Giáo án Tuần 3 - Khối 5

Tiết 1 : CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

Tiết 2 : TẬP ĐỌC

 LÒNG DÂN

I.Mục tiêu:

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đỏi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).

- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vổ kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

II. Chuẩn bị:

- GV:tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động:

 

doc 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 3 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
- Nhận xét tiết học 
1’
 ------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về phân số thập phân, về hỗn số và cách tìm một số biết một số phần của số đó.
- Củng cố kĩ năng về chuyển phân số thành phân số thập phân, thực hiện các phép tính với hỗn số, giải bài toán về cách tìm một số biết một số phần của số đó.
- Giáo dục thái độ tốt khi học toán: ham thích, năng động.
II. Đồ dùng dạy học: 	- Vở BT CC.
- Bài toán văn số 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Ôn về cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- Nêu bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1.
-Gọi lần lượt từng hs lên bảng làm mỗi em 1 ý.
-GV chốt lại ý đúng, nhấn mạnh về đặc điểm của phân số thập phân.
8p
-HS đọc YC bt1.
-HS làm lần lượt ở bảng lớp.
-Cả lớp sửa bài vào vở BTCC.
a) 15/50 = 15:5/50:5 = 3/10
b) 9/20 = 9x5/20x5 = 45/100
Bài 2: Chuyển HS thành PSTP rồi thực hiện phép tính.
-Tổ chức thi đua theo nhóm: Chia 4 nhóm
-Chốt lại ý đúng, nhận xét tuyên dương.
-Nhấn mạnh về cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.
10p
-Các nhóm làm bài và nêu kq, giải thích cách làm.
-Cả lớp nhận xét và sửa bài.
Bài 3: Viết các số đo độ dài dưới dạng hỗn số: a) 5m7dm = b) 8m5dm=
 c) 6m73dm = d) 4m2cm =
8p
-HS thi đua làm bài nhanh, nêu kết quả. Lớp nhận xét.
Bài 4: Giải bi tốn về tìm một số biết một số phần của số đó.
-GV nêu bài toán lên bảng.
-Hướng dẫn: Tìm số hs nam tức l tìm 5/9 của 27 số hs trong lớp.
-Hướng dẫn nhận xét, chốt lại ý đúng.
10p
-HS đọc bài toán (1-2 lượt)
-HS nêu cách tìm bằng php tính: 
 5/9 x 27
-1 hs khá nêu cách giải.
-Cả lớp làm bài rồi chữa bài.
4. Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
2p
**************************************************
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
Tiết 1 : TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời câu hỏi 1 , 2, 3 ), từ đó giáo dục học sinh.
-HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vổ kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. Chuẩn bị:Tranh kịch phần 2 và 1 – Bảng phụ hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
1’
- Hát 
2. Bài cũ: Lòng dân 
- Yêu cầu hs lần lượt đọc theo kịch bản. 
4’
- 6 em đọc phân vai 
- HS tự đặt câu hỏi , HS trả lời 
3. Giới thiệu bài mới: 
1’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch 
- Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân vật, thể hiện giọng đọc: - Giọng An: thật thà, hồn nhiên. Giọng cai và lính: dịu giọng khi mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt ngào xin ăn. Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh. 
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung 
16’
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Học sinh đọc thầm
- Từng nhóm đọc theo cách phân vai.
-Học sinh chia đoạn (3 đoạn) : 
Đ1: Từ đầu để tôi đi lấy 
Đ2: Từ “Để chị trói lại dẫn đi”
Đoạn 3: Còn lại 
- 1 học sinh đọc toàn vở kịch 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Nhóm trưởng nhận câu hỏi 
vở kịch theo 3 câu hỏi trong SGK
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ntn?
Ÿ Giáo viên chốt lại ý. 
-Nêu nội dung chính của vở kịch phần 2. 
Ÿ GV chốt: Vở kịch nói lên tấm lòng sắc son của người dân với cách mạng. 
10’
- Giao việc cho nhóm 
-Đại diện trình bày kết hợp tranh 
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng.
- Học sinh lần lượt nêu 
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Giáo viên đọc màn kịch. 
5’
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh ngắt nhịp, nhấn giọng 
-Lần lượt đọc theo từng nhân vật
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ). Giáo viên cho học sinh diễn kịch. 
2’
- 6 hs diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy) 
5. Tổng kết – dặn dò: 
- Giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học
1’
- Lắng nghe
 ----------------------------------------------
Tiết 2 : TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu: 
 Biết : 
Cộng, trừ phân số, hỗn số.
Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
BT cần làm : Bài 1 (a,b ). Bài 2 (a,b ). Bài 4 (3 số đo 1,2,3), Bài 5.
- GD cách tính quãng đường trong thực tế khi biết một phần quãng đường đó.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các BT cần làm để hướng dẫn.
 HS: SGK, VBT.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ:
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
4p
-2 hs lên bảng làm bài tập 5 VBT.
2-1-Giới thiệu bài 
1p
2-2-Hướng dẫn luyện tập
HĐ1: Phép cộng, trừ phân số
Bài 1 :-Hs tự làm bài.
Bài 2 :
-Hs làm bài.
-Lưu ý : 
+Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số bé nhất có thể.
+Nếu kết quả chưa phải là phân số tối giản thì nên rút về phân số tối giản.
HĐ2:Chuyển các số đo có 2 tên đvị thành số đo có 1 tên đơn vị viết dưới dạng hỗn số 
Bài 4 :
-Hs đọc đề, phân tích đềvà làm bài.
HĐ3:Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị 1 phân số của số đó.
Bài 5 :
-Gv hướng dẫn.
-Hs về nhà làm bài.
15p
8p
7p
9m 5dm = 9m + m = 9m
7m 3dm = 7m + m = 7m
Ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km 
Mỗi phần dài (hay quãng đường AB dài là) 12 : 3 = 4(km)
Quãng đường AB dài là :
 4 x 10 = 40(km)
 Đáp số : 40 km 
3-Củng cố dặn dò: 
-Gv tổng kết tiết học.
-GD cch tính qung đường trong thực tế khi biết một phần qung đường đó.
-Dặn hs về nhà làm BT 5.
5p
 -------------------------------------------------
 Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Biết khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 vài mẫu truyện về người có trách nhiệm. 
- Bài tập 1 được viết sẵn lên trên giấy khổ lớn.
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2 HS lên bảng trả lời.
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yc tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
- Cho cả lớp đọc thầm, suy nghĩ về câu chuyện. 
- Gọi 2 hs đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe.
- GV yu cầu HS thảo luận theo cc cu hỏi gợi ý 
- GV yu cầu HS trình by trước lớp 
- GV kết luận: Chúng ta rút ra được 1 điều là mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình. 
10p
- HS cả lớp thảo luận.
- 3 HS trả lời. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
- GV nêu y/c bài 1: những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người sống có trách nhiệm? 
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ .
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: Các điểm a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm; c, đ, e ko phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
10p
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng thảo luận
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 2 SGK) 
- GV nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV y/cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
- YC hs giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối
- Kết luận: tán thành các ý kiến a, đ; không tán thành ý kiến b, c, d
10p
- HS lắng nghe 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ(theo qui ước)
- 4 HS giải thích.
2. Củng cố –dặn dò:
- Chốt ý chung toàn bài theo nội dung Ghi nhớ.
- GV dặn HS về nhà sưu tầm bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu.
3p
- HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời
 --------------------------------------------------
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 ( Cô Kiều dạy )
--------------------------------------------------
Tiết 5 : TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
*Giáo dục môi trường: Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên qua bài văn Mưa rào, từ đó nâng cao ý thức về Bảo vệ mơi trường.
II. Chuẩn bị: -GV: Giấy khổ to ghi dàn ý bài tả cảnh.
 -HS: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
1’
- Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bị của hs 
- Kiểm tra bài về nhà bài 3
4’
-Lần lược cho học sinh đọc
3.Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả cảnh 
1’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh. 
12’
- Hoạt động nhóm 
Ÿ Bài 1:
Ÿ Giáo viên nhấn mạnh:
- Những dấu hiệu báo cơn mưa (mây, gió)
+ Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn đều.
- Những từ ngữ tả tiếng mưa: 
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối ...
- Cây cối, con vật và bầu trời trong và sau cơn mưa
Ÿ Trong mưa:
+ Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy...
+ Con gà trống ứơt lướt thướt .
+ Nước chảy đỏ ngón
+ Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẩm
- Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
-GV chốt ý.
*Giáo dục môi trường: Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên qua bài văn Mưa rào, từ đó nâng cao ý thức về Bảo vệ mơi trường.
- 1 hs đọc yêu cầu bài 1, bài “Mưa rào”
- Cả lớp đọc thầm 
-Nêu tiếp các ý về Gió(T/luận cả lớp):
+Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây.
- Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, viết ý vào nháp.
-Nêu tiếp các ý về Hạt mưa: giọt lăn tăn, giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi 
- Học sinh trình bày từng phần.
-Nêu tiếp các ý về tả sau cơn mưa: bầu trời, chim chóc
+ Mắt: ® mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh.
+ Tai: ® tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót.
+ Cảm giác: ® sự mát lạnh của làn gió, mát lạnh nhuốm hơi nước 
* Hoạt động 2: HD chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành 1 đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
Ÿ Bài 2:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
15’
- Hoạt động nhóm đôi
- 1 hs đọc yêu cầu bài 2 ® lớp đọc thầm 
- Học sinh làm việc cá nhân
- HS nêu dàn ý (dán giấy lên bảng)
* Hoạt động 3: Củng cố
5’
