Giáo án tự chọn ngữ văn 9 - Lê Trung Hiếu - THCS Phan Ngọc Hiển

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS:

-Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận.

- Nhận thức rõ các yếu tố cơ bản của văn nghị luận và các mối quan hệ của chúng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận.

3. Thái độ: HS có ý thức viết bài nghị luận đúng với đặc điểm văn nghị luận.

II/ Chuẩn bị:

1. GV: Giáo án, SGK,

2, HS: Bài soạn, SGK,

III/ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại,.

IV/ Các bước lên lớp:

 

doc 31 trang Người đăng trung218 Lượt xem 4129Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn ngữ văn 9 - Lê Trung Hiếu - THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................
	 Nhận xét Duyệt
Tuần: 5,6	Ngày soạn: 10/09/2014
Tiết: 5,6	Ngày dạy: 
 TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa một cách vững chắc những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam lớp 9. Giá trị nội dung và nghệ thuật những tác phẩm tiêu biểu.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu trong văn bản.
3. Thái độ: HS có ý thức học tập những tấm gương của các vị anh hùng dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, SGK,
2. HS: Bài soạn, SGK,
III/ Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Hoạt động 1: Bảng hệ thống tác giả, tác phẩm văn học trung đại lớp 9:
TT
Tên đoạn trích
Tác giả( Người dịch)
Nội dung
Nghệ thuật
1
Chuyện người con gái Nam Xương
Nguyễn Dữ( TK XVI).
Vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, số phận của họ trong XHPK.
Kết hợp yếu tố hiện thực, kì ảo, hoang đường
2
Hoàng lê nhất thống chí
Ngô Gia Văn Phái( TK XVIII).
Hình ảnh Quang Trung- Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc phá quân thanh, sự thảm bại của vua tôi nhà lê.
Kệ chuyện nhanh gọn. khắc họa nhân vật qua hành động và lời nói.
3
Truyện Kiều
Nguyễn Du( TK XVIII).
Số phận bi đát của người phụ nữ và tố cáo các thế lực tàn bạo.
Ước lệ, tượng trưng, tả cảnh ngụ tình.
4
Lục Vân Tiên
Nguyễn Đình Chiểu( TK XIX).
Tóm tắt nội dung tác phẩm
Xây dựng nhân vật qua hành động và lời kể
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
- Hoạt động 2: Bi kịch và vẻ đẹp của người phụ nữ.
+ Qua 2 tác phẩm, người phụ nữ có những bi kịch gì?
+ Vẻ đẹp của họ là gì?
- Hoạt động 3: Phản ánh hiện thực qua 3 tác phẩm( Chuyện cũ trong phủ chúa; hoàng lê nhất thống chí và truyện Kiều).
+ Ba tác phẩm đã phản ánh Hiện thực trong xã hội phong kiến như thế nào?
+ Kể tóm tắt lại các tác phẩm đó.
- Hoạt động 4: Những nhân vật anh hùng.
Tìm những phẩm chất cao đẹp của 2 nhân vật anh hùng: Quang Trung và Lục Vân Tiên.
Cho HS thảo luận nhóm.
- Hoạt động 5: Nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều.
 + Tóm tắt lại nội dung của truyện Kiều.
+ Nét khái quát nghệ thuật của truyện.
+ Đau khổ, bất hạnh, không sum hợp vợ chồng, quyền sống, quyền hạnh phúc bị cướp đoạt.
+ Có tài và có sắc, chung thủy, nhân hậu.
+ Ăn chơi trụy lạc, hèn nhát đầu hàng, giả dối bất nhân.
+ HS: kể lại tóm` tắt các tác phẩm trên.
+ Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả của mình.
+ Tóm tắt lại nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều.
Miêu tả thiên nhiên giàu chất tạo hình( cảnh ngày xuân).Bút háp ước lệ( Chị em Thúy Kiêu).Khắc họa tính cách nhân vật qua ngoại hình, lời nói( Mã Giám Sinh mua Kiều). Tả cảnh ngụ tình( Kiều ở lầu Ngưng Bích).
II/ Bi kịch và vẻ đẹp của người phụ nữ qua truyện : Chuyện người con gái Nam Xương và truyện Kiều.
- Bi kịch: Khổ đau, bất hạnh, không sum hợp vợ chồng.
- vẻ đẹp: tài sắc vẹn toàn, chung thủy sắc son.
III/ Phản ánh hiện thực trong xã hội phong kiến
