Giáo án tự chọn 11 học kì II - Năm 2014 - 2015

Tuần dạy:

1. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số.

- Biết được một số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối.

b) Kĩ năng:

- Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản.

- Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản.

- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối.

c) Thái độ:Tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic.

 

doc 33 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 801Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn 11 học kì II - Năm 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tam giác ABC. Tính AD.
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB = 7, AC = 8, A = 1200.
	a. Tính S, R, r, ha, ma ?
	b. Gọi AD, AE là hai phân giác trong và ngoài của tam giác ABC. Tính AD, AE ?
4.4/ Củng cố và luyện tập:
- Xem lại các bài tập đã giải. Nhắc lại các dạng toán đã học
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Ôn lại bài, làm bài tập ở nhà:
- Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có:
	a) 	b) 
- Chuẩn bị ôn tập định lý về dấu của tam thức bậc hai
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 13	 TAM THỨC BẬC HAI
Tuần dạy: 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về dấu của tam thức bậc hai như: Xét dấu tam thức, giải bất phương trình, tìm điều kiện của tham số m thỏa điều kiện cho trước.
b. Kĩ năng: Vận dụng tốt qui tắc xét dấu tam thức bậc hai và vận tốt các điều kiện về d6áu nghiệm số của phương trình bậc hai.
c. Thái độ: Tư duy logic
2. Trọng tâm: Xét dấu của tam thức bậc hai ,biểu thức dạng tích thương
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Các tình huống, các đáp án.
b. Học sinh: ôn lại bài, làm bài tập ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng:
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Giải bài tập 1
- Nhắc lại định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Cho 4 HS lên bảng trình bày
- HS khác nhận xét, đánh giá
HS: Theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2. Giải bài tập 2
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày lời giải
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS: Theo yêu cầuà của GV
Bài 1: Xét dấu các tam thức sau:
Bài 2: Xét dấu các tam thức sau:
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
- Nhắc lại các bước xét dấu biểu thức chứa các nhị thức bậc nhất 	và tam thức bậc hai
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
- Xem lại bài tập đã giải và làm các bài tập tương tự
-Tiếp tục ôn tập định lý về dấu của tam thức bậc hai.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-thiết bị:	
Tiết PPCT: 14 	 TAM THỨC BẬC HAI 
Tuần dạy: 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về dấu của tam thức bậc hai như: Xét dấu tam thức, giải bất phương trình, tìm điều kiện của tham số m thỏa điều kiện cho trước.
b. Kĩ năng: Vận dụng tốt qui tắc xét dấu tam thức bậc hai và vận tốt các điều kiện về dấu nghiệm số của phương trình bậc hai.
c. Thái độ: Tư duy logic
2. Trọng tâm: Xét dấu của tam thức bậc hai ,biểu thức dạng tích thương
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Các tình huống, các đáp án.
b. Học sinh: ôn lại bài, làm bài tập ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng:
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Giải bài tập 1
- Nhắc lại định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Cho 4 HS lên bảng trình bày
- HS khác nhận xét, đánh giá
HS: Theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2. Giải bài tập 2
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày lời giải
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS: Theo yêu của GV
Bài 1: . Tìm m để f(x) dương với mọi x.
Bài 2: . Tìm m để f(x) âm với mọi x.
4.4/ Củng cố và luyện tập:
- Nhắc lại các bước xét dấu biểu thức chứa các nhị thức bậc nhất 	và tam thức bậc hai
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
- Xem lại bài tập đã giải và làm các bài tập tương tự
-Tiếp tục ôn tập dịnh lý về dấu của tam thức bậc hai.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-thiết bị:	
Tiết PPCT:15 TAM THỨC BẬC HAI
Tuần dạy: 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về dấu của tam thức bậc hai như: Xét dấu tam thứ, giải bất phương trình, tìm điều kiện của tham số m thỏa điều kiện cho trước.
b. Kĩ năng: Vận dụng tốt qui tắc xét dấu tam thức bậc hai và vận tốt các điều kiện về dấu nghiệm số của phương trình bậc hai.
c. Thái độ: Tư duy logic
2. Trọng tâm: Ứng dụng xét dấu vào giải bất phương trình
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Các tình huống, các đáp án.
b. Học sinh: ôn lại bài, làm bài tập ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng:
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động: Giải bài tập 1 đến 8
- Nhắc lại định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Áp dụng việc xét dấu vào giải các bất phương trình
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày lời giải
