Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 4 năm 2013

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các CH trong SGK)

*GDKNS.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học bài đọc SGK.

- Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc 37 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 4 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp
HS đọc trước lớp
Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ 
Kể chuyện
BÀI: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
	- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể)
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
 1’
Khởi động: 
Bài cũ: 
Yêu cầu HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe – đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện 
Bước 1: GV kể lần 1
GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
Bước 2: GV kể lần 2
GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
Bước 3: GV kể lần 3
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã 
nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi
 Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng như thế nào? 
Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? 
Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào?
Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu 
chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
GV nhận xét, chốt lại 
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc
HS kể 
HS nhận xét
HS nghe & giải nghĩa một số từ khó 
HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ 
HS nghe
Yêu cầu 1
HS đọc lần lượt từng câu hỏi 
Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ 
+ Dân chúng phản ứng bằng cách truyền miệng nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua & phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.
+ Yêu cầu 2, 3
Từng cặp HS luyện kể từng đoạn câu chuyện 
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Toán
BÀI: YẾN, TẠ, TẤN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
	Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của yến, tạ, tấn với kilôgam
Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kg
Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
II.CHUẨN BỊ:
 VBT
 Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
2’
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn
a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam, gam)
Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học?
1 kg = .. g?
b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến
GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến
GV viết bảng: 1 yến = 10 kg
Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo?
Có 30 kg khoai tức là có mấy yến khoai?
c.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:
Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ.
1 tạ = . kg?
1 tạ =  yến?
Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn hơn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào?
1 tấn = kg?
1 tấn = tạ?
1tấn = .yến?
Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào & nhỏ nhất là đơn vị nào?
GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg
1 tấn =.tạ = .yến = kg?
 1 tạ = ..yến = .kg?
 1 yến = .kg?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Nối vật với số đo thích hợp
Khi chữa bài, nên cho HS nêu như sau: “con trâu nặng 2 tạ, con gà nặng 2 kg, hộp sữa nặng 397 g”
Bài tập 2:
Đổi đơn vị đo
Đối với dạng bài 7yến 2kg = kg, có thể hướng dẫn HS làm như sau: 7yến 2kg = 70kg + 2kg = 72kg.
Lưu ý: HS chỉ viết kết quả cuối cùng (72) vào chỗ chấm, phần tính trung gian hướng dẫn HS tính vào giấy nháp.
Bài tập 3:
So sánh, GV gợi ý:
Thống nhất cùng 1 đơn vị (đổi ra đơn vị bé nhất)
So sánh số tự nhiên
Rưỡi: là một nửa của đơn vị đó với đơn vị đổi ra. 
Ví dụ: 1 tạ rưỡi =  kg?
 = 100 + 100 : 2
 = 150 kg
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng
Làm bài 2, 4 trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu: kg, g
1 kg = 1000 g
HS đọc
20 kg gạo
3 yến khoai
1 tạ = 10yến
1 tạ = 100 kg
tạ > yến > kg
1 tấn = 1000 kg
1 tấn = 10 tạ
 1 tạ = 100 kg
1tạ = 10 yến
1 yến = 10kg
tấn > tạ > yến > kg
HS đọc tên các đơn vị
HS nêu
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS nêu cách so sánh khi có phép tính:
+ Thống nhất đơn vị đo
+ Thực hiện phép tính 
+ So sánh số tự nhiên
HS sửa bài
Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013
Luyện từ và câu
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Qua luyện tập nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)-BT1, 2.
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)- BT3.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: 
Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví dụ
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV: Muốn làm được bài này, phải biết từ ghép có hai loại: 
+ Từ ghép có nghĩa phân loại
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp 
GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 3:
GV hướng dẫn HS xếp từ láy theo nhóm thích hợp.
Gọi vài em trả lời miệng. Cả lớp nhận xét 
Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2, 3 
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng 
HS trả lời 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm vào VBT
HS thi đua sửa bài trên bảng
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
HS nhắc lại 2 loại từ ghép (ở bài tập 1) 
HS trao đổi nhóm, làm bài vào phiếu
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét 
- HS làm BT 
Tập làm văn
BÀI: CỐT TRUYỆN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.( BT mục II)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
 2’
Khởi động: 
Bài cũ: 
Một bức thư thường gồm mấy phần? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
Mời 1 HS có bài văn viết thư gửi các bạn ở trường khác để thăm hỏi & kể về tình hình học tập của bản thân được điểm cao nhất lớp 
GV nhận xét chung về bài làm văn của HS
Bài mới: 
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
Để các em hiểu thế nào là cốt truyện, đầu tiên chúng ta sẽ học phần nhận xét.
Yêu cầu 2 HS đọc nội dung câu 1
Truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, các em đã được học trong tuần 1 & tuần 
GV nhận xét, rút ý chính thứ 1, 2  & gắn thẻ lên bảng.(GV có thể đặt câu hỏi để HS nói lại đúng nội dung của truyện: Khi thấy Nhà Trò khóc, Dế Mèn đã làm gì? để rút ra ý chính)
GV chọn ý đúng nhất là : Mở đầu
Phần mở đầu có tác dụng gì?