- Ăn chơi sa hoa, lãng phí tiền công và sức nhân dân.
- Hèn nhát đầu hàng chạy theo giặc một cách nhục nhã.
- Giả dối bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm.
IV/ Nhân vật anh hùng:
Quang Trung: 
- Yêu nước nồng nàn.
- Tài trí, dũng cảm, mưu cao mẹo giỏi.
- Nhân cách cao đẹp, bao dung, nhìn xa thấy rộng.
Lục Vân Tiên:
- Lí tưởng, đạo đức cao đẹp.
- Quan niệm giúp nước, giúp dân.
- Khiêm tốn, giản dị.
V/Nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều:
- Nội dung: Đề cao vẻ đẹp con người, lên án các thế lực tàn bạo, thương cảm, đồng cảm số phận con người, đề cao tấm lòng bao dung nhân hậu.
- Nghệ thuật: Miêu tả thiên nhiên giàu chất tạo hình, bút pháp ước lệ, khắc họa tính cách nhân vật qua ngoại hình và lời nói, tả cảnh ngụ tình.
4. Củng cố:
Tóm tắt lại một tác phẩm mà em tâm đắc nhất.
5. Dặn dò:
- Học bài. 
- Tóm tắt lại tác phẩm đã học.
 IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	1. Ưu điểm:........................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
	2. Hạn chế:.........................................................................................................
......................................................................................................................................
	Nhận xét	 Duyệt
Tuần: 7,8 Ngày soạn: 25/09/2014
Tiết: 7,8 Ngày dạy:
RÈN KĨ NĂNG MỞ RỘNG VỐN TỪ
 I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được những cách phát triển từ vựng thông dụng nhất là: Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc; tạo từ mới và mượn từ của tiếng nước ngoài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ theo cách phát triển từ vựng.
3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng từ hợp lí.
 II/ Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, SGK,
2. HS: Bài soạn, SGK,
 III/ Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập,..
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phát triển của từ vựng.
+ Xác định từ kinh tế trong câu “ bủa tay ôm chặt bồ kinh tế.
+ Từ kinh tế ngày nay có nghĩa là gì?
+Xác định từ Xuân trong câu: ngày xuân em hãy còn dài và câu: Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
+ Hãy ghép các từ sau thành từ mới có nghĩa: Kinh tế, sở hữu, tri thức, trí tuệ, du lịch, sinh thái, khu chế xuất và giải thích từ vừa ghép.
+ Tìm khả năng tạo từ mới theo mô hình X+học.
+ Trong các từ sau từ nào mượn của tiếng hán và từ nào mượn của Châu âu: Giang sơn, thiên cung, sơn cước, sơn lâm, mít tinh, in- tơ- net, sa lông, xích đu, sơ mi.
+ Có mấy cách phát triển từ vựng?
- Hoạt đông 2: làm bài tập.
+ Bài tập 1: Tạo từ mới theo mô hình sau: X+ tập; X+ trường.
+ Tìm những từ ngữ mới dùng gần đây và giải nghĩa.
+ Tìm ví dụ để chứng minh rằng: Các từ “ hội chứng”, “ ngân hàng” là từ nhiều nghĩa và giải thích
+ Từ nào mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của Châu âu: hải tặc, lâm tặc, tin tặc, ô xi, cac bon, Xô viết, kịch trường, vũ trường, hữu tình, xướng ca.
- Trị nước cứu đời.
- Hoạt động của con ngưởi trong sản xuất, lưu thông và sử dụng hàng hóa.
- HS làm.
- HS tự ghép và giải thích.
- Văn học, toán học, hóa học, sử học, khảo cổ học,...
- Mượn từ tiếng Hán: Giang sơn, thiên cung, sơn cước, sơn lâm. Những từ còn lại là mượn Châu âu.
- Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc; Tạo từ ngữ mới theo mô hình; Mượn từ tiếng nước ngoài.
- Thị trường, chiến trường, phi trường, thao trường, nông trường, lâm trường,...
- Bàn tay vàng: bàn tay tài giỏi, khéo léo trong việc thực hiện 1 thao tác lao động (kĩ thuật)
- Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ các lễ hội, giao lưu  trực tiếp thơng qua hệ thống ca-mê-ra giữa các điểm cách xa nhau về cự li địa lí.
