Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 6

Tiết 11:

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

 - Hiểu các từ ngữ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

 - Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

2. Kỹ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm (a-pác-thai) tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/5, 1/10, 3/ 4).

- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

3. Thái độ: HS biết yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có).

 

doc 36 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bình chọn nhóm đọc thuộc và hay nhất. 
3. củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- 2HS đọc.
- HS đọc thầm.
+ Chú nói trời sắp tối khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”
- HS viết vào nháp.
- HS nêu.
- Học sinh nhớ và tự viết hai khổ thơ ba, bốn vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
Lời giải:
- Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược.
- Nhận xét cách ghi dấu thanh:
+ Trong tiếng giữa (không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai. Các tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang.
+ Trong các tiếng tưởng, nước, ngược ( có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai.
- HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS thi đọc thuộc lòng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM. 
.............................................................................................................................
Ngày soạn: 4/10/2015
Ngày giảng: Thứ tư – 7/10/2015
Tập đọc
Tiết 12: 
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, Giúp HS:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
2. Kỹ năng: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Si-le, Pa-ri, Hít-le, lạnh lùng, Vin-hem Ten, Mét-xi-na, I-ta-li-a, Oóc-lê-ăng.
- Đọc trôi chảy được toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật và tính cách của từng nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si –le
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’)
- Sĩ số: 34; vắng ..
 B. Các hoạt động dạy – học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác –thai,trả lời các câu hỏi trong bài học:
+ Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử ntn?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- Nhận xét và cho HS.
2. Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: (1’)
2.2-Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a-Luyện đọc (12’)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài.
- Giáo viên giới thiệu Si-le và ảnh của ông 
- Bài văn này được chia thành mấy đoạn? 
.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, VD: Sin-le, Pa-ri, Hớt-le, Vin-hem-ten, Một-xi-na, Oóc-lê-ăng.
Câu: Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài //
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2,GV kết hợp giải nghĩa từ mới, khó.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 3,GV nhận xét.
- Cho HS đọc theo cặp .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b) Tìm hiểu bài: (10’)
- Đọc thầm từ đầu à “Chào ngài”
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
- GV giới thiệu: Hít-le là quổc trưởng Đức từ năm 1934à1945. Hắn là kẻ gây ra cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai. Trong cuộc chiến đó chúng đã giết hàng loạt những người dân vô tội. Tội ác của chúng bị cả thế giới căm phẫn. Bọn chúng rất hống hách và tàn bạo. 
- Đọc thầm đoạn còn lại- trả lời:
+ Vì sao tển sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
+ Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
+ Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
+ Qua câu chuyện, em thấy cụ già là người ntn?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì? 
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:(8’)
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- GV chọn đoạn từ “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên” đến hết.
- GV đọc đoan văn luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
3. Củng cố-dặn dò: (3’)
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì? 
- GV nhận xét giờ học – về nhà ôn và chuẩn bị bài “Những người bạn tốt”
- 2HS đọc.
+ Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do dân chủ nào. 
+ Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
- HS đọc.
- Quan sát.
- 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Tư đầu đến “Chào ngài”
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến “Điềm đạm trả lời”.
+ Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc câu dài.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe và theo dõi trong SGK.
1. Tên phát xít hống hách.
+ Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri ,trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng.Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay,hô to : Hit-le muôn năm!
2. Ông cụ dạy cho tên phát xít một bài học.
+ Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng 
+ Cụ già đánh giá Si–le là một nhà văn quốc tế.
+ Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức
+ Cụ muốn chửi những tên phát xít bạo tàn và nói với chúng rằng: chúng là những tên cướp.
- Thông minh, hóm hỉnh, biết cách trị tên phát xít. 