- Hoạt động lớp. HS bình chọn dàn bài hợp lí, hay ® phát triển cái hay
5. Tổng kết – dặn dò: 
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa 
- Nhận xét tiết học 
2’
**********************************
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tiết 1 : TOÁN	
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Biết :
- Nhân, chia hai phân số.- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. 
	 Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3.
- GD tính thực tê về ước lượng độ dài.
II –Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các nội dung bài tập để hướng dẫn.
III-Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
4p
-2 hs lên bảng làm bài tập 5 
-Cả lớp nhận xét và sửa bài .
2-Giới thiệu bài-Giới thiệu trực tiếp 
1p
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :
-Muốn thực hiện phép nhân hai phân số ta làm thế nào ?
-Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào ?
-Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu hỗn số làm bài .
Bài 2 :
-Hs làm bài .
-Lưu ý : Dạng bài Tìm thành phần chưa biết của phép tính .
-Hs nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng, số bị trừ chưa biết của phép trừ, thừa số chưa biết của phép nhân, số bị chia chưa biết của phép chia.
Bài 3 :
-Hs đọc đề, phân tích đề.
-Hs làm bài .
Bài 4 : Hướng dẫn HS khá làm thêm.
10p
10p
10p
2p
-Hs dựa vào kiến thức đã học để trả lời .
-Hs làm bài .
2m 15cm = 2m + m = 2m
1m 75cm = 1m + m = 1m
5m 36cm = 5m + m = 5m
3- Củng cố dặn dò:
-Gv tổng kết tiết học.
-GD tính thực tê về ước lượng độ dài.
-Dặn hs về nhà bài 4.
1p
---------------------------------------------------
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
- Biết sử dụng từ ĐN một cách thích hợp (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của 1 số tục ngữ (BT2).
-Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ ĐN trong đoạn văn viết theo BT3.
- Giáo dục hs yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước qua các từ ngữ đã được luyện tập.
II. Chuẩn bị: GV: Phiếu photo nội dung bài tập 1 
 -HS : Hình minh họa trong bài và SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. 
4p
- 2 học sinh 
3. Giới thiệu bài mới: 
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
10p
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- HS làm bài, trao đổi nhóm
- Các nhóm lên trình bày 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài 2.
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
- GV phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
Ÿ Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ đều có ý chung: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước.
10p
- Hoạt động nhóm, lớp 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Cả lớp đọc thầm, Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu thành ngữ.
- Các nhóm lên trình bày 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động3: Hướng dẫn hs làm bài 3. 
- Yêu cầu học sinh đọc bài3
Ÿ Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 
10p
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu” 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn 
* Hoạt động4: Củng cố 	
- Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. Giaó dục học sinh
2p
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh liệt kê vào bảng từ 
- Dán lên bảng lớp 
- Đọc - giải nghĩa nhanh 
- Học sinh tự nhận xét 
5. Tổng kết-dặn dò: 
hoàn thành tiếp bài3, chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” 
1p
- Lắng nghe
------------------------------------------
Tiết 3 : ĐỊA LÍ	 
 KHÍ HẬU
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
 +Khí hậu nhiệt dới ẩm gió mùa.
 +Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản suất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán qua đó giáo dục ý thức phòng chống bão lụt.
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam (dãy núi Bạch Mã ) trên bản đồ, lược đồ.
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
 HS khá, giỏi : +Giải thích được vì sao Việt Nam cĩ khí hậu nhiệt đới gió mùa.
 +Biết chỉ các hướng gió : đông bắc, tây nam, đông nam.
II. Chuẩn bị: : 
Hình SGK phóng to, quả địa cầu – Bản đồ tự nhiên VN, khí hậu Việt Nam.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
1’
- Hát 
2. Bài cũ: Địa hình và khoáng sản 
1/ Nêu đặc điểm về địa hình nước ta. 
2/ Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào và vùng phân bố của chúng ở đâu? 
4’
- HS trả lời, kết hợp chỉ lược đồ, bản đồ. 
- Lớp nhận xét, tự đánh giá. 
3. Giới thiệu bài mới: 
1’
4. Phát triển các hoạt động: 
- Vì sao nước ta có mưa nhiều và gió, mưa thay đổi theo mùa? 
- Hoàn thành bảng sau: 
Thời gian gió mùa thổi
Từ tháng 11 đến tháng 4
Từ tháng 5 đến tháng 10 
- Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có gió mùa. 
- Học sinh điền vào bảng. 
Hướng gió
+ Bước 2: 
- Sửa chữa câu trả lời của học sinh
- Nhóm trình bày, bổ sung
* Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt 
15’
- Hoạt động cá nhân, lớp 
+ Bước 1: 
- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
® Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. 