- Cơm bụi: cơm giá rẽ, thường bán trong các hàng quán tạm bợ.
- Công nghệ cao: Công nghệ dựa trên cơ sở của các thành tựu KHKT hiện đại, có độ chính xác và hiệu quả kinh tế cao.
- Đa dạng sinh học: Sự đa dạng về nguồn gen, về giống, loài sinh học trong tự nhiên.
- Thương hiệu: Nhãn hiệu có uy tín trên thị trường.
- Hội chứng: Hội chứng chiến tranh Việt Nam( Nổi ám ảnh, sợ hãi của các cựu chiến binh,...); Hội chứng kính thưa( hình thức dài dòng, rườm rà, vô nghĩa, vô cảm,..); Hội chứng phong bì( một biến tướng của nạn hối lộ); Hội chứng bằng rởm( một hiện tượng tiêu cực, mua bán bằng cấp).
- Ngân hàng: Ngân hàng máu, ngân hàng nhà nước Việt Nam, ngân hàng đề thi,...
- Từ mượn Châu âu: ô i, cac bon, Xô viết.
Từ mượn tiếng Hán: Những từ còn lại.
I. Tìm hiểu sự phát triển của từ vựng:
1. Ví dụ:
- Kinh tế: : kinh bang tế thế.(trị nước cứu đời.)
- Kinh tế( Ngày nay): Hoạt động của con ngưởi trong sản xuất, lưu thông và sử dụng hàng hóa.
® Nghĩa của từ thay đổi theo thời gian : có những nghĩa cũ mất đi, có những nghĩa mới được hình thành.
- Văn học, toán học, hóa học, sử học, khảo cổ học,...
- Mượn từ tiếng Hán: Giang sơn, thiên cung, sơn cước, sơn lâm. Những từ còn lại là mượn Châu âu.
2. Kết luận:
- Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc.
- Tạo từ ngữ mới theo mô hình. 
- Mượn từ tiếng nước ngoài.
II. Bài tập:
 Bài tập 1:
- X+ tập: Học tập, thực tập, kiến tập, sưu tập, tuyển tập, toàn tập,...
- X+ trường: Thị trường, chiến trường, phi trường, thao trường, nông trường, lâm trường,...
Bài tập 2:
- Bàn tay vàng: bàn tay tài giỏi, khéo léo trong việc thực hiện 1 thao tác lao động (kĩ thuật)
- Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ các lễ hội, giao lưu  trực tiếp thơng qua hệ thống ca-mê-ra giữa các điểm cách xa nhau về cự li địa lí.
- Cơm bụi: cơm giá rẽ, thường bán trong các hàng quán tạm bợ.
- Công nghệ cao: Công nghệ dựa trên cơ sở của các thành tựu KHKT hiện đại, có độ chính xác và hiệu quả kinh tế cao.
- Đa dạng sinh học: Sự đa dạng về nguồn gen, về giống, loài sinh học trong tự nhiên.
- Thương hiệu: Nhãn hiệu có uy tín trên thị trường.
Bài tập 3:
- Hội chứng: Hội chứng chiến tranh Việt Nam( Nổi ám ảnh, sợ hãi của các cựu chiến binh,...); Hội chứng kính thưa( hình thức dài dòng, rườm rà, vô nghĩa, vô cảm,..); Hội chứng phong bì( một biến tướng của nạn hối lộ); Hội chứng bằng rởm( một hiện tượng tiêu cực, mua bán bằng cấp).
- Ngân hàng: Ngân hàng máu, ngân hàng nhà nước Việt Nam, ngân hàng đề thi,...
Bài tập 4:
- Từ mượn Châu âu: ô i, cac bon, Xô viết.
- Từ mượn tiếng Hán: Những từ còn lại.
 4. Củng cố:
Có mấy cách phát triển từ vựng?
Gợi ý:
- Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc.
- Tạo từ ngữ mới theo mô hình. 
- Mượn từ tiếng nước ngoài.
 5. Dặn dò:
- Học bài.
- Tìm những từ có cấu tạo theo mô hình: X+Y, Y+X.
 IV. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:...............................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
	Nhận xét	Duyệt
Tiết : 13,14 Ngày dạy : 16/11/2013
ĐOẠN TRÍCH “CHỊ EM THÚY KIỀU” VÀ “CẢNH NGÀY XUÂN”
I-Mục tiêu bài học. 
1-Kiến thức: giúp học sinh củng cố kiến thức cơ bản về các tác giả, tác phẩm văn học Trung đại đã được học ở lớp 9 ( Chị em Thúy Kiều và cảnh nhày xuân)
2-Kĩ năng: rèn cho các em giới thiệu tác giả, tác phẩm văn học Trung đại bằng đoạn văn thuyết minh.
3-Thái độ: giáo dục cho các em ý thức trau dồi kiến thức về văn học, tinh thần văn hĩa dân tộc.
II- Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK,
Học sinh: SGK,