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS: Theo yêu cầu của GV
Giải các bất phương trình sau:
1) 	
2) 
3) 	
4) 
5) 	
6) 
7) 	
8) 
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
- Nhắc lại các bước xét dấu biểu thức chứa các nhị thức bậc nhất 	và tam thức bậc hai
- Nhắc lại phương pháp giải bất phương trình
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
- Xem lại bài tập đã giải và làm các bài tập tương tự
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-thiết bị:	
Tiết PPCT:16 TAM THỨC BẬC HAI (tt)
Tuần dạy: 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về dấu của tam thức bậc hai như: Xét dấu tam thứ, giải bất phương trình, tìm điều kiện của tham số m thỏa điều kiện cho trước.
b. Kĩ năng: Vận dụng tốt qui tắc xét dấu tam thức bậc hai và vận tốt các điều kiện về dấu nghiệm số của phương trình bậc hai.
c. Thái độ: Tư duy logic
2. Trọng tâm: Ứng dụng xét dấu vào giải bất phương trình
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Các tình huống, các đáp án.
b. Học sinh: ôn lại bài, làm bài tập ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng:
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giải bài tập 1 
- Áp dụng việc xét dấu vào giải các bất phương trình
- Gọi 2 HS lên bảng giải
- HS khác nhận xét, bổ sung
HS: Theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Giải bài tập 2 
- Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, hai nghiệm trái dấu, các nghiệm dương, các nghiệm âm khi nào ?
- HS thảo luận nhóm, suy nghĩ tìm câu trả lời
- Đại diện nhóm trả lời, lên bảng giải
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS: Theo yêu cầu của GV
Giải các hệ bất phương trình sau:
	a) 	
 b) 	
 Xét phương trình: . Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có
	1) Hai nghiệm phân biệt
	2) Hai nghiệm trái dấu
	3) Các nghiệm dương
	4) Các nghiệm âm.
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố :
- Nhắc lại các bước xét dấu biểu thức chứa các nhị thức bậc nhất 	và tam thức bậc hai
- Nhắc lại phương pháp giải bất phương trình
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
- Xem lại bài tập đã giải và làm các bài tập tương tự
-Oân tập bài cung góc lượng giác.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-thiết bị:	
Tiết ppct: 17 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
Tuần dạy: 
1. Mục tiêu:
1.1 . Kiến thức: 
- Biết hai đơn vị đo của góc và cung tròn là độ và rađian.
- Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc và cung lượng giác; số đo của góc và cung lượng giác.
1.2 . Kĩ năng:
- Biết đổi đơn vị từ độ sang rađian và ngược lại.
- Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của chúng.
- Biết cách xác định điểm cuối của một cung lượng giác và tia cuối của một góc lương giác hay một họ góc lượng giác trên đường tròn lượng giác.
1.3 . Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
2. Trọng tâm: 
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên: Bài tập, các kiến thức liên quan
3.2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng: Trong phần giảng bài mới
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Oân tập các kiến thức về cung và góc lượng giác.
GV: Nêu các câu hỏi ôn tập.
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 2: Tiến hành giải bài tập.
GV: Nêu các bài tập cần giải.
HS: Nghiên cứu đề bài, tìm hướng giải.
GV: Chia nhóm, giao nhiêm vụ.
HS: Giải bài tập theo nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS: Cử đại diện trình bày kết quả.
GV: Nhận xét, cho điểm.
 1. Các kiến thức cần nhớ: 
 - Quan hệ giữa độ và rađ ian
 - Độ dài của cung tròn.
 - Số đo của góc, cung lượng giác.
 - Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
 2. Bài tập
 Bài 1: Đổi số đo các cung sau sang rađian (chính xác đến hàng phần chục nghìn)
 Bài 2: Đổi số đo các cung sau sang độ
 Bài 3: Một đường tròn có bán kính 15 cm. Tìm độ dài các cung trên đường tròn có số đo: 
Bài 4: Biểu diễn các cung sau trên đường tròn lượng giác:
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
 Nhắc lại: 
 - Quan hệ giữa độ và rađ ian
 - Độ dài của cung tròn.
 - Số đo của góc, cung lượng giác.
 - Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
	Đối với tiết này: Ôn lại các kiến thức đã học và bài tập đã giải 
	Đối với tiết sau: Chuẩ bị tiếp: Cung và góc lượng giác.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-thiết bị:	
Tiết ppct: 18 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
Tuần dạy: 
1. Mục tiêu:
1.1 . Kiến thức: 
- Biết hai đơn vị đo của góc và cung tròn là độ và rađian.
- Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc và cung lượng giác; số đo của góc và cung lượng giác.
1.2 . Kĩ năng:
- Biết đổi đơn vị từ độ sang rađian và ngược lại.
- Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của chúng.
- Biết cách xác định điểm cuối của một cung lượng giác và tia cuối của một góc lương giác hay một họ góc lượng giác trên đường tròn lượng giác.
1.3 . Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
2. Trọng tâm: 
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên: Bài tập, các kiến thức liên quan
