài :Cô - píc – ních , Ga – li – lê .

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm , bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô – píc – ních và Ga – li – lê .

2. Hiểu ND và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh chân dung cô - pích – ních, Ga – li- lê trong SKG .

 

doc 37 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
31’
 2’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài Dù sao trái đát vẫn quaytruyện một người chính trực + TLCH 1, 2 SGK .
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc 
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ 2 , 3 lượt . Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới .
- Gọi 1 HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu lần 1
* Tìm hiểu bài .
 . Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì? 
. Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lịa va lùi?
 . Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây cao lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
 . Em hiểu sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?
.Vì sao tác giả bày tỏ kính phục đối vơi con sẻ nhỏ bé
* Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp nhau đoạn văn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn : Bỗng xuống đất.
 - GV đọc mẫu
 - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp
 - Nhận xét – cho điểm.ï
4. Củng cố , dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát .
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- 5 HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự .
Đoạn 1 : Tôi đi dọc lối đi tổ xuống.
Đoạn 2 : Con chó chậm rãi con chó
Đoạn 3 : Sẻ già.xuống đất
Đoạn 4 : Con chó của tôithán phục
Đoạn 5: Vâng của nó.
. Trên đường đi con chó đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
. Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây cao lao xuống đất cưú con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó như có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại.
. Vì hành động của sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người con người cũng phải cảm phục.â
- 5 HS đọc bài. Cả lớp tìm cách đọc.
- 3, 5 HS thi đọc.
Toán
GIỚI THIỆU HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU 
- Nhận biết hình thoi và 1 số đặc điểm của hình thoi
 - Phân biệt được hình thoi và 1 số hình đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Giấy kẻ ô li, thước thẳng, kéo, êke
 	- 4 thanh nhựa bằng nhau và ốc, vít trong bộ lắp ghép
 	- Bảng phụ vẽ sẵn hình BT 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
32’
2’
1. Ổn định
2 .Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b . Giới thiệu hình thoi
 - GV cùng lắp ghép mô hình hình vuông.
 - GV dùng mô hình HS vừa lắp ghép để vẽø hình vuông lên bảng và giấy, vở.
 - GV xô lệch hình vuông nói trên để được một hình mới và dùng mô hình này để vẽ lên bảng.
- GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi.
 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, nhận ra những hoa văn (họa tiết) hình thoi sau đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD rtong SGK và trên bảng.
 C. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
 - Yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD trên bảng, sau đó đặt câu hỏi giúp HS tìm được các đặc điểm của hình thoi.
 . Kể tên các cặp cạnh song song với nhau co srong hình thoi ABCD
 - Yêu cầu HS dùng thước đo độ ài các cạnh hình thoi.
 . Độ dài các cạnh hình thoi như thế nào với nhau?
 - GV kết luận về đặc điểm hình thoi như SGK
d. Thực hành : 
Bài 1
 - GV treo bảng phụ có vẽ hình như BT 1, yêu cầu HS quan sát hình và TL.
 . Hình nào là hình thoi?
 . Hình nào không phải là hình thoi?
Bài 2
 - GV vẽ hình thoi ABCD lên bảngviết đề bài lên bảng .
 - GV nêu : Nối A với C ta được đường chéo AC của hình thoi ABCD.
 . Nối B với D ta được đường chéo BD của hình thoi
 - Gọi điểm giao nhau của đường chéo AC và BD là O.
 - Yêu cầu HS hãy dùng êke kiểm tra xem 2 đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không?
 - Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia Mi – li – mét để kiểm tra xem 2 đường chéo của hình thoi có cắt nhau tại trung diểm của mỗi hình không?
 - GV kết luận đặc điểm : Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Bài 3
 - Cho HS đọc đề bài , sau đó tổ chức cho HS cắt hình thoi để xếp thành ngôi sao như bên.
 - GV tổng kết tuyên dương các HS cắt nhanh, đẹp.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
- HS hát.
- HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
- HS cả lớp thực hành lắp ghép hình vuông.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét
- Cho vài HS nhắc lại .
AB // CD
BC // AD.
- HS thực hành đo độ dài
- Bằng nhau.
- Hình 1, 3.
- Hình 2, 4, 5.
- HS quan sát
- HS quan sát thao tác GV, sau đó nêu lại.
- Hình thoi ABCD có hai đường chéo là AC và BD
- Vuông góc với nhau
- HS cắt và gấp hình thoi SGK tình bày.