III-Các bước lên lớp:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và nhận xét vệ sinh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: GV chữa bài tập về nhà của học sinh
-Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu giá trị nội dung Truyện Kiều.
-Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu giá trị nghệ thuật Truyện Kiều.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
?Học sinh đọc thuộc lịng đoạn thơ Chị em Thúy Kiều?
?Nêu vị trí đoạn trích?
?Gồm bao nhiêu câu?
-24 câu thơ.
?Nội dung khái quát khổ thơ?
?Bố cục bài thơ
?Khi phân tích đoạn trích, cần phân tích mấy luận điểm? Trọng tâm của từng luận điểm?
-3 luận điểm.
+4 câu đầu: vẻ đẹp chung của hai chị em.
+4 câu tiếp vẻ đẹp của Thúy Vân.
+Vẻ đẹp của Thúy Kiều
?Xác định vị trí đoạn trích?
?Nội dung đoạn trích?
?Bố cục đoạn trích?
?Phân tích đoạn trích thành mấy luận điểm? Tương ứng với những câu thơ nào?
?Trình bày các luận điểm của đoạn “Chị em Thúy Kiều”?
?Trình bày các luận điểm của đoạn trích “Cảnh ngày xuân? 
- Cho học sinh trình bày cảm nhận từng nhân vật.
- HS đọc thuộc lịng đaọn thơ.
-Thuộc phần I của tác phẩm
-24 câu thơ.
-Đoạn thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để ngợi ca vẻ đẹp của con người, khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều. Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du.
- 4 phần
-3 luận điểm.
+4 câu đầu: vẻ đẹp chung của hai chị em.
+4 câu tiếp vẻ đẹp của Thúy Vân.
+Vẻ đẹp của Thúy Kiều.
- phần I của Truyện Kiều
- Đoạn trích là một bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sang được gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.
-3 luận điểm:
1-Bốn câu thơ đầu gợi tả khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng của mùa xuân.
2-Tám câu thơ tiếp gợi khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
3- Sáu câu thơ cuối gợi tả khung cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
- HS nĩi những điều mình cảm nhận được.
I-Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
1-Vị trí.
2-Nội dung.
3-Bố cục: 4 phần
4-Phân tích.
-3 luận điểm.
*Luận điểm 1: vẻ đẹp chung của hai chị em
-Mai cốt cách, tuyết tinh thần
+ước lệ tượng trưng: làm nổi bật vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của thiếu nữ.
*Luận điểm 2: vẻ đẹp của Thúy Vân
-ước lệ nhưng cụ thể hơn trong việc dùng bút pháp liệt kê: khuơn mặt, đơi mày, mái tĩc làn da
-Từ ngữ: đầy đặn, nở nang, đoan trang =>vẻ đẹp phúc hậu, tương lai bình lặng suơn sẻ.
*Luận điểm 3: vẻ đẹp của Thúy Kiều
-Nhan sắc: Làn thu thủy..
=>ước lệ tượng trưng: tả đơi mắt là phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ.
-Tài năng: cầm kì thi họa
II-Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”
1-Vị trí: phần I của Truyện Kiều
2-Nội dung:Đoạn trích là một bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sang được gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.
3-Bố cục: 3 phần
4-Phân tích.
-3 luận điểm:
1-Bốn câu thơ đầu gợi tả khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng của mùa xuân.
2-Tám câu thơ tiếp gợi khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
3- Sáu câu thơ cuối gợi tả khung cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
III-Luyện nĩi.
4-Củng cố:
-Đọc thuộc long đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”?
-Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”.
5-Hướng dẫn học bài ở nhà.
-Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”.
-Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích “Cảnh ngày xuân”
	Nhận xét	Duyệt
Tiết: 11,12 KIỂM TRA.
NS: 10/11/2009
ND:
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Kiểm tra năng lực nắm và viết bài của mình, đánh giá kĩ năng triển khai và làm rõ luận điểm của HS.
