Giáo án Tuần 20 - Khối lớp 4

TUẦN 20 Tập đọc

TIẾT 39: BỐN ANH TÀI ( tiếp theo)

I. Mục tiêu

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK

iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:

 

docx 50 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 20 - Khối lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n văn mình viết.
- HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
+ HS cả lớp.
-HS nghe
Hướng dẫn học Toán 
LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Môc tiªu
- N¾m v÷ng vÒ ph©n sè, c¸ch viÕt ph©n sè, x¸c ®Þnh tö sè, mÉu sè, c¸ch viÕt th­¬ng cña phÐp chia sè tù nhiªn d­íi d¹ng ph©n sè.
- BiÕt vËn dông lµm tèt bµi tËp.
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
TG
Mục tiêu
HĐ của thầy
HĐ của trò
1’
3’
1’
8’
8’
6’
6’
5’
3’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1: Biết viết thương của phép chia số tự nhiên dưới dạng phân số.
Bài 2:Viết được thương của phép chia STN về dưới dạng phân số rồi về STN.
Bài 3:Củng cố cách so sánh về phân số và STN
Bài 4: Củng cố cho HS cách viết PS
Bài 5: Cho HS chia phần 
3.Củng cố- dặn dò. 3'
- Cho Hs hát
- Cho HS lên chữa bài4
- GV nhận xét giờ học
-GV giới thiệu bài
Yêu cầu hs quan sát bài tập 1.
-Bài cho biết gì? Yêu cầu gì?
-Yêu cầu hs làm bài.
-Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
-Gv treo bảng phụ- gọi hs nxét.
-Gv nxét- đánh giá.
-Nêu cách viết thương của phép chia số tự nhiên dưới dạng phân số?
-Nêu yêu cầu bài tập 2?
-Gv hdẫn hs phân tích mẫu.
-Yêu cầu hs vận dụng làm bài tập.
-Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
-Gv nxét- đánh giá.
-Nêu yêu cầu bài tập 3?
-Yêu cầu hs làm bài.
-Gọi hs đọc bài làm.
- Gv nxét- kết luận.
-Nêu cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số?
-Nêu yêu cầu bài tập 
-Gv cho làm bài theo nhóm
-Nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu hs làm bài.
-Gäi hs ®äc bµi lµm.
- Gv nxÐt- kÕt luËn.
-Gv nxÐt giê.
-HS hát
- HS lên chữa bài
-HS nghe
-Hs quan sát bài tập 1.
-Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài- 1 hs làm bảng phụ.
- Hs đọc bài làm, nxét.
5 : 7 = 9 : 11 = 
 4 : 5 = 13 : 15 = 
-2 hs nêu.
-Hs nêu yêu cầu.
-Hs quan sát.
-Hs làm bài.
-Hs nêu bài làm .
-Nhận xét.
12 : 4 = = 3 18 : 6 = = 3
8 = 15 = 19 = 
-Hs nêu yêu cầu.
-Hs làm bài.
-3,4 hs đọc bài làm, nxét.
-2 hs nêu.
-Hs nêu yêu cầu.
-Hs chơi trò chơi.
-Nhận xét, bổ sung.
-1 hs nêu.
-1 hs nêu.
 hình vuông hình vuông
-Hs nêu yêu cầu.
-Hs làm bài.
-1 hs đọc bài làm, nxét.
- HS nghe
Kỹ thuật
TIẾT 20: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng 1 số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II.Chuẩn bị: Hạt giống, 1 số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuoc61 cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
1’
17’
15’
2’
A.Ổn định 
B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ1: Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
HĐ 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
3. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS hát
- Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa.
-GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài
- Nêu tên tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa.
- GV nhận xét và bổ sung: Muốn gieo trồng bất cứ loại gieo trồng nào, trước hết phải có hạt giống (cây giống). Mỗi loại hạt giống có kích thước, hình dạng khác nhau.
- Giới thiệu 1 số hạt giống cho HS xem.
- Giới thiệu phân bón.
- Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng rau, hoa..
- GV chốt nội dung 1.
 - GV giới thiệu từng dụng cụ: cuốc, cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt nước.
- GV nhắc nhở HS thực hiện các quy định về vệ sinh và an toàn lao động. Khi sử dụng các dụng cụ.
- Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ để giúp cho công việc nhẹ nhàng hơn. 
-GV nhận xét giờ học
-HS hát
- 2HS trả lời
-HS nghe
- HS đọc nội dung 1.
- HS trả lời.
- Đọc mục 2 SGK và trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng 1 số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- HS vận dụng những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi ở từng mục trong bài.
- HS đọc ghi nhớ 
-HS nghe
Kể chuyện 
Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể
2. Kĩ năng: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc về một người có tài.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thích và trân trọng người có tài
II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung-MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
5’
20’
4’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a.HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
-Yêu cầu HS kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV giới thiệu.
- GV kiểm tra việc tìm đọc truyện ở nhà.
-Yêu cầu HS đọc đề bài và phần gợi ý.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể.