Nhóm 2 bạn cùng thảo luận nhanh & nêu tác dụng của phần diễn biến.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Cốt truyện thường gồm mấy phần? Nêu tác dụng của từng phần này?
Để nhớ rõ hơn, các em về nhà học thêm phần ghi nhớ trang 44.
Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV đưa giấy khổ to có viết cốt truyện của truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh”, yêu cầu HS xác định sự việc mở đầu, diễn biến, kết thúc của câu chuyện
Bài tập 2:
Để các em nắm vững hơn tác dụng của ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc của một câu chuyện, cô & các em sẽ cùng bước sang bài tập 2.
Củng cố – Dặn dò:
Về nhà xem trước bài “Tóm tắt truyện” để chuẩn bị cho bài tập làm văn ngày mai.
Hát
HS nêu
HS đọc
1 HS nhắc lại tựa bài.
2 HS đọc nội dung câu 1
1 HS kể lại nội dung đoạn 1
1 HS đọc to đoạn 2.
HS thảo luận nhóm 4
HS lần lượt nêu các sự việc xảy ra trong câu chuyện.
Mở bài, phần đầu câu chuyện, mở đầu
Là sự việc đầu tiên xảy ra bắt nguồn cho các sự việc khác xảy ra.
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm phát biểu
Cho ta biết kết quả của phần mở đầu & phần diễn biến.
2 HS đọc to lại câu hỏi của truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh”
HS hoạt động nhóm 4.
2 HS đọc to bài tập 2
HS làm việc cá nhân
HS thi đua
Cả lớp cổ vũ.
Toán
BÀI: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
	- Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đêcagam, hectôgam, quan hệ của đêcagam, hectôgam & gam với nhau
	- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
	- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
II.CHUẨN BỊ:
 Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ & số.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
 1’
Khởi động: 
Bài cũ:
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu đêcagam & hectôgam
Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
a.Giới thiệu đêcagam:
Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đêcagam.
Đêcagam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc)
GV viết tiếp: 1 dag = .g?
Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của đêcagam.
Độ lớn của dag với kg, với g như thế nào?
b.Giới thiệu hectôgam:
Giới thiệu tương tự như trên
GV có thể cho HS cầm một số vật cụ thể để HS có thể cảm nhận được độ lớn của các đơn vị đo như: gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ 20g (2 dag)
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.
GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị 
đo khối lượng
Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã được học (HS có thể nêu lộn xộn)
GV gắn bảng các thẻ từ
GV nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là những đơn vị nào? (học từ bài tấn, tạ, yến)
Yêu cầu HS nhận xét: những đơn vị lớn hơn kg nằm ở bên nào cột kg? Những đơn vị nhỏ hơn kg nằm ở bên nào cột kg?
GV chốt lại
Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng
GV hướng dẫn HS nhận biết mối 
quan hệ giữa các đơn vị:
1 tấn =  tạ?
1 tạ = .tấn?
Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp mấy lần đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn liền nó?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Đổi đơn vị đo khối lượng
Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nháp
Gợi ý cho HS đổi dựa vào bảng: mỗi đơn vị ứng với một chữ số.
Với câu b: GV gợi ý cách tìm:
Bài tập 2:
Thực hiện tính số tự nhiên có kèm tên đơn vị.
Củng cố – Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Giây, thế kỉ
Làm bài 2, 3 trang 25
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu
HS đọc: đêcagam
1 dag = 10 g
HS đọc
Dag g
HS nêu
HS nêu: tấn, tạ, yến
HS nêu: hg, hg < kg
HS tiếp tục nêu những đơn vị còn lại
Những đơn vị lớn hơn kg nằm ở bên trái cột kg. HS nêu các đơn vị đó
Những đơn vị nhỏ hơn kg nằm ở bên phải cột kg. HS nêu các đơn vị đó
HS đọc
HS nêu
Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn liền nó
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS đọc yêu cầu
Đổi 10 tạ 5 kg = .kg?
So sánh kết quả vừa tìm được với các số trong bài rồi chọn số phù hợp.
HS sửa bài
Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
Tập làm văn
BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Dựa vào gợi ý vềø nhân vật và chủ đề ( SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm
- Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹốm
Bảng phụ viết sẵn đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: 
cốt truyện
1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. 
Kể lại câu chuyện “Cây khế” đã viết lại ở nhà.
GV nhận xét, chấm điểm 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài
- Treo bảng phụ đề bài.
- Xác định yêu cầu của đề bài.
+ Đề bài yêu cầu điều gì ?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài)
GV nhấn mạnh: 
em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện. 
+ Vì là xây dựng một cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) nên các em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể.
Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện
Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề.