- Giáo dục tính nghiêm túc trong làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy kiểm tra.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
 NỘI DUNG KIỂM TRA:
* Đề bài: Nhân dân ta đã nói về đạo làm con đối với cha mẹ, qua bài ca dao sau:
 “ Công cha như núi Thái Sơn
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 Một lòng thờ mẹ kính cha,
 Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
Em hãy trình bày quan điểm của mình về bài ca dao này.
* Gợi ý:
a. Mở bài: 
- Dẫn dắt đề: Hiếu với cha mẹ là nền tảng nhân cách , của mỗi con người, là cơ sở đạo đức xã hội.
-Dẫn bài ca dao:
b. Thân bài:
- Giải thích bài ca dao:
+ Hình ảnh so sánh: Núi Thái Sơn và nguồn nước.
+ Đạo làm con phải thờ mẹ, kính cha.
- Dùng lí lẽ khẳng định bài ca dao trên là đúng.
+ Tại sao con cái phải hiếu thảo với cha mẹ: Cha mẹ sinh ra ta, nuôi nấng ta, dạy dỗ ta khôn lớn, đó là đạo làm người, không có đạo hiếu thì xã hội không văn minh.
+ Hiếu với cha mẹ phải như thế nào? Yêu thương, kính trọng vâng lời cha mẹ, trở thành con ngoan, trò giỏi.
- Bài học mở rộng vấn đề:
+ Phê phán ý thức cho rằng đạo hiếu chỉ là biểu hiện của đạo đức phong kiến, lên án những đứa con bất hiếu.
+ Khẳng định lòng hiếu thảo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại ý nghĩa bài ca dao.
- Bài ca dao có tác dụng giáo dục rất lớn đối với mọi thời đại.
4. Củng cố:
- Thu bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò:
- Xem lại kĩ năng làm văn gnhị luận.
- Soạn chủ đề: văn thơ hiện đại.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
PHẦN BGH KÍ DUYỆT
Tiết: 3,4 VĂN THƠ HIỆN ĐẠI
NS: 12/01/2011
ND: 
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Củng cố và hệ thống hóa kiến thức chủ yếu của các tác phẩm văn thơ hiện đại đã được học ở lớp 9.
-Đối chiếu, so sánh những tác phẩm có những nét chung về đề tài.
- Nắm nội dung của một số tác phẩm văn thơ cụ thể.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK,
- HS: Bài soạn, SGK,
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kể tên 5 tác phẩm văn thơ hiện đại đã được học trong chương trình lớp 9.
3. Bài mới:
- Hoạt động 1: Lập bảng hệ thống các tác phẩm văn thơ hiện đại.
STT
TÊN TÁC PHẨM
TÁC GIẢ
NĂM SÁNG TÁC
THỂ LOẠI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đồng chí
Bài thơ về tiểu đội xe
Đoàn thuyền đánh cá
Bếp lửa
Khúc hát ru
Ánh trăng
Làng
Lặng lẽ Sa Pa
Chiếc lược ngà
Chính Hữu
Phạm Tiến Duật
Huy Cận
Bằng Việt
Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Duy
Kim Lân
Nguyễn Thành Long
Nguyễn Quang Sáng
1948
1969
1958
1963
1971
1978
1948
1970
1966
Thơ 
Thơ
Thơ
Thơ
Thơ
Thơ
Truyện
Truyện
Truyện
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
- Hoạt động 2: Nội duing chủ yếu của văn thơ hiện đại.
+ Em hảy cho biết nội dung hiện thực của tác phẩm văn thơ hiện đại.
- Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung của những tác phẩm văn thơ hiện đại.
 + Trình bày tên tác phẩm văn thơ hiện đại đã học.
+ Nêu nội dung từng tác phẩm văn thơ hiện đại đã học.
+ Kể tóm tắt lại các tác phẩm truyện hiện đại.
+ Qua 2 bài thơ: Bài đồng chí và bài thơ về tiểu đội xe không kính. Em hãy cho biết nét chung và riêng của người lính thời chống Pháp và Mĩ.
*Điểm chung: Coi thường khó khăn, nguy hiểm.
* Nét riêng: Nguời lính thời chống Pháp vất vả và thiếu thốn hơn người lính thời chống Mĩ. Tình thần lạc quan của người lính thời chống Mĩ nhiều hơn thời chống Pháp.
+ Nêu cao chủ nghĩa yêu nước và tinh thần nhân đạo.
Lòng yêu nước được thể hiện trong tình cảm với quê hương làng xóm, tình đồng bào, đồng chí, tình cảm dân quân.
Ca ngợi những con người hăng say lao động, ghi lại những hình ảnh gian lao của các vị anh hùng
