Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 3 năm 2013

TẬP ĐỌC

BÀI: THƯ THĂM BẠN

 I. MỤC TIÊU:

Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn

 Nắm được tác dụng của phần mở đầu & phần kết thúc bức thư.

Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất cha.

* GDKNS,GDBVMT:

II.CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ .

Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 31 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 3 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 yếu đuối, không tự chủ được.
+ khẳn đặc: bị mất giọng, nói gần như không ra tiếng 
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
GV đọc giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm 
Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
GV nhận xét & chốt ý 
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Hành động & lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? 
GV nhận xét & chốt ý 
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại 
Cậu bé đã thể hiện điều gì cho ơng lão thơng cảm hiểu được em?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
+ Đoạn kể & tả hình dáng của ông lão ăn xin đọc với giọng chậm rãi, thương cảm.
+ Đọc phân biệt lời ông lão với lời cậu bé. Nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm. 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố – Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Một người chính trực 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ 
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu  xin cứu giúp
+ Đoạn 2: tiếp theo  không có gì cho ông cả 
+ Đoạn 3: phần còn lại 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
HS đọc thầm đoạn 2
HS nêu:
Hành động: Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão.
Lời nói: Xin ông lão đừng giận. 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	Củng cố về cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
	Củng cố về thứ tự các số.
	Củng cố về cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng & lớp.
	Thực hiện nhanh & chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
30’
2’
A. Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Khi chữa bài, GV gọi vài HS đọc dãy số mà em đó đã sắp xếp để cả lớp cùng nhận xét đúng sai & thống nhất cách sắp xếp đúng.
+ Đầu tiên đếm số các chữ số của từng số, thấy các số đều có bảy chữ số.
+ + Hai chữ số nhỏ hơn tiếp theo đều là chữ số 5, dễ dàng nhận ra 5375 302 < 5 437 052
+ Sau đó là số 7 186 500
+ Cuối cùng, có dãy số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 2 674 399; 5375 302; 5 437 052; 7 186 500
Bài tập 3:
Yêu cầu HS quan sát mẫu rồi tự làm bài. Chú ý câu ở phần cuối là để giúp HS làm quen với lớp tỉ nên cần phải sửa.
Bài tập 4:
GV có thể khai thác thêm: Số đã chọn có thể đọc cách khác nữa là: “Năm trăm triệu không trăm bốn mươi nghìn ba trăm hai mươi mốt”
3. Củng cố – Dặn dò
 Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên
Làm bài 3, 5 trang 18 trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
	Biết kể chuyện tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. 
	Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
	Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
Một số truyện viết về lòng nhân hậu
Bảng lớp viết đề bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
 2’
A. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc 
HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc. 
GV nhận xét & chấm điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu.
GV nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ (Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già, . 
+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Với những truyện khá dài, GV cho phép HS chỉ cần kể 1, 2 đoạn .Bước 2: HS thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Một nhà thơ chân chính. 
HS kể 
HS nhận xét
HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình tìm được. 
Bước 1
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài 
4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4
HS lắng nghe 
Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
HS nghe
Bước 2
a) Kể chuyện trong nhóm
HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
b) Kể chuyện trước lớp 
HS xung phong thi kể trước lớp
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Thứ năm ngày 5 tháng 09 năm 2013
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU
	Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu – Đoàn kết 
	Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên. 
	*GDBVMT.
II. CHUẨN BỊ:
	Thẻ từ, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
32’
2’
A. Bài cũ: Từ đơn & từ phức 
Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ. 
GV nhận xét & chấm điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:làm việc cá nhân
GV hướng dẫn HS cách sử dụng từ điển.
GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm tìm đúng / nhiều từ) 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV lưu ý HS: từ nào chưa hiểu cần hỏi ngay GV hoặc tra từ điển
GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV gợi ý: cách tìm nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. 
 GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
GV mời vài HS khá giỏi nêu tình huống sử dụng các thành ngữ, tục ngữ nói trên .
C. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Từ ghép & từ láy. 
HS trả lời 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS nghe hướng dẫn
HS có thể sử dụng từ điển hoặc huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác .
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại
 Các nhóm nhận phiếu làm bài. Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi nhóm đôi, trình bày trên phiếu
HS trình bày kết quả 
Vài HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh, sau đó viết lại vào VBT
Toán
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
	HS biết số tự nhiên & dãy số.
	HS tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
	Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
32’
 2’
A. Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Giới thiệu số tự nhiên & dãy số
a.Số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một bên)
GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng & giới thiệu: Đây là các số tự nhiên.
Các số 1/6, 1/10 không là số tự nhiên.
b.Dãy số tự nhiên:
Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng.
GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
+ 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, ..
+ 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15
GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự nhiên nhưng các số trong dãy này đều là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên)
GV đưa bảng phụ có vẽ tia số
Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này
GV chốt
 3.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
Thêm 1 vào 5 thì được mấy?
Thêm 1 vào 10 thì được mấy?
Thêm 1 vào 99 thì được mấy?
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì?
Bớt 1 ở bất kì số nào sẽ được số tự nhiên liền trước số đó. HS nêu ví dụ.
Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác không?
Có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào?
Số 5 & 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? Số 120 & 121 hơn kém nhau mấy đơn vị? Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị.4. Thực hành
Bài tập 1
Bài tập 2:
Bài tập 3
Bài tập 4:
Bài tập 5
Chỉ yêu cầu HS vẽ đúng, chưa yêu cầu HS giải thích cách vẽ.
4. Củng cố – Dặn dò:
Thế nào là dãy số tự nhiên?
Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học?
Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
HS nêu
Vài HS nhắc lại
Là dãy số tự nhiên.
 Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0;
 Không phải la øDSTN 
Không phải làDSTN
Không phải là DSTN
Đây là tia số
Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số
Số 0 ứng với điểm gốc của tia số.
Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.
HS nêu
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó.
HS nêu thêm ví dụ
Không thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số tự nhiên bé nhất.
Không có số tự nhiên liền trước số 0. số tự nhiên bé nhất là số 0
Hai số này hơn kém nhau 1 đơn vị
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Tập làm văn
BÀI: KỂ LẠI LỜI NÓI- Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU:
HS hiểu: trong văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Lời nói & ý nghĩ của nhân vật cũng nói lên tính cách của nhân vật & ý nghĩa của câu chuyện.
Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp & gián tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ & 2 màu phấn khác nhau để viết 2 cách dẫn lời khác nhau: lời nói trực tiếp & lời nói gián tiếp ở câu 3 phần Nhận xét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
31’
 2’
A. Bài cũ: 
 Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ?
Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn học phần nhận xét
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu cả lớp đọc bài Người ăn xin, gạch chân những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài
Lời nói & ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
( Cậu là một con người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn , thương người.)
Bài 3:Thảo luận nhóm đôi.
Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau?
( 
3. Hướng dẫn học phần ghi nhớ.
4. Hướng dẫn phần luyện tập 
Bài tập 1:	
GV gợi ý: Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ nhất chỉ chính người nói (tớ) – đó là lời nói trực tiếp. Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ 3 (ba cậu bé) – đó là lời nói gián tiếp.
Bài tập 2:
GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói gián tiếp thành lời nói trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi chuyển:
GV nhận xét.
Bài tập 3:
GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói trực tiếp thành lời nói gián tiếp cần xác định rõ đó là lời của ai với ai & tiến hành:
+ Thay đổi từ xưng hô.
+ Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật.
GV nhận xét.
5. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
1 HS nhắc lại
1 HS trả lời
1 HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc bài, gạch chân:
+ Câu ghi lại ý nghĩ, lời nói:
+ 1 số em trình bày.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi.
2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại
+ Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão)
+ Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng hô tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão.
Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
