Giáo án Tuần 3 - Lớp 1

TUẦN 3

Đạo đức

Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1)

 I. Mục tiu:

 - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

 - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

 * HS khá, giỏi: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.

II.Tài liệu và phương tiện:

- Vở bài tập Đạo đức 1

- Bài hát “ Rửa mặt như mèo” (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích)

- Bút chì hoặc sáp màu.

- Lược chải đầu.

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 3 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sần sùi, trịn, dài, ... của 1 số vật xung quanh của Hs như: cái bàn, ghế, cặp, bút, ... và 1 số vật Hs mang theo.
* Bước 2: GV thu kết quả quan sát:
- GV gọi 1 số HS xung phong lên chỉ vào vật và nĩi tên 1 số vật mà em quan sát được.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.
Mục đích: Hs biết các giác quan và vai trị của nĩ trong việc nhận biết được các vật xung quanh. GDKNS: Phát triển KN hợp tác.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để thảo luận nhĩm:
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật ?
+  hình dáng của vật.
+ . mùi vị của vật
+ . vị của thức ăn.
+ một vật là cứng, mềm, sần sùi, mịn màng?..
+ .nghe được tiếng chim hót, tiếng chó sủa.
+ Bạn nhận ra tiếng của các con vật như: tiếng chim hĩt, tiếng chĩ sủa ... bằng bộ phận nào?
Bước 2: GV thu kết quả hoạt đợng.
- Gv gọi đại diện nhĩm đứng lên nêu một trong các câu hỏi mà nhĩm thảo luận và chỉ định một Hs ở nhĩm khác trả lời và ngược lại. 
Bước 3: GV nêu yêu cầu:
- Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi sau đây:
+ Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì xãy ra nếu tay (da) của chúng ta khơng cịn cảm giác gì?
(HS khá giỏi nêu ví dụ về những khĩ khăn của người cĩ giác quan bị hỏng)
Bước 4: Gv thu kết quả thảo luận.
- Gọi 1 số HS xung phong trả lời các câu hỏi đã thảo luận.
- Tùy trình độ của HS, Gv cĩ thể kết luận hoặc cho HS tự rút ra kết luận của phần này.
Kết luận: Nhờ cĩ mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết ra các vật xung quanh. Nếu 1 trong các bộ phận đĩ bị hỏng thì chúng ta sẽ khơng nhận biết đầy đủ về thế giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
3. Củng cố, dặn dị: 
* Chơi trị chơi: Đốn vật.
Mục đích: HS nhận biết được các vật xung quanh.
Các bước tiền hành:
Bước 1: GV dùng 3 khăn bịt mắt 3 HS cùng 1 lúc và lần lượt cho HS sờ, ngửi, ... 1 số vật đã chuẩn bị. Ai đĩan đúng tên sẽ thắng cuộc.
Bước 2: GV nhận xét, tổng kết trị chơi đồng thời nhắc HS khơng nên sử dụng các giác quan một cách tùy tiện, dễ mất an tịan. Chẳng hạn khơng sờ vào vật nĩng, sắc... khơng nên ngửi, nếm các vật cay như ớt, tiêu, ...
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ bài học.
+ Cần tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh thân thể, ...
- 2, 3 hS lên chơi.
- HS nhắc lại
- Chú ý lắng nghe.
- HS hoạt động theo cặp, quan sát và nĩi cho nhau nghe về các vật xung quanh hoặc do các em mang theo..
- Hs làm việc cả lớp. 1 số Hs phát biểu, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung.
- Hs làm việc theo nhĩm nhỏ (4Hs), thay nhau đặt câu hỏi trong nhĩm.
- Cùng nhau thảo luận và tìm ra câu trả lời chung.
- Hs làm việc theo nhĩm nhỏ hỏi và trả lời các câu hỏi của nhĩm khác.
- Nhĩm 1.
- Nhĩm 2.
- Hs làm việc theo lớp, một số Hs trả lời các em khác nghe, nhận xét, bổ sung.
- 3 HS lên bảng, các em khác làm trọng tài cho cuộc chơi.
Toán 
LỚN HƠN , DẤU >
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ ”lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số .
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
II.Đồ dùng dạy học: 
 + Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa 
 + Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu > 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Hôm trước em học bài gì ?
+ Dấu bé mũi nhọn chỉ về hướng nào ?
+ Những số nào bé hơn 3 ? bé hơn 5 ?
- 3 HS lên bảng làm bài tập : 