+ Đồng chí:
Hình ảnh người lính cách mạng, tình đồng chí, đồng đội của họ. Khai thác ý thơ những cái bình dị hằng này.
+ Bài thơ tiểu đội xe không kính:
Hình ảnh thế hệ trẻ thời chống Mĩ, trách nhiệm trước đất nước, trước nhân dân, sôi nổi trẻ trung, gian khổ hi sinh.
+ Đoàn thuyền đánh cá:
Khắc họa hình ảnh tráng lệ. Thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động. Niềm tự hào của tác giả trước đất nước.
+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ:
Sự gian khổ vất vả của cuộc sống bao nhiêu, thì người mẹ càng dành tình cảm cho người con bấy nhiêu.
+ Bếp lửa:
Kỉ niệm xúc động về bà và tình bà cháu.
+ Ánh trăng:
Nhắc nhở những năm tháng gian lao, mọi người không được quên quá khứ.
+ làng:
Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân.
+ Lặng lẽ Sa Pa:
Khắc họa người lao động bình thường, vẻ đẹp của những con người lao động.
+ Chiếc lược ngà:
Ca ngợi tình cha con sâu nặng giữ ông Sáu và bé Thu.
II/ Những nội dung cần chú ý của tác phẩm thơ hiện đại:
- Nêu cao chủ nghĩa yêu nước và tinh thần nhân đạo.
- Lòng yêu nước được thể hiện trong tình cảm với quê hương làng xóm, tình đồng bào, đồng chí, tình cảm dân quân.
- Tinh thần nhâun đạo thể hiện ở khát vọng giải phóng con người.
- Ngợi ca những con người cống hiến âm thầm cho đất nước.
III/ Nội dung chủ yếu của tác phẩm văn thơ hiện đại:
1. Đồng chí:
 Hình ảnh người lính cách mạng, tình đồng chí, đồng đội của họ. Khai thác ý thơ những cái bình dị hằng này.
2. Bài thơ tiểu đội xe không kính:
 Hình ảnh thế hệ trẻ thời chống Mĩ, trách nhiệm trước đất nước, trước nhân dân, sôi nổi trẻ trung, gian khổ hi sinh.
3. Đoàn thuyền đánh cá:
 Khắc họa hình ảnh tráng lệ. Thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động. Niềm tự hào của tác giả trước đất nước.
4. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ:
 Sự gian khổ vất vả của cuộc sống bao nhiêu, thì người mẹ càng dành tình cảm cho người con bấy nhiêu.
5. Bếp lửa:
 Kỉ niệm xúc động về bà và tình bà cháu.
6. Ánh trăng:
 Nhắc nhở những năm tháng gian lao, mọi người không được quên quá khứ.
7. làng:
 Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân.
8. Lặng lẽ Sa Pa:
 Khắc họa người lao động bình thường, vẻ đẹp của những con người lao động.
9. Chiếc lược ngà:
 Ca ngợi tình cha con sâu nặng giữ ông Sáu và bé Thu.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cơ bản của văn thơ hiện đại đã học.
- Đọc thuộc lòng một bài thơ mà em tâm đắc. Cho biết tại sao em lại thích bài thơ đó?
5. Dặn dò:	
- Học bài.
- Tóm tắt lại các tác phẩm truyện.
- Soạn chủ đề tiếp theo.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tiết: 5,6 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC HIỆN NS: 25/01/2011 TƯỢNG ĐỜI SỐNG
ND: 
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết làm bài nghị luận xã hội về một sự việc hiện tượng đời sống xã hội.
- Có kĩ năng nhận diện đề và xây dựng dàn ý cho phù hợp với bài văn nghị luận.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK,
- HS: Bài soạn, SGK,
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể lại tên bài thơ và tác giả các tác phẩm văn thơ hiện đại đã học.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
- Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội.
+ yêu cầu HS ra một số đề văn nghị luận về sự việc hiện tượng trong đời sống.
+ Khi xác định đó là đề văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội ta cân chú ý những gì?
+ Đề bài thường sử dụng những mệnh lệnh nào?
- Hoạt động 2: Cách làm bài văn nghị luận.
+ Trình bày các bước làm bài văn nghị luận.
+ Nhiệm vụ 3 phần c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon ngu van 9.doc