Kể chuyện
Ơn tập
I. MỤC TIÊU 
 Rèn kĩ năng nói :
 	- Hs chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chững kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
Rèn kĩ năng nghe :
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
30’
2’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về lòng dũng cảm.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
 - Gọi HS đọc đề bài
 - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ : Lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia.
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc gợi ý
 - Gọi HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
c. Thực hành kể chuyện, trao dổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Cho HS thi kể chuyện theo cặp
 - Thi kể chuyện trước lớp
 - GV nhận xét, tính điểm
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát .
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- HS lắng nghe .
- 4 HS đọc
- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. Mỗi HS kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn người có câu chuyện kể hay nhất
Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014
Tập làm văn
MIÊU TẢ CÂY CỐI
( Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU :
 	HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối rau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG –DẠY HỌC
 	Aûnh 1 số cây cối trong SGK, 1 số tranh,ảnh cây cối khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
30’
2’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị giấy, bút của HS.
 - GV nhận xét 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành viết: Hãy tả lại một cái cây mà em có dịp quan sát.
 - Yêu cầu HS đọc lại gợi ý 
 - HS viết bài
 - Thu, chấm 1 số bài 
4 . Củng cố –dặn dò 
 - Nhận xét tiết học .
 - HS hát .
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn trong tổ mình.
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU 
- Hình thành công thức tính diện tích hình thoi .
 - Bước đầu biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV chuẩn bị : Bảng phụ, miếng bìa cắt thành hình thoi ABCD như phần bài học SGK, kéo.
 	- Giấy kẻ ô li, kéo, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1’
4’
31’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng nêu đặc điểm của hình thoi.
 - GV nhân xét, cho điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn lập công thức tính diện tích hình thoi.
 * Giới thiệu đề-ca-gam.
 - GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị, sau đó nêu:
 . Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n, Tính diện tích hình thoi.
 - GV nêu : Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành HCN.
 - Cho HS phát biểu vềø cách cắt ghép của mình, sau đó thống nhất với cả lớp cắt theo hai đường chéo và ghép thành HCN AMNC.
 . Theo em diện tích hình thoi ABCD và diện tích HCN AMNC được ghép từ các mảnh hình như thế nào với nhau?
 . Vậy ta có tính diện tích hình thoi thông qua diện tích của HCN.
 - Yêu cầu HS đo các cạnh của HCN và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu.
. Vậy diện tích HCN AMNC tính ntn?
 - GV nêu : Ta thấy m x = 
 - GV hỏi : m và n là gì của hình thoi ABCD?
 . Vậy ta có thể tính diện tích của hình thoi bằng cách lấy tích độ dài 2 đường chéo chia cho 2.
 c. Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi một HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài 
- Cho HS tự làm bài 
- Cho HS nêu cách làm của mình sau đó GV hướng dẫn cho cả lớp.
 - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét cho điểm HS.
Bài 2 :
- Cho HS tự làm bài.
Bài 3 : 
 - Gọi hS nêu yêu cầu bài tập.
 . Để biết câu nào đúng, câu nào sai, chúng ta phải làm gì?
 - Yêu cầu HS tính
4. Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. 
- Chuẩ bị bài sau.
- HS hát.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nghe bài toán.
- HS suy nghĩ tìm cách cắt ghép hinh. 
- Diện tích hai hình này bằng nhau.
- HS nêu : AC = m, AM = 
- Diện tích HCN AMNC là :
 m x 
- Là độ dài của 2 đường chéo của hình thoi.
- HS nghe và nêu lại cách tính diện tích diện tích hình thoi.
a. Diện tích hình thoi ABCD là:
 (cm2)
b. Diện tích của hình thoi MNPQ là:
 = 14 (cm2)
 Đáp số : a. 6 cm2
 b. 14 cm2
Giải
a. Diện tích hình thoi là:
 50 (dm2)
 b. 4 m = 40 dm.
 Diện tích hình thoi là:	
 300 (dm2)
Đáp số : a. 50 dm2
 b. 300 dm2
- Phải tính diện tích hình thoi và HCN.
. Diện tích hình thoi là:
 2 x 5 : 2 = 5 (cm2)
. Diện tích HCN là:
 2 x 5 = 10 (cm2)
Luyện từ và câu
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu được cách đặt câu khiến
 - Luyện tập đặt câu khiến trong tình huống khác nhau.
 - Nói đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Giấy khổ to và bút dạ
 - Bảng lớp viết sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1’
4’
30’
2’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
 - Gọi 1 HS đọc 3 câu khiến đã tìm được trong SGK
 - GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phần Nhận xét
Bài 1
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Gv hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách khác nhau.