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới .
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu khái niệm lớn hơn 
- GV treo tranh hỏi HS :
+ Nhóm bên trái có mấy con bướm ?
+ Nhóm bên phải có mấy con bướm ?
+ 2 con bướm so với 1 con bướm thì thế nào ?
+ Nhóm bên trái có mấy hình tròn ?
+ Nhóm bên phải có mấy hình tròn ?
+ 2 hình tròn so với 1 hình tròn như thế nào ?
- Làm tương tự như trên với tranh: 3 con thỏ với 2 con thỏ , 3 hình tròn với 2 hình tròn .
- GV kết luận: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn. 
Ta nói : 2 lớn hơn 1 .Ta viết như sau : 2 >1 
- GV viết lên bảng gọi HS đọc lại 
- GV viết lên bảng : 2 >1 , 3 > 2 , 4 > 3 , 5 > 4 .
b) Giới thiệu dấu ( > )  và cách viết :
- GV cho HS nhận xét dấu > và < giống và khác nhau như thế nào ? 
- Hướng dẫn HS viết dấu > vào bảng con 
- Hướng dẫn viết 1 1 , 2 2.
- Hướng dẫn HS sử dụng bộ thực hành 
c) Thực hành 
Bài 1 : Viết dấu > .
Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ. 
- GV hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn HS làm bài. 
Bài 3 : Điền dấu > vào ô trống.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
Bài 4 : Nối £ với số thích hợp. 
- GV hướng dẫn mẫu 
- Lưu ý HS dùng thước kẻ thẳng để đường nối rõ ràng.
- GV nhận xét thái độ học tập của HS 
3. Củng cố dặn dò : 
+ Em vừa học bài gì ? Dấu lớn đầu nhọn chỉ về hướng nào ?
+ Số 5 lớn hơn những số nào ?
+ Số 4 lớn hơn mấy ? Số 2 lớn hơn mấy ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. 
2 3 ; 3 4 ; 2 5
- HS quan sát tranh trả lời :
+  có 2 con bướm
+  có 1 con bướm 
+  2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm 
- HS nhắc lại 
+  có 2 hình tròn 
+  có 1 hình tròn
+  2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn
- HS nhắc lại 
- HS đọc lại 
- HS lần lượt đọc lại 
- HS nhận xét nêu : 
+ Khác nhau: Dấu lớn đầu nhọn chỉ về phía bên phải ngược chiều với dấu bé 
+ Giống nhau : Đầu nhọn đều chỉ về số bé. 
- HS viết bảng con .
- HS ghép các phép tính lên bìa cài
- HS viết vào VBT .
- HS nêu yêu cầu của bài . 1 em làm miệng bài trong sách giáo khoa. HS tự làm bài trong vở bài tập 
- HS nêu yêu cầu của bài 
- Tự làm bài và chữa bài 
- HS quan sát theo dõi 
- HS tự làm bài và chữa bài chung trên bảng lớp. 
- HS nhắc lại tên bài và trả lời các câu hỏi của GV.
Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu và các từ bé hơn , lớn hơn khi so sánh 2 số 
- Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số 
II.Đồ dùng dạy học: 
 + Bộ thực hành. Vẽ Bài tập 3 lên bảng phụ. 
 + HS có bộ thực hành 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất ? Số 5 lớn hơn những số nào ? 
+ Từ 1 đến 5 số nào bé nhất ? Số 1 bé hơn những số nào ? 
+ Gọi 3 em lên bảng làm toán. 
+ HS nhận xét – GV bổ sung
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 
2. Bài mới : 
a) Củng cố dấu 
- GV cho HS sử dụng bộ thực hành. Ghép các phép tính theo yêu cầu của GV. GV nhận xét giới thiệu bài và ghi đầu bài 
b) Thực hành: 
- Cho HS mở SGK và vở bài tập toán .
Bài 1 : Điền dấu vào chỗ chấm.
- GV hướng dẫn 1 bài mẫu. 
- GV nhận xét chung.
- Cho HS nhận xét từng cặp tính.
GV kết luận : 2 số khác nhau khi so sánh với nhau luôn luôn có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn ( số còn lại ) nên có 2 cách viết khi so sánh 2 số đó. Ví dụ : 3 3 
Bài 2 : So sánh 2 nhóm đồ vật ghi 2 phép tính phù hợp. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài .
- Hướng dẫn mẫu. 
- Cho HS làm vào vở Bài tập. 
Bài 3 : Nối £ với số thích hợp .
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn Bài tập 3 /VBT
- GV hướng dẫn ,giải thích cách làm. 
- GV nhận xét 1 số bài làm của HS.
3.Củng cố, dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? 
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HShoạt động tốt.
- Dặn học sinh ôn bài. Chuẩn bị bài hôm sau 
3 ... 4 5 ... 4 2 ... 3
4 ... 3 4 ... 5 3 ... 2
- HS ghép theo yêu cầu của GV :
 12 , 5 >3 , 4 < 5 
- HS mở SGK và vở