Hoạt động 3:Thực hành xây dựng cốt truyện
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Nhóm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu thảo, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi 
- Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:
Người mẹ ốm như thế nào?
Người con chăm sóc mẹ như 
thế nào?
- Nhận xét và tính điểm.
Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình.
- Chuẩn bị bài: Viết thư (kiểm tra viết) 
1 HS nhắc lại ghi nhớ
1 HS kể lại câu chuyện “Cây khế”
HS đọc yêu cầu đề bài.
- Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện.
- Bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.
+ 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
HS trong mỗi tổ thực hiện kể chuyện theo gợi ý 1 và 2
- HS thực hiện theo nhóm.
Ốm rất nặng
Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ ngày đêm.
Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của mình.
Toán
BÀI: GIÂY -– THẾ KỈ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết đơn vị giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II.CHUẨN BỊ:
	VBT
	Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây
	Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu về giây
GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút & giới thiệu về giây
GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút.
Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây. 
Khoảng giữa của 2 số trên đồng hồ là 5 giây, kim giây đi 2 số liên tiếp trên đồng hồ là 5 giây. Vậy nếu kim giây đi hết một vòng là bao nhiêu giây? 
Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó là 1 phút. Vậy kim phút đi hết một vòng là bao nhiêu phút?
Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ =  phút?
GV chốt:
+ 1giờ = 60 phút
+ 1 phút = 60 giây
Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ
GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại
Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các thế kỉ:
+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)
+ GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu HS nhắc lại)
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. (yêu cầu HS nhắc lại)
Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? 
Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?
GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian)
Bài tập 2:
Chú ý: phần b): ngoài việc tính xem năm 1917 thuộc thế kỉ nào, còn phải tính xem khoảng thời gian từ lúc đó cho tới nay là bao nhiêu. GV hướng dẫn HS lấy năm hiện tại trừ đi năm 1917 là ra kết quả.
Bài tập 3:
Củng cố- Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài 1 & 3 trang 26, 27 trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS chỉ
5 x 12 = 60 giây
5 x 12 = 60 phút
1 giờ = 60 phút
Vài HS nhắc lại
Vài HS nhắc lại
HS quan sát
HS nhắc lại
HS nhắc lại
Thế kỉ thứ XX
Thế kỉ thứ XXI
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS quan sát bảng
Nhận biết thời gian chạy ứng với từng người, so sánh các khoảng thời gian đó
Điền thời gian (ở câu đầu) hoặc tên HS (ở hai câu sau) vào chỗ chấm
SINH HOẠT TẬP THỂ
Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá về mọi mặt hoạt động của lớp, tổ, cá nhân để rút ra ưu khuyết điểm của các mặt hoạt động trong tuần như: học tập, lao động, nội qui học tập, nề nếp
	Giáo viên tuyên dương tổ, cá nhân hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
	Động viên những học sinh, tổ chưa chú ý trong học tập nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài và học bài ở nhà đầy đủ hơn.
	Các hoạt động còn lại giáo viên làm trọng tài để học sinh tự nhận xét đánh giá lẫn nhau theo tổ.
Các tổ họp tự phê bình, nhận xét trong tổ của mình.
Giáo viên tổng kết buổi sinh hoạt rút ra ưu khuyết điểm, nhắc nhở tuần sau tránh những khuyết điểm trong tuần.
Phát động thi đua tuần tới.
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Lịch sử
BÀI: NƯỚC ÂU LẠC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên dành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
 Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc ( nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa)
II.CHUẨN BỊ:
Hình ảnh minh hoạ
Lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ.
Phiếu học tập của HS 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
2’
Khởi động: Hát
Bài cũ: 
Nước Văn Lang ra đời ở đâu & vào thời gian nào?
Đứng đầu nhà nước là ai?
Giúp vua có những ai?
Dân thường gọi là gì?
Người Việt Cổ đã sinh sống như thế nào?
GV nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
Ở mạn Tây Bắc nước Văn Lang, bên cạnh người Lạc Việt còn có người Âu Việt. 
GV giới thiệu một số điểm chung về cuộc sống của người Lạc Việt & người Âu Việt sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập
- GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt & người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng & họ sống hoà hợp với nhau.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nhà nước Văn Lang
So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang & nước Âu Lạc?
Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì?
GV (hoặc HS) kể sơ về truyền thuyết An Dương Vương
GV mô tả về tác dụng của nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
Ngày nay ở huyện Đông Anh (Hà Nội) vẫn còn lại di tích của thành Cổ Loa.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu HS đọc SGK
Các nhóm cùng thảo luân các câu hỏi sau:
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
Củng cố - Dặn dò: 
- Em học được gì qua thất bại của An Dương Vương?
Chuẩn bị bài sau.
HS trả lời
HS nhận xét
- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt & người Âu Việt
- HS trả lời
Xây thành Cổ Loa & chế tạo nỏ.
HS đọc to đoạn còn lại

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN_4_LOP_4.doc