3.2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra bài miệng: Trong phần giảng bài mới
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Nêu các bài tập cần giải.
HS: Nghiên cứu đề bài, tìm hướng giải.
GV: Chia nhóm, giao nhiêm vụ.
HS: Giải bài tập theo nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS: Cử đại diện trình bày kết quả.
GV: Nhận xét, cho điểm.
Bài 1: Đổi số đo các cung sau sang rađian (chính xác đến hàng phần chục nghìn)
 Bài 2: Đổi số đo các cung sau sang độ
 Bài 3: Một đường tròn có bán kính 15 cm. Tìm độ dài các cung trên đường tròn có số đo: 
Bài 4: Biểu diễn các cung sau trên đường tròn lượng giác:
Bài 5: Tìm số x và số nguyên k sao cho trong các trường hợp:
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Nhắc lại cách giải các dạng bài tập.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
	Đối với tiết này: Ôn lại các kiến thức đã học và bài tập đã giải 
	Đối với tiết sau: Chuẩn bị tiếp: Phương trình đường thẳng.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-thiết bị:	
Tiết PPCT: 19 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 
 Tuần dạy:
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
 -Củng cố kiến thức về viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng
- Làm các bài tập về vị trí tương đối của hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
b. Kĩ năng: Vận dụng tốt các kiến thức vào lập được các loại phương trình đường thẳng; xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng; tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, tính được góc giữa hai đường thẳng. . . .
c. Thái độ: Tư duy logic, vận dụng linh hoạt các dạng toán.
2. Trọng tâm: Vận dụng được lý thuyết vào giải bài tập
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Tóm tắt kiến thức trọng tâm, chuẩn bị các tình huống có thể xảy ra.
b. Học sinh: ôn lại các kiến thức và giải bài tập sách giáo khoa.
4. Tiến trình:
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng: Trong phần giảng bài mới
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
- Nhắc lại cách viết PTTS, PTTQ của đường thẳng ?
- Sự liên hệ giữa VTCP, VTPT và hệ số góc của đường thẳng ?
- Đường trung trực của đoạn thẳng AB có tính chất gì ?
- Gọi 5 HS lên bảng giải bài tập
GV: Nhận xét và chính xác kết quả.
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
- Hướng dẫn HS viết PT đường thẳng đi qua một điểm và song song ( vuông góc ) với một đường thẳng
- Có thể đưa ra công thức 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập
GV: Nhận xét và chính xác kết quả.
Lập phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau :
1) d đi qua M(1;-2) và song song với đường thẳng d’: 2x+3y-1=0.
2) d đi qua M(-1;0) và vuông góc với đường thẳng d”: x+y-2=0.
3) d đi qua A(1;2) và B(-1;5).
4) d là trung trực của đoạn AB (A,B ở câu 3) 5) d đi qua N(1;2) và có hệ số góc k=-2
Viết pt của đường thẳng (d) biết :
a) (d) đi qua M(1,1) và song song với (d1) : 2x-y+1=0
b) (d) đi qua N(1,-2) và vuông góc với (d2) : 3x+2y-5=0
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
- Cho HS nhắc lại cách lập PTTQ và PTTS của đường thẳng.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
- Xem lại các bài tập đã làm. - Ôn tập kiến thức đã học
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 20 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt) 
Tuần dạy:
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
 -Củng cố kiến thức về viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng
- Làm các bài tập về vị trí tương đối của hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
b. Kĩ năng: Vận dụng tốt các kiến thức vào lập được các loại phương trình đường thẳng; xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng; tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, tính được góc giữa hai đường thẳng. . . .
c. Thái độ: Tư duy logic, vận dụng linh hoạt các dạng toán.
2. Trọng tâm: Vận dụng được lý thuyết vào giải bài tập
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Tóm tắt kiến thức trọng tâm, chuẩn bị các tình huống có thể xảy ra.
b. Học sinh: ôn lại các kiến thức và giải bài tập sách giáo khoa.
4. Tiến trình:
4.1/Oån định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng: Trong phần giảng bài mới
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
- Nhắc lại cách viết PTTS, PTTQ của đường thẳng đi qua hai điểm ?
- Sự liên hệ giữa VTCP, VTPT và hệ số góc của đường thẳng ?
- Đường cao, đường trung tuyến của tam giác có tình chất gì ?
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập
- HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét và chính xác kết quả.
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
- Cho HS thảo luận nhóm tìm lời giải
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập
- HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét và chính xác kết quả.
Cho tam giác ABC. Viết phương trình các cạnh, các đường trung tuyến, các đường cao của tam giác với:
a) A(2; 0), B(2; –3), C(0; –1)