-Yêu cầu HS đọc dàn ý bài kể chuyện
 - GV treo b¶ng phô ®· viÕt dµn ý bµi kÓ chuyÖn. 
- Yêu cầu HS đọc dàn ý.
-Kể trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm kể chuyện.
- Cho HS thi kể
- GV nhận xét, bình chọn HS chọn được câu chuyện hay, kể hay.
- GV nhận xét tiết học, 
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS hát
- 1 HS kể 2 đoạn của câu chuyện 
- Lắng nghe.
- HS giới thiệu nhanh những câu chuyện các em mang đến lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài. cả lớp đọc thầm.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể 
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe và theo dõi.
- Từng cặp HS kể.
- Trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu truyện.
- HS tham gia thi kể
- HS lớp nhận xét.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Toán
Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số .
2. Kĩ năng: 
 - Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác. 
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu môn học
II. Chuẩn bị: Caùc hình minh hoaï nhö phaàn baøi hoïc SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung - MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
15’
15’
3’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a. Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 
b. Thực hành
Bài 1
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
+ Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số : 5 : 7 ; 8 : 10 ; 10 : 13 ; 48 : 15
- GV nhận xét
-GV giới thiệu
* Ví dụ 1: 
+ Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam.
- Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa ?
- Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam.
+ Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số .
* Ví dụ 2
- Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người ?
- Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ? Vậy 5 : 4 = ?
* Nhận xét:
- quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn ? Vì sao ?
- Hãy so sánh và 1.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 
Kết luận : Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên
-Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình.
+ Thương trong phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.
+ Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS hát
- Cả lớp thực hành vào bảng con
- Giơ bảng con.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc ví dụ, quan sát hình
-Vân ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần.
- Là ăn thêm 1 phần.
- Vân đã ăn tất cả là 5 phần.
- Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả .
- HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia trước lớp.
- Sau khi chia mỗi người được quả cam.
- HS trả lời 5 : 4 = .
- quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì ...
- HS so sánh và nêu: > 1
-Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
- HS đọc lại 3 kết luận
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. 
- HS lần lượt nêu nhận xét về phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 để giải thích.
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tập đọc
 Tiết 40: Trèng ®ång ®«ng s¬n
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là niềm tự hào của người Việt Nam.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
3. Thái độ: Giáo dục nét đẹp văn hóa về trống đồng cho HS
II. Chuẩn bị : Ảnh Trống đồng Đông Sơn trong sgk. 
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1’
4’
1’
10’
10’
12’
2’
A.Ổn định 
B. KTBC
B. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a. Luyện đọc
b. Tìm hiểu bài
c.Luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
-Yêu cầu HS đọc bài Bốn anh tài và TLCH 1,2 SGK
-GV giới thiệu bài
-Yêu cầu HS đọc bài 
GV phân đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 lượt, kết hợp tìm từ khó.
- Gọi HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn 
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Văn hoa trên mặt trống đồng được diễn tả như thế nào?
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
- GV HD HS luyện đọc 
- Cho đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét những em đọc tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài
-HS hát
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu cảu GV.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Vài em đọc.
- HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi GV đọc.
- Trống đồng Đông sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lãn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc...
+ Những hoạt động như: lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ...
-Vì hình ảnh về hoạt động của con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Các hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người.
- Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý đã phản ánh trình độ văn minh của con người Việt cổ xưa, là bằng chứng nói lên rằng dân tộc có một nền văn hóa lâu đời, bền vững.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- 4 – 5 HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Khoa học
TIẾT 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị: Hình trang 78, 79 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
12’
10’
10’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C.Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
HĐ 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
HĐ 3: tác hại của không khí bị ô nhiễm
3.Củng cố - dặn dò 
 . 
- Cho HS hát
+ Thế nào là không khí trong sạch?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
- GV giới thiệu bài
- Kiểm tra việt hoàn thánh phiếu điều tra của HS. 
+ Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em?
+ Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó? 
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
+ Thế nào là không khí sạch? 
+ Thế nào là không khí bị nhiễm bẩn? 
-GV chốt lại
- Cho lớp thành 5 nhóm thảo luận cùng một yêu cầu.
+ Nguyện nhân nào gây ô nhiễm không khí?
- Cho hs thảo luận 5 phút.
- Các em tự liên hệ thực tế ở địa phương, xem báo, ti vi.
- GV nhận xét lết luận
- Cho hs thảo luận cặp 3 phút.
+ Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật.
- GV nhận xét kết luận 
-Nhận xét chung
-Về nhà học bài và xem bài kế tiếp.
-Hát vui
-2HS trả lời
-Hs nghe
-Tổ trưởng báo cáo việt chuẩn bị của các bạn.
-bầu không khí ở địa phương em rất trong lành 
-bầu không khí ở địa phương bị ô nhiễm.vì ở địa phương có nhiều cây xanh, không khí thoáng, không có nhà mái công nghiệp, ô tô chở cát đất chạy qua . vì ở địa phương em có nhiều nhà cửa sang sát, khói xe máy, ô tô đen ngòm, đường đầy cát bụi. 
-HS nêu: Hình 2, 
-HS nêu: Hình 1, 3, 4
- Không khí sạch là không khí không có những thành phần gây hại đến sức khỏe con người
- Không khí bị nhiễm bẩn là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người và động, thực vật.
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình, tìm ra những dáu hiệu để nhận biết bầu không khí trong hình vẽ.
-Mỗi hs chỉ nói về một hình
-Hs trả lời
-Hs nhận xét bổ sung
-HS nghe
Toán
TIẾT 99: LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Biết và hiểu quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
2. Kĩ năng: 
- Biết đọc, viết phân số.
- KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác. 
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu môn học
ii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung-MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
4’
 1’
30’
3’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2 
Bài 3 
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
+ Viết 2 phân số bé hơn 1, 2 phân số lớn hơn 1, 2 phân số bằng 1 ?
- GV nhận xét chung.
-GV giới thiệu bài
- GV viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV nêu vấn đề: Có 1 kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy nêu phân số chỉ số đường còn lại.
- Có một sợi dây dài 1m, được chia thành 8 phần bằng nhau, người ta cắt đi 5 phần. Viết phân số chỉ số dây đã được cắt đi.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS cả lớp viết phân số theo lời đọc của GV.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS làm bài vào phiếu.
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
-HS hát
- HS làm vào bảng con.
- HS lắng nghe. 
- Một số HS đọc trước lớp.
- HS phân tích và trả lời: Có 1 kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết 1 phần. Phân số chỉ số đường còn lại là kg.
- HS phân tích và trả lời: Có một sợi dây dài 1m, được chia thành 8 phần bằng nhau, người ta cắt đi 5 phần.Phân số chỉ số dây đã được cắt đi làm.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- HS viết các phân số, yêu cầu viết đúng theo thứ tự GV đọc.
- HS nhận xét.
 ; 
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm bài và kiểm tra bài bạn.
- 1 HS làm bài vào phiếu, dán kết quả và nhận xét.
8 = 14 = 
- HS nêu : Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tập làm văn
TIẾT 39: Miªu t¶ ®å vËt ( Kiểm tra viết )
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đầy đủ 3 phần: (mở bài, thân bài và kết bài)
2. Kĩ năng: Diễn đạt thành câu rõ ý. 
3. Thái độ: HS nghiêm túc làm bài
II. Chuẩn bị :Bảng lớp viết sẵn nội dung dàn bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
TG
Nội dung-MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
 7’
27’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a. Tìm hiểu bài
b. Làm bài
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài trong bài văn tả đồ vật 
- Nhận xét chung.
-GV giới thiệu, ghi bài.
GV ghi đề lên bảng.
Đề 1: Hãy tả một đồ vật em thích nhất ở trường ( Chú ý mở bài theo cách gián tiếp)
Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà ( Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng )
Đề 3 : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất.( Chú ý mở bài theo cách gián tiếp )
Đề 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4 , tập hai của em ( Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng )
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương.
-HS hát
- 2 HS thực hiện. 
- Lắng nghe.
- 4 HS đọc nèi tiÕp thành tiếng 4 ®Ò bµi.
- HS thực hiện viết bài văn miêu tả đồ vật theo các cách mở bài và kết bài như yêu cầu.
- HS lµm xong xem l¹i bµi vµ thu bµi.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Đạo đức
TIẾT 20: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. Môc tiªu 
1. Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. 
2. Kĩ năng: Biết bày tỏ bằng việc làm và thái độ sự kính trọng của người lao động 
3. Thái độ: Biết yêu quý kính trọng người lao động
II. Chuẩn bị: Phiếu truyện sưu tầm 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG
Nội dung 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC 
-Cho HS hát
-Vì sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
-HS hát
-HS trả lời NX
1’
12’
C. Bài mới 
1.GTB
2. Dạy bài mới
HĐ1 : Bày tỏ ý kiến 
GV giới thiệu bài 
-Cho thảo luận nhóm 4 
-NX và trả lời câu hỏi
a , Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép 
b , Giữ gìn sách vở đồ dùng 
c ,Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác 
d , Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi
e , Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động 
-HS nghe
-HS bày tỏ ý kiến của mình 
-Đúng
-Đúng
-Sai
-Đúng
-Đúng 
12’
HĐ 2: Trò chơi ô chữ kỳ diệu 
-GV phổ biến luật chơi , nêu VD :Đây là bài ca dao ngợi ca người lao động 
“ Cày đồng đang buổi ban trưa ..”
-HS thảo luận chơi ghi chữ cái vào ô 
-N Ô N G D Â N 
-7 chữ cái 
-Vì lợi ích ...trồng người 
-GI A O V I Ê N
8’
2’
HĐ 3:Thi kể,
viết,vẽ về người lao động .
3. Củng cố dặn dò 
-Gọi HS thi kể về người lao động 
-Gợi ý: Kể về chú thợ mỏ,bác sĩ ,kĩ sư.....
- NX
-Nhận xét tiết học ,dặn dò 
-HS có thể thi vẽ ,viết ,kể ra giấy về người lao động 
-HS nghe
Luyện từ và câu
Tiết 40: Më réng vèn tõ: søc khoÎ
I.Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao
-Nắm được một số thành ngữ; tục ngữ liên quan đến sức khỏe. 
- Luôn có ý thức tập thể dục để giữ gìn sức khỏe.
II. Chuẩn bị: Bút dạ , 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2, 3.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung-MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
 1’
30’
 3’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2 
Bài 3 
Bài 4
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS hát
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu : Ai làm gì? trong đoạn văn viết.
- Nhận xét, kết luận 
GV giới thiệu ghi đề.
- Gọi HS đọc đề bài
- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng:
a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
+ Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm.
+ Mời 3 nhóm HS lên làm trên bảng.
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.
-HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm.
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ sau khi đã hoàn thành.
- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a.
+ Nhận xét câu trả lời của HS. 
+ Ghi điểm từng học sinh.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách gợi ý bằng các câu hỏi.
- HS phát biểu GV chốt lại bài
 - Nhận xét tiết học.
-HS hát
- HS lên bảng đọc.
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được.
+ Tập luyện, tập thể dục đi bộ, chạy, chơi thể thao, bơi lội, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,
+ vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 3 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ Bóng đá, bóng chuyền, bòng bàn, bóng chày, cầu lông, quần vợt, bơi lội, chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể dục nhịp điệu, thể dục dụng cụ, đẩy tạ, bắn súng, đấu kiếm, bốc xinh, nhảy ngựa, bắn súng, bắn cung, đẩy tạ, ném lao,... 
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đại diện trình bày trước lớp.
a/ Khoẻ như: + voi ( trâu, hùm )
b/ Nhanh như: cắt ( con chim ) + sóc, gió. chớp, điện.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu.
- HS cả lớp.
Toán
TIẾT 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất vào làm bài tập
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian học; hợp tác cùng bạn. 
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu môn học 
II. Chuẩn bị:Hai băng giấy như bài học SGK. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung-MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
 4’
 1’
15’
12’
 4’
A.Ổn định B. KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a.Nhận biết hai phân số bằng nhau
b. Thực hành
Bài 1
3

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 20 Lop 4_12246667.docx