2 HS khá, giỏi làm bài miệng. Cả lớp nhận xét.
Cả lớp làm vào vở.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
2 HS khá giỏi làm bài miệng. Cả lớp nhận xét.
Cả lớp làm bài vào vở.
Thứ sáu ngày 06 tháng 09năm 2013
Tập làm văn
VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU: 
HS nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư , nội dung cơ bản & kết cấu thông thường của một bức thư .
Biết vận dụng những kiến thức đã biết để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. 
*GDKN S	
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết đề văn .
1 phong bì, tem.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
35’
 2’
A. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn học phần nhận xét
- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết thơ.
3. Hướng dẫn học phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
4. Hướng dẫn luyện tập .Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
- Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV.
5. Củng cố – Dặn dò:
- GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email)
Chuẩn bị :Cốt truyện.
HS hát 1 bài hát
HS nhắc yêu cầu viết thư.
- Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư. (ghi nhớ viết thư)
- Gạch chân yêu cầu.
- Xác định người nhận thư.
- Tin cần báo.
- Thực hành viết thư.
Phần đầu thư:
- Nêu địa điểm và thời gian viết thư.
- Chào hỏi người nhận thư.
Phần chính: 
Nêu mục đích lí do viết thư: 
- - Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Phần cuối thư:
- Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
- 1HS nêu lại ý chính của 1 bức thư có mấy phần.
HS thực hành.
HS nộp bài.
Toán
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
	Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
	Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
	HS nêu được vài đặc điểm của hệ thập phân
	HS biết cách viết số trong hệ thập phân
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
32’
 2’
A. Bài cũ: Dãy số tự nhiên
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
2.Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 
 10 đơn vị = . Chục
 10 chục = .. trăm
 .. trăm = .. 1 nghìn
Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?)
GV chốt
GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó.
3.Đặc điểm của viết số trong hệ thập phân
Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi?
Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)
GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng
GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại)
Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số?
GV kết luận: Trong cách viết số của hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
 4.Thực hành
Bài tập 1:
Đọc số – Viết số
Bài tập 2:
Viết mỗi số dưới dạng tổng
Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết như sau:
18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4
Bài tập 3:
Nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số ở bảng
Bài tập 4:
Xác định giá trị chữ số 0 trong mỗi số thuộc hàng nào?
5. Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài tập
Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
Vài HS nhắc lại
10 chữ số
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
HS nêu ví dụ
Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900. Vài HS nhắc lại.
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
SINH HOẠT TẬP THỂ
Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá về mọi mặt hoạt động của lớp, tổ, cá nhân để rút ra ưu khuyết điểm của các mặt hoạt động trong tuần như: học tập, lao động, nội qui học tập, nề nếp
	Giáo viên tuyên dương tổ, cá nhân hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
	Động viên những học sinh, tổ chưa chú ý trong học tập nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài và học bài ở nhà đầy đủ hơn.
	Các hoạt động còn lại giáo viên làm trọng tài để học sinh tự nhận xét đánh giá lẫn nhau theo tổ.
Các tổ họp tự phê bình, nhận xét trong tổ của mình.
Giáo viên tổng kết buổi sinh hoạt rút ra ưu khuyết điểm, nhắc nhở tuần sau tránh những khuyết điểm trong tuần.
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Lịch sử --Tuần 3
BÀI: NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU:
Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời cách đây khoảng 
bảy trăm năm trước công nguyên, là nơi người Lạc Việt sinh sống.
HS mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương
Một số tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại tới ngày nay ở địa phương
HS mô tả được những nét chính về đời sống vật chất & tinh thần của người Lạc Việt
II. CHUẨN BỊ:
Hình trong SGK phóng to
Phiếu học tập
Phóng to lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ.
Bảng thống kê
Sản xuất
Ăn, uống
Mặc & trang điểm
Nhà ơÛ
Lễ hội
Lúa
Khoai
Cây ăn quả
Ươm tơ dệt lụa
Đúc đồng: giáo mác, mũi tên rìu
Nặn đồ đất
Đóng thuyền
Cơm, xôi
Bánh chưng, bánh giầy
Uống rượu
Làm mắm
Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức
Nam tóc búi tó
Nhà sàn
Vui chơi, nhảy múa
Đua thuyền
Đấu vật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
33’
2’
A. Bài mới:
* Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
GV treo lược đồ Bắc Bộ & 1 phần Bắc Trung Bộ & vẽ trục thời gian lên bảng
Trước khi cho HS hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN_34_Bui_Ha_U_Minh_1.doc