b) A(1; 4), B(3; –1), C(6; 2)
Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác. Viết phương trình các đường cao của tam giác, với:
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố::
- Cho HS nhắc lại cách lập PTTQ và PTTS của đường thẳng.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
- Ôn tập kiến thức đã học - Xem lại các bài tập đã làm.
-Oân tập giá trị lượng giác của một cung.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết ppct: 21 	GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
Tuần dạy: 
1. Mục tiêu:
1.1 . Kiến thức:
- Hiểu giá trị lượng giác của một cung (góc), bảng giá trị lượng giác của một số góc thường gặp.
- Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc.
- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc p.
- Biết ý nghĩa hình học của tang và côtang.
1.2 . Kĩ năng:
- Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó.
- Xác định được dấu của các giá trị lượng giác của cung AM khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau.
- Vận dung được các hằng đẳng thức lương giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản.
- Vận dụng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc p vào việc tính giá trị lượng giác của góc bất kì hoặc chứng minh các đẳng thức.
1.3 . Thái độ:
Biết được vai trò quan trọng của các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt và các hằng đẳng thức lương giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác.
2. Trọng tâm: 
 - Xác định giá trị lượng giác khi biết số đo
 - Xác định dấu của các giá trị lượng giác
 - Vận dụng hằng đẳng thức lượng để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản
 - Tính các giá trị lượng giác của một góc
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: thước thẳng, compa, bài tập
3.2 Học sinh: học bài ở nhà.
4. Tiến trình :
Ổn định tổ chức và kiểm diện:Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra miệng:
Nêu các khái niệm: đường tròn định hướng, góc và cung lượng giác, đường tròn lượng giác, số đo của góc và cung lượng giác?
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Ôn tập về giá trị lượng giác của một cung.
GV: Nêu các câu hỏi ôn tập.
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 2: Tiến hành giải bài tập.
GV: Nêu các bài tập cần giải.
HS: Nghiên cứu đề bài, tìm hướng giải.
GV: Chia nhóm, giao nhiêm vụ.
HS: Giải bài tập theo nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS: Cử đại diện trình bày kết quả.
GV: Nhận xét, cho điểm.
1. Các kiến thức cần nhớ.
 - Giá trị lượng gaisc của một cung.
- Dấu của các giá trị lượng giác.
- Các hằng đẳng thức lượng giác.
- Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.
2. Bài tập
Bài 1: 
Bài 2: 
Tính các giá trị lượng giác của góc biết
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Nhắc lại cách giải các dạng bài tập.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
	Đối với tiết này: Ôn lại các kiến thức đã học và bài tập đã giải 
	Đối với tiết sau: Chuẩn bị tiếp: giá trị lượng giác của một cung
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết ppct: 22 	GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
Tuần dạy: 	
4. Tiến trình :
Ổn định tổ chức và kiểm diện:Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra miệng: Trong phần giảng bài mới
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Nêu các bài tập cần giải.
HS: Nghiên cứu đề bài, tìm hướng giải.
GV: Chia nhóm, giao nhiêm vụ.
HS: Giải bài tập theo nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS: Cử đại diện trình bày kết quả.
GV: Nhận xét
Bài 1: 
Chứng minh các đẳng thúc sau:
Bài 2: Rút gọn
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Nhắc lại cách giải các dạng bài tập.
Bài tập:
Không dùng máy tính và bảng số, rút gọn biểu thức sau:
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
	Đối với tiết này: Ôn lại các kiến thức đã học và bài tập đã giải 
	Đối với tiết sau: Chuẩn bị tiếp: Phương trình đường tròn
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 23 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 
 Tuần dạy:
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
 -Củng cố kiến thức về viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng
- Làm các bài tập về vị trí tương đối của hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
b. Kĩ năng: Vận dụng tốt các kiến thức vào lập được các loại phương trình đường thẳng; xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng; tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, tính được góc giữa hai đường thẳng. . . .
c. Thái độ: Tư duy logic, vận dụng linh hoạt các dạng toán.
2. Trọng tâm: Vận dụng được lý thuyết vào giải bài tập
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Tóm tắt kiến thức trọng tâm, chuẩn bị các tình huống có thể xảy ra.
b. Học sinh: ôn lại các kiến thức và giải bài tập sách giáo khoa.
4. Tiến trình:
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng: Trong phần giảng bài mới
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon 10 HKII_2014-2015.doc