* Ý chính: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. 
- Ba HS đọc.
+ Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào của viên sĩ quan.
+ Đoạn 2: đọc những từ ngữ tả thái độ hống hách của sĩ quan. Sự điềm tĩnh, lạnh lùng của ông già. 
+ Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt của tên sĩ quan và lời nói sâu cay của cụ.
- HS nêu cách ngắt hơi và nhấn giọng: “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên  Chẳng le / Si-le không viết gì  cho các ngài vở / Những tên cướp.”
+ Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
IV. RÚT KINH NGHIỆM. 
.............................................................................................................................
Toán
Tiết 28:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học.
2. Kĩ năng: 
- Đổi và so sánh các số đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: 
 Bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’)
- Sĩ số: 34; vắng ..
B. Các hoạt động dạy – học. 
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Chữa bài tập 4: Diện tích một trường đại học là 12 ha. Tòa nhà chính của trường được xây dựng trên mảnh đất có diện tích bằng diện tích của trường. Hỏi diện tích mảnh đất dùng để xây tòa nhà đó là bao nhiêu mét vuông?
+ Hãy nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học từ bé đến lớn. 
+ Hãy nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé. 
+ Hai đơn vị đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém bao nhiêu lần? Khi viết số đo đơn vị diện tích, mỗi đơn vị ứng với mấy chữ số?
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: (1’)
2.2. Luyện tập:
Bài 1: (7’)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 3 HS lên bảng.
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ/S
+ Giải thích cách làm
+ Kết luận: cách chuyển đổi các đơn vị đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
- GV nhận xét
Bài tập 2: (7’)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ/S
+ Giải thích cách làm
+ Kết luận: cách so sánh các đơn vị đo diện tích. 
- GV nhận xét.
Bài tập 3: (8’)
- GV gọi HS đọc đề bài.
- BT cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ/S
+ Giải thích cách làm
+ Kết luận: Giải bài toán có liên quan đến diện tích.
- GV nhận xét.
Bài tập 4: (8’)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- BT cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ/S
+ Giải thích cách làm
+ Kết luận: Giải bài toán có liên quan đến diện tích và dạng toán tìm phân số của một số.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích tiếp liền.
- GV nhận xét giờ học .
- Nhắc HS về ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
- 1HS lên bảng làm bài.
Giải
Đổi 12 ha = 120 000 m2
Diện tích mảnh đất dùng để xây tòa nhà chính là: 
120 000 : 40 = 3000 (m2)
 Đáp số: 3000 m2
+ mm2, cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2.
+ km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2
+ Hai đơn vị đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau 100 lần. Khi viết mỗi đơn vị ứng với 2 chữ số.
- HS đọc yêu cầu.
Lời giải:
12ha = 120 000m2
5km2 = 5 000 000m2
2500dm2 = 25m2
140 000cm2 = 14m2
90 000dm2 = 900m2
 1 070 000cm2 = 107m2
2. > ; < ; = ?
2m2 9dm2 > 29 dm2
8dm2 5cm2 < 810 cm2
790 ha < 79 km2
4cm2 5mm2 = cm2
3
Bài giải
Diện tích của căn phòng là :
6 4 = 24 (m2)
Tiền mua gỗ để lát nền phòng là :
280 000 24 = 6 720 000 (đồng)
 Đáp số: 6 720 000 đồng
4
Bài giải
Chiều rộng khu đất là :
200 = 150 (m)
Diện tích khu đất là :
200 150 = 30 000(m2)
30000 m2 = 3ha 
 Đáp số : 30 000m2; 
 3ha
+ Hai đơn vị đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau 100 lần.
IV. RÚT KINH NGHIỆM. 
.............................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
Tiết 11: 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS:
1. Kiến thức: 
- Nhớ lại cách thức trình bày một lá đơn.
- Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu: Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
2. Kỹ năng: Trình bày đúng hính thức một lá đơn, đúng nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ý, thể hiện được nguyện vọng chính đáng của bản thân.
3. Thái độ: Cảm thông với những gia đình nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD:
- Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng.
- Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam.
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	- Một số tranh, ảnh về thẳm hoạ mà chất đọc màu da cam gây ra .
	- VBT in mẫu đơn. Bảng viết những điều cần chú ý (SGK, tr.60 )
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’)
 Sĩ số: 34; vắng ..
B. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5) 
- GV kiểm tra vở của một số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà (sau tiết trả bài văn tả cảnh cuối tuần 5 ).
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1)
Ở lớp 3, 4 chúng ta đã được làm quen với việc viết đơn. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em rèn luyện cách trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng bằng những lời lẽ thuyết phục qua bài: “Luyện tập làm đơn”
2.2. Hướng dẫn học sinh luyên tập:
Bài 1: (8’)
- Cho HS đọc bài “Thần chết mang tên bảy sắc cầu vòng” 
+ Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
+ Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
Bài 2: (22’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn 
- Cho HS viết đơn .
- HS nối tiếp nhau đọc đơn .
- Cả lớp và GV nhận xét theo các nội dung:
+ Đơn viết có đúng thể thức không?
+ Trình bày có sáng không ?
+ Lý do , nguyện vọng viết có rõ không?
- GV chấm một số đơn, nhận xét về kỹ năng viết đơn của HS . 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
+ Một lá đơn gồm những phần nào?
- GV nhận xét tiết học, khen những học sinh viết đơn đúng thể thức yêu cầu những HS viết đơn chưa đạt về nhà hoàn thiện .
- Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho tiết tập làm văn “ luyện tập tả cảnh sông nước”
- 5HS nôp vở cho GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
Trả lời câu hỏi:
+ Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn hai triệu ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loạ muông thú, gây ra những bệnh guy hiểm cho những người nhiễm độc và cho con cái họ. Hiện tại cả nước ta có khoảng 70 nghìn người lớn, từ 200 - 300 nghìn trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam .
+ Chúng ta cần thăm hỏi,động viên giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam; Vận động mọi người cùng giúp đỡ; Lao động công ích gây quỹ ủng hộ 
- 1HS đọc.
- HS làm bài vào vở; 1HS làm trên phiếu.
- Nhận xét.
+ 3 phần: phần đầu đơn, phần thân đơn, phần cuối đơn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM. 
.............................................................................................................................
=================================
KỂ CHUYỆN
Tiết 6 : 
ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện).
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể diễn cảm câu chuyện với những cử chỉ, điệu bộ phù hợp.
- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục tính yêu hoà bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’)
 Sĩ số: 34; vắng .. 
B. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, .
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1’)
- Hòa bình là khát vọng lớn nhất của thoàn thể loài người. Tất cả những người tốt trên thế giới đều mong muốn sống trong hòa bình, hạnh phúc, không có bom đạn, chết chóc, chiến tranh. Trong tiết kể chuyện hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn tập kể về những câu chuyện chính đáng này.
2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện:(25)
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta kể có nội dung ntn?
- GV gạch chân những từ cần lưu ý.
+ Những câu chuyện đó có ở đâu?
- Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK.
- GV nhắc HS: SGK có một số câu chuyện về đề tài này. Các em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK. Nếu không tìm được thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.
+ Em sẽ chọn chuyện gì để kể?
- Yêu cầu HS nhắc lại các tiêu chí kể chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- GV nhăc HS: Kể thật tự nhiên với giọng kể chuyện, nhìn vào các bạn đang nghe mình kể. Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.
+ Cách kể.
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Yêu cầu HS bình chọn những bạn có câu chuyện hay, kể hấp dẫn.
- GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt. 
3. Củng cố-dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài
Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
+ Em được nghe hoặc được đọc trên sách, báo.
- 2HS đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- HS giới thiệu, VD như: 
+ Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước 
- 1HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS kể chuyện trong nhóm 2.
- HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn. VD:
+ Bạn thích điều gì ở câu chuyện tôi vừa kể?
+ Bạn thích nhất chi tiết, nhân vật nào trong truyên?
+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe câu chuyện này? 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
.........................................................................................................................
=========================================================
Ngày soạn: 5/10/2015
Ngày giảng: Thứ năm – 8/10/2015 
Luyện từ và câu
Tiết 12: 
ÔN TẬP: TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố kiến thức về từ đồng âm.
- Biết tìm được các từ đồng âm với các từ cho trước và đặt được câu phân biệt nghĩa của chúng.
- Mở rộng, củng cố một số vốn từ về chủ đề “ Hữu nghị - hợp tác”
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG 
- GV: Bảng phụ
- HS: Từ điển.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. Ổn định tổ chức.
 - Sĩ số: 34 Vắng:
B.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
+ Kể các từ ngữ thuộc chủ đề “Hữu nghị - Hợp tác” đã học. Đặt 1 câu có một từ vừa nêu?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu: 1’ 
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1( 10’)Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a, đậu tương – đất lành chim đậu – thi đậu.
b, bò kéo xe – hai bò gạo – cua bò lổm ngổm.
c, cái kim sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường – một chỉ vàng.
- Đọc, XĐ lại yêu cầu?
+ Phân biệt nghĩa tức là phải làm gì?
