Giáo án Tự chọn Đại số 7 - Tuần 7, 8

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức , nắm vững hai tính chất của tỷ lệ thức

 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức, từ

 các số, từ đẳng thức tích.

 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo. Có thói quen nhận dạng bài toán

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của Thầy :

 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu. phiếu học tập , máy tính bỏ túi

 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học

 2. Chuẩn bị của Trò:

 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về tỷ lệ thức và hai tính chất của tỷ lệ thức

 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện

 

doc 7 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Đại số 7 - Tuần 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 2 -10 - 2014 
 Tuần 7 - Tiết: 7
TỶ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức , nắm vững hai tính chất của tỷ lệ thức
 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức, từ 
 các số, từ đẳng thức tích.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo. Có thói quen nhận dạng bài toán 
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu. phiếu học tập , máy tính bỏ túi
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về tỷ lệ thức và hai tính chất của tỷ lệ thức
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Thế nào là tỉ lệ thức ?
- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Treo bảng phụ nêu bài tập :
 Hãy chọn đáp án đúng
 Cho tỉ lệ thức ta suy ra:
 A. 
 B. 
 C. 
 D. Cả 3 đáp án đều đúng 
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ chọn đáp án đúng.
-Hãy nhận xét các vị trí của trung tỉ ngoại tỉ của 3 tỉ lệ thức sau so với tỉ lệ thức đầu 
-Hướng dẫn HS cách suy ra ba tỉ lệ thức khác từ 
-- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
- Vài HS trình bày tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- Thảo luận nhóm nhỏ chọn đáp án đúng
- Chú ý theo dõi, ghi nhớ và thực hiện
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa: 
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai 
tỉ số
-Dạng tổng quát : 
 Hoặc a : b = c : d
Các số hạng a, d gọi là ngoại tỉ, b và c gọi là trung tỉ
2. Tính chất 
Tính chất cơ bản 
Tính chất hoán vị: 
Từ ta có thể suy ra ba tỉ lệ thức khác bằng cách
- Đổi chỗ trung tỉ cho nhau 
- Đổi chổ ngoại tỉ cho nhau;
- Đổi chổ ngoại tỉ cho nhau và đổi chỗ trung tỉ cho nhau
30’
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1.
 Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức.
a) 7.(-28) = (-49).4
b) 3.7 = 10.2,1
-Gọi hai HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở nháp . 
-Gọi HS nhận xét bổ sung, góp ý bài làm của bạn 
-Nhận xét bổ sung , thống nhất cách làm.
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 2. 
Các tỉ số sau đay có lập thành tỉ lệ thức không ?
a) (-0,3):2,7 và (-1,71):15,39
b) 4,86:(-11,34)và (-9,3):21,6.
-Yêu cầu HS tự lực làm bài trong 3 phút, sau đó gọi HS lên bảng trình bày bài giải . 
-Gọi HS nhận xét , bổ sung, thống nhất cách làm.
Bài 3. 
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a) 
b) 3,8 : (2x) = ;
c) 
d) 
- Làm thế nào để tìm được x ?
- Lưu ý : x2 = a2 x =a
- Gọi HS lên bảng giải, dưới lớp hs làm vào vở nháp
- Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
. -Nhận xét , đánh giá, sửa chữa, chốt lại cách làm bài cho HS
Bài 4 
Cho tỉ lệ thức 
Hãy chứng tỏ: 
a) 
 b) 
- Hướng dẫn : 
+Để chứng minh một tỉ lệ thức ta thường sử dụng tính chất của tỉ lệ thức hoặc cùng biến đổi sao cho hai vế của tỉ lệ thức có cùng một giá trị 
+ Đặt ta suy ra :
a = k.b và c = k.d Hãy tính giá trị của theo k rồi so sánh
- Gọi HS lên bảng thực hiện
-Nhận xét , bổ sung và chốt lạ cách làm bài cho HS
.
- Hai HS .TB lên bảng mỗi em giải một câu
- Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
-Đọc tìm hiểu đề bài
-Tự lực làm bài trong 3 phút, sau đó xung phong lên bảng trình bày bài giải
- Nhận xét,bổ sung,thống nhất cách làm
- Đọc ghi , tìm hiểu đề bài 
- Sử dụng tính chất cơ bản :
- HS.TB đồng thời lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp
+HS1 : Làm câu a,c
+ HS2 làm câu b,d
- Vài HS nhận xét , bổ sung
- Chú ý , theo dõi , ghi chép
- Đọc , ghi , tìm hiểu đề bài
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ, và thực hiện theo hướng dẫn
- HS.TBK lên bảng chứng minh theo hướng dẫn
+ HS1 làm câu a
+ HS 2 làm câu b
- Chú ý , theo dõi , ghi chép
Bài 1. 
a) Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức 7.(-28) = (-49).4 là:
 ; ;;
b) Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức 3.7 = 10.2,1 là:
Bài 2. 
a) Có 
 vì (-0,3).15,39 = 2,7.(-1,71) 
 ( = 4,617 )
b) Không 
 vì 4,86.21,6 = 104,976
 (-11,34).(-9,3) = 105,462
 4,86.21,6 (-11,34).(-9,3)
Bài 3 
a) 
b) 3,8 : (2x) = 
Bài 4 
Đặt 
Suy ra : a = k.b và c = k.d 
Do đó : 
Từ (1) và (2) ta suy ra : 
Đặt 
 Suy ra : a = k.b và c = k.d 
Do đó :
 (3)
 (4)
Từ (3) và (4) suy ra : 
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
 - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm lại các bài tập 68; 69; 7071,72 . SBT trang 14 
 - Ôn tập: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
Ngày soạn 5.10.2014 
 Tuần 7 - Tiết: 7
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , tập suy luận chứng minh 
 đẳng thức có liên quan đến tỉ số
 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào giải bài tập 
 3. Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo 
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu. phiếu học tập , máy tính bỏ túi
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau ?
Các số x,y,z tỉ lệ với các số a,b,c ta viết như thế nào ?
1)
-Nếu thì 
-Nếu thì 
Giả thiết các tỉ số trên đều có nghĩa
2) Các số x,y,z tỉ lệ với các số a,b,c ta viết : 
 hoặc x : y : z = a : b : c
Gọi HS nhận xét , bổ sung - GV nhận xét đánh giá , bổ sung . động viên , khích lệ
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
32’
Hoạt động 1 : Luyện tập
- Ghi đề bài lên bảng
Bài 1:
 Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ các số sau:
5; 25 ; 125 ; 625.
- Yêu cầu cả lớp tự lực làm bài trong 3 phút
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả , gv ghi bảng
- Nhận xét đánh giá , bổ sung
Bài 2. 
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ đẳng thức:
a) 28.4 = 14.8; 
b) 3.7 = 10.2,1
- Gọi HS lên bảng làm, dưới lớp HS làm vào vở nháp trong 4 phút 
- Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
-Nhận xét , bổ sung, chốt lai cách làm cho HS
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 3: 
Tìm x ; y ;z biết:
a) và x + y = - 21
b) 7x = 3y và x - y = 16
c) 
d) và x+y -z =10
-Gợi ý : 
+ Câu a : áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y.
+ Câu b,c : trước tiên ta cần đưa đẳng thức về dạng tỉ lệ thức rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y.
- Gọi đồng thời 3 HS lên bảng thực hiên
- Nhận xét , bổ sung, thống nhất cách làm: 
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 4. 
Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 22 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5.
-Gợi ý : nếu gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z, thì ta có thể lập được dãy tỉ số bằng nhau như thế nào ?
- Muốn tìm độ dài các cạnh của tam giác ta dựa vào kiến thức nào ?
- Yêu cầu HS tự lực làm bài trong thời gian 4 phút, sau đó gọi HS lên bảng trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 5 
Cho tỉ lệ thức : 
Chứng minh rằng :
-Gợi ý : 
+Để chứng minh một tỉ lệ thức ta thường sử dụng các tính chất của tỉ lệ thức hoặc biến đổi sao cho hai vế của tỉ lệ thức bằng nhau.
+ Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau từ ta suy ra được điều gì ? 
+ Tương tự từ ta suy ra được điều gì ?
- Gọi HS lên bảng chứng minh
- Ngoài ra còn cách chứng minh khác nào không ?
- Đọc , ghi, tìm hiểu đề bài
-Tự lực làm bài trong 3 phút
-Vài HS xung phong đứng tại chỗ nêu kết quả 
-Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp trong 4 phút 
- Vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
- Đưa đẳng thức về dạng tỉ lệ thức
Đọc ghi đề bài
- Chú ý , theo dõi, hướng dẫn , suy nghĩ , thực hiện
- Bốn HS lên bảng thực hiên
+ HS.TBY làm câu a,d
+ HS.TB làm câu b,c
- Đọc , ghi , nghiên cứu đề bài
- Dựa vào chú ý của tỉ lệ thức và tính chất của của dãy tỉ số bằng nhau
-Cả lớp tự lực làm bài trong thời gian 4 phút.
- HS.TB xung phong lên bảng trình bày bài làm
- Chú ý , theo dõi , ghi chép
- Đọc ,ghi , tìm hiểu đề bài
- Chú ý, láng nghe, suy nghĩ , thực hiện
- Vài HS xung phong trả lời : 
 + ta suy ra : 
+ ta suy ra:
-HS.TB lên bảng trình bày theo hướng dẫn
- Suy nghĩ tìm cách chứng minh
Bài 1: 
Các tỉ lệ thức có thể lập được là:
Bài 2. 
a) Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức 28.4 = 14.8 là:
b) Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức 3.7 = 10.2,1 là:
Bài 3: 
a) Ta có: 
b) Ta có:
Từ 
Và 
Dođó: 
 vậy x=16; y=24; z=30 
Bài 4. 
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z, theo đề bài ta có:
x + y + z = 22 và .
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 x = 2.2 = 4; 
 y = 4.2 = 8 
 z = 5.2 = 10
Vậy độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là : 4 cm ; 8 cm ; 10 cm
Bài 5
Ta có 
Từ : 
Vậy : 
Cách khác
Ta có : (1)
Và : (2)
Mà suy ra : (3)
Từ (1) , (2) và (3) ta có : 
5’
Hoạt động 2 : Củng cố
- Nêu những kiến thức đã vận dụng trong các bài toán trên ?
- Chố lai và khắc sâu các dạng bài tập trên cho HS
- Vài HS xung phong trả lời
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
 - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
 - Ôn tập: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 - Làm lại các bài tập 80; 81 ; 83. SBT trang 14 và các bài tập sau :
 a) Tìm a, b,c biết và 2a + 3b -c = 50.
 b) Tìm x, y, z biết và x + y = k.
 c) Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được tất cả 1200 cây. Số cây lớp 7B trồng được bằng số cây lớp 7A. 
 Hỏi mổi lớp trồng được bao nhiêu cây?
 IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7-8 Tự chon ĐS 7.doc