- Phát phiếu học tập
- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam về: 
+ Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và 7. 
+ Các mùa khí hậu. 
- Vì sao có sự khác nhau đó? 
- Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã. 
- Học sinh làm việc cá nhân để trả lời: 
- Sự chênh lệch nhiệt độ: 
- Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát ra tận biển. 
+ Bước 2: 
- Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện 
Ÿ Chốt ý: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt. 
- HS trình bày, bổ sung, nhận xét. 
- Lặp lại 
* Hoạt động 3: Anh hưởng của khí hậu 
- Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta? 
Ÿ Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng. 
3’
- Hoạt động lớp 
- Tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm.
- Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng của lũ lụt, hạn hán, bão. 
HS lắng nghe
* Hoạt động 4: Củng cố 	
Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học
2’
- Hoạt động nhóm bàn, lớp 
5. Tổng kết – dặn dò: 
- Giáo dục ý thức phòng chống bão lụt.
- Chuẩn bị: “Sông ngòi nước ta” 
- Nhận xét tiết học 
1’
 -------------------------------------------------------
Tiết 4: TIẾNG VIỆT 
 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 
I. Mục tiêu:
- Đọc thành tiếng rõ ràng, ngắt nhịp từng dòng thơ trong bài thơ “Sắc màu em yêu”. Biết được tình cảm của bạn nhỏ đối với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh
- Đọc thành tiếng rõ ràng qua cách đọc phân vai bài “Lòng dân”, biết được tình tiết quan trọng nhất trong vở kịch.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua nội dung 2 bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài thơ và bài văn trong SGK TV5.
- Vở BT CC.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Nội dung 1: Luyện đọc bài thơ “Sắc màu em yêu”
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp.
- GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
- GV nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
- Hướng dẫn làm 2 bài tập trong vở BTCC:
Tình cảm của bạn nhỏ đối với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh thể hiện điều gì?
16p
- Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 2-3 khổ thơ.
- Mỗi em đọc ít nhất được 1 lượt.
- HS kết hợp thi đọc thuộc lòng bài thơ (HS khá, giỏi).
-HS chọn đáp án đúng và đi đến thống nhất: ý c.
Nội dung 2: Luyện đọc đoạn kịch “Lòng dân” theo đúng giọng và tính cách mỗi nhân vật, đọc theo cách phân vai.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai: 5 vai
- YC hs đọc đúng, giọng đọc phù hợp.
- GV nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
- Hướng dẫn nhận biết tình tiết quan trọng nhất trong lớp kịch l: Dì Năm nhận chú cán bộ là chồng (ý b).
16p
- Mỗi nhóm 5 em đọc phân vai, đọc 2-3 lượt. Lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
-Hs nêu miệng kq lựa chọn.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua nội dung 2 bài đọc.
- Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
3p
--------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
 Tiết 1: KHOA HỌC
 TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
-Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
-Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì
II. Chuẩn bị
-Sách giáo khoa
-Các tranh ảnh liên quan 
III. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 
3p
- Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? 
- Gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ...
- Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được các nguy hiểm.
- Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? 
- Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì. 
- Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy...) 
- Nhận xét bài cũ 
- Nhận xét
3. Bài mới: 
30p
Giới thiệu: Nêu Yêu cầu của bài học 
- HS lắng nghe 
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
10p
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải 
- Yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? 
- HS có thể trưng bày ảnh và trả lời: 
+ Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai...
+ Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bt và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ... 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
10p
- Hoạt động nhóm, lớp 
* Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
- nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .
-HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thơng tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK, viết nhanh đáp án vào bảng
* Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. 
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. 
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 
-Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 - c
- Các nhóm khác bổ sung 
- GV tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. 
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Dưới 3 tuổi
Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận r

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 3.sửa.doc