+ XĐ các từ đồng âm và nghĩa của từng cụm từ trong mỗi nhóm từ đồng âm?
+ VS các cụm từ trên là các cụm từ đồng âm?
VD: a, - Một loại cây trồng lấy quả, hạt.
 - Tạm dừng lại.
 - Đỗ, trúng tuyển.
Bài 2: (10’) Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm: chiếu, kén, mọc.
- Đọc, XĐ yêu cầu?
+ So sánh yêu cầu BT1 và BT2?
+ Muốn đặt câu để phân biệt các từ đồng âm cần phải làm gì?
VD: chiếu -> chiếu sáng
 -> chiếu ngồi
Đặt câu: - Mặt trời chiếu sáng.
 - Bà tôi trải chiếu ra sân.
Bài 3:( 8’): Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: hữu ích, hữu nghị, hợp lực, hợp lí.
a, Cuộc đi thăm của Chủ tịch nước.
b, Cách giải quyết hợp tình,..
c, Trở thành người ..
d, Bộ đội cùng nhân dân chống thiên tai.
- Đọc, XĐ yêu cầu?
- Nêu các bước làm, cách làm?
VD: Cuộc đi thăm hữu nghị của Chủ tịch nước.
3. Củng cố: 2’
- Thế nào là từ đồng âm?
4. Dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học. Xem trước bài: “Từ nhiều nghĩa”
+ hợp lực, hợp tình, hợp lí.
+ hữu nghị, hữu ích, hữu hiệu
- HS đọc lại yêu cầu.
+ giải thích nghĩa của từng từ để tìm thấy sự khác nhau.
- HS trao đổi theo cặp, có thể sử dụng từ điển.
- Nêu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
+ giống: yêu cầu phân biệt nghĩa.
+ khác: BT2 yêu cầu phân biệt nghĩa bằng cách đặt câu.
+ Tìm cụm từ phân biệt nghĩa -> đặt câu. 
- HS làm bài cá nhân.
- Nêu kq, nhận xét, góp ý.
- Đọc yêu cầu.
+ Đọc thầm các câu đã cho.
+ dùng phương pháp thử chọn.
- Trao đổi cặp, nêu ý kiến.
- Nhận xét, chữa bài.
+  những từ phát âm khác nhau nhưng nghĩa khác nhau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.
.
Toán
Tiết 29: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS tiếp tục củng cố về:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học.
2. Kỹ năng: Tính diện tích và giải bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
 - Bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’)
 Sĩ số: 34; vắng ..
 B. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng:
+ HS1: Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình vuông. Tìm diện tích hình vuông biết cạnh 5cm?
+ Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật. Tìm diện tích hình chữ nhật biết chiều dài: 8cm ; chiều rộng: 6cm 
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1’)
2.2. Thực hành : 
Bài 1 (7'):
- GV gọi 1HS đọc đề bài trước lớp
- Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ/S.
+ Giải thích cách làm.
+ Kết luận: ứng dụng giải toán về diện tích vào cuộc sống.
- GV nhận xét.
Bài 2 (8'):
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ/S.
+ Giải thích cách làm.
+ Kết luận: ứng dụng giải toán về diện tích vào cuộc sống.
- GV nhận xét, HS.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 3 (8'):
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
+ Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1: 1000 nghĩa là như thế nào ?
+ Để tính được dịên tích của mảnh đất trong thực tế, trước hết chúng ta phải tính gì ?
- GV yêu cầu1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ/S.
+ Giải thích cách làm.
+ Kết luận: Giải bài toán có liên quan đến diện tích
 - GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 4 (9'):
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- BT cho biết gì? Hỏi gì?
- GV hỏi: Để tìm đáp án đúng, trước hết chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách tính diện tích của miếng bìa.
- Có thể tính diện tích của miếng bìa theo nhiều cách.
- GV yêu cầu HS tính diện tích miếng bìa theo cách mình đã tìm ra.
- HS tính và nêu:
- Diện tích miếng bìa là: 224cm2. Vậy ta khoanh vào đáp án C.
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ/S.
+ Giải thích cách làm.
+ Kết luận: tính diện tích bằng nhiều cách.
 - GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình vuông và hình chữ nhật
- GV nhận xét giờ học .
- Nhắc HS về ôn bài .
S = a × a
Diện tích hình vuông là:
5 × 5 = 25 (cm2)
 Đ/S: 25 cm2
S = a × b
Diện tích hình vuông là:
8 × 6 = 48 (cm2)
 Đ/S: 48 cm2
1. 
Bài giải
Diện tích một viên gạch là:
30 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
6 9 = 54 (cm2)
54m2 = 540 000cm2
Số viên gạch cần để nát kín căn phòng là: 540 000 : 900 = 600 (viên gạch)
Đáp số: 600 viên gạch
2
Bài giải
a) Chiều rộng của thửa ruộng là:
80 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
80 40 = 3200 (m2)
b) 100m2 : 50kg
3200m2 : .... tạ?
3200 m2 gấp 100 m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 lần.
Số thóc thu được từ thửa ruộng đó là 
50 32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
Đáp số: a) 3200 m2, b) 16 tạ
3.
Bài giải
Chiều dài của mảnh đất đó là :
5 1000 = 5000 (cm) = 50m
Chiều rộng của mảnh đất đó là :
3 1000 = 3000 (cm) = 30m
Diện tích của mảnh đất là :
50 30 = 1500 (m2)
Đáp số: 1500 m2
4.
Diện tích miếng bìa = dịên tích hình (1) + diện tích hình (2) + diện tích hình (3).
 8cm 8cm
 1 
 8cm
 8cm
2
 3
- 2HS lần lượt nêu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM. 
.............................................................................................................................
===============================
Khoa học
Tiết 11: 
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học. HS có khả năng:
 - Xá

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Lop_5_Tuan_6.doc