 - GV dán 3 băng giấy lên bảng, phát bút màu
 - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
C. Ghi nhớ
 - Gọi HS đọc
d. Luyện tập
Bài 1: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Tô chức cho hoạt động theo 
Cặp
- Nhận xét, khen ngợi
Bài 2 :
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - GV phát riêng 3 tờ giấy khổ rộng – môi tờ viết 1 tình huống.
- Nhận xét, khen ngợi.
Bài 3,4:
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Yêu cầu HS làm việc theo cặp
 - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả bài làm trước lớp
 - GV nêu yêu cầu câu a.
 - Tương tự như câu b,c.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
-3 HS lên bảng làm, sau đó đọc lại các câu với giọng điệu phù hợp
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùngn bàn, chuyển câu theo trình tự tiếp nối.
. Thanh đi lao động
+ Thanh phải đi lao động
+ Thanh nên đi lao động
+ Thanh đi lao động thôi nào !
+ Xin Thanh hãy đi lao động.
. Ngân chăm chỉ
+ Ngân phải chăm chỉ lên
+ Ngân hãy chăm chỉ nào!
+ Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn.
. Giang phấn đấu học giỏi
+ Giang phải phấn đấáu học giỏi
+ Giang hãy phấn đấu học giỏi lên!
+ Giang cần phấn đấu học giỏi!
+ Mong Giang phấn đấu học giỏi!
- 3 HS làm bài
a. Ngân cho tớ mượn của cậu với.
+ Ngân cho tớ mượn cái bút nào
+ Tớ mượn cậu cái bút nhé!
+ Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!
b. Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
+ Xin phép Bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
c. Nhờ cháu chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!
+ Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
+ Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi thảo luận.
- 3, 5 Hs tiếp nối nhau làm bài.
Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. MỤC TIÊU :
 	1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy , cô giáo chỉ rỏ . 
 2. Biết tham gia các bạn trong lớp chửa những lổi chung về ý , bố cục cách dùng từ , đặt câu lỗi chính tả ; biết chữa những lỗi thầy , cô Y/C chữa trong bài viết của mình 
 3. Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung 
 - Phiếu học tập thống kê các lỗi ( về chính tả , dùng từ , đặt câu ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
33’
 2’
1. Ổn định :
2. Nhận xét chung bài làm của HS 
- GV nhận xét chung
 ưu điểm : 
- GV nêu tên những bài văn viết đúng Y/C , sinh động giàu tính chất , sáng tạo có sự liên kết giữa các phần mỡ bài , kết bài .
 -Khuyết điểm : GV nêu lỗi điểm câu , cách trình bày bài văn .
 - GV viết lên bảng
4. Củng cố , dặn dò .
- Gọi 2 HS nói xây dựng cốt truyện 
- Nhận xét tiết học 
- Về kể lại câu chuyện .
- HS hát 
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- Lắng nghe 
+ HS hiểu đề , viết đúng Y/C của đề như thế nào ? 
+ XD đúng đề bài , hiểu bài . bố cục 
+ Diển đạt , câu ý .
+ Sự sáng tạo khi miêu tả .
+ Chính tả hình thức trình bày bài văn 
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 	Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	- Mỗi HS chuẩn bị : 
 	+ 4 miếng bìa hình tm giác vuông kích thước như trong BT 4.
 	+ 1 tờ giấy hình thoi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
3-4’
30-31’
2’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 * Tính diện tích hình thoi biết
 a. Độ dài 2 đường chéo là 4 cm và 7 cm.
 b. Độ dài đường chéo thứ nhất là 2 cm, và đường chéo thứ hai có độ dài bằng độ dài đường chéo thứ nhất.
 - GV nhận xét.
3 Bài mới
 a. Giới thiệu bài :
 b. Luyện tập
Bài 1: 
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - Gọi HS đọc kết quả bài làm.
Bài 2 : 
 - Yêu cầu HS tự làm
 - GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: GV tổ chức cho HS xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi.
4.Củng cố –dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
Giải
a. Diện tích hình thoi là:
19 x 12 : 2 = 114 (cm2)
b. Có 7 dm = 70 cm
Diện tích hình thoi là:
30 x 70 : 2 = 105 (cm2)
Giải
Diện tích của miếng kính là:
 = 70 (cm2)
 Đáp số : 70 cm2
- Các tổ xếp hình sau 2 phút tỏâ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ đó thắng cuộc.
HS xếp được hình như sau : 
Đường chéo AC dài là :
 2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là :
 3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là:
 4 x 6 : 2 = 12 (cm2)
SINH HOẠT TẬP THỂ
Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá về mọi mặt hoạt động của lớp, tổ, cá nhân để rút ra ưu khuyết điểm của các mặt hoạt động trong tuần như: học tập, lao động, nội qui học tập, nề nếp
	Giáo viên tuyên dương tổ, cá nhân hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
	Động viên những học sinh, tổ chưa chú ý trong học tập nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài và học bài ở nhà đầy đủ hơn.
	Các hoạt động còn lại giáo viên làm trọng tài để học sinh tự nhận xét đánh giá lẫn nhau theo tổ.
Các tổ họp tự phê bình, nhận xét trong tổ của mình.
Giáo viên tổng kết buổi sinh hoạt rút ra ưu khuyết điểm, nhắc nhở tuần sau tránh những khuyết điểm trong tuần.
Phát động thi đua tuần tới.
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Lịch sử 
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. MỤC TIÊU 
 	 Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
 	- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thương mại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ VN.
- Phiếu học tập của HS . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
31’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài học / 56
- Nhận xét 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểu bài : 
 . Theo em thành thị là gì?
 - GV giải thích thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự mà còn là nơi tập rtung đông dân cư, công nghiệp và thương mại phát triển.
 - GV treo bản đồ VN lên bảng, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí của 3 thành thị XVI - XVII
 * Hoạt động 1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – 3 thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII
 - GV tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập
 - Phát phiếu học tập cho HS - Làm việc cả lớp.
 - Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu 
 - Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn
 - Yêu cầu HS báo cáo kết quả
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 - GV tổ chức cho HS thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII.
 - GV, cả lớp bình chọn bạn tả hay nhất.
* Hoạt động 2 : Tình hình kinh tế ở nước ta ở thế kỉ XVI – XVII
 - GV tổ chức thảo luận cả lớp để TLCH:
 . Theo em cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh té nước ta thời đó?à 
 - GV giới thiệu : Vào thế kỉ XVI – XVII sản xuất nông nghiệp đặc biệt là Đàn Trong rất phát triển, tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó các ngành tiểu thủ công nghiệp như làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấycũng rất phát triển. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp cùng phát triển.
4. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
. Một số HS phát biểu ý kiến
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi.
- Làm việc cá nhân với phiếu học tập và theo hướng dẫn của GV.
- 3 HS báo cáo. Mỗi HS nêu về một thành thị lớn.
. Tình hình kinh tế nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán.
Địa lí
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 
I. MỤC TIÊU 
 Học xong bài này HS biết 
- Dựa vào bản đồ ,lượt đồ , chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miềm trung .
- Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ ,hẹp , nối nhau tạo thành dải đồng bừng với nhiều đồi cát ven biển .
 - Nhận xét lược đồ ,ảnh , bảng số liệu để biết đạc điểm nêu trên . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bản đồ Địa lí tự nhiên việt Nam 
- Aûnh thiên nhiên duyên hải miền trung .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
30’
2’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ : KTDCHT 
- Nhận xét 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểu bài 
 1.Các đồng Bằng nhỏm nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
- Hoạt động1: Làm việc cả lớp 
- GV treo và giới lược đồ và cho biết : Có bao nhiêu Đồng Bằng Duyên Hải miền trung .
- Yêu cầu HS lên chỉ trên lược đồ và gọi tên .
 - Y/C HS thảo luận , trao đổi cặp đôi cho biết .
. Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này ? 
. Em có nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng ?
- Y/C HS cho biết : Quan sát trên lược đồ em thấy dảy núi trại qua các dải đồng bằng này đến đâu ? 
- Dải đồng bằng duyên hải miền trung chỉ gồm đồng bằng nhỏ hẹp , song tổng diện tích củng khá lớn , gần bằng diện tích ĐBBB .
 - Y/C một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền trung .
 - Cho HS quan sát 1 số ảnh , đầm ,phá , cồn cát được trồng phi bao duyên hải miền trung và giới thiệu và những địa hình phổ biến xem đồng bằng ở đây .
2. Khí hậu sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam 
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp hoặc theo từng cặp 
 -Y/C HS quan sát lược đồ H1 của bài theo Y/C SGK .
- GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của Bạch Mã và nói về sự khác biệt khí hậu giữa phía Bắc và phía Nam dảy Bạch mã thể hiện ở nhiệt độ .
- GV nói thêm gió tây nam vào mùa hạ 
4 . Củng cố dặn dò 
 - Y/C HS đ

Tài liệu đính kèm:

  • docBUI_THI_HA_GIAO_AN_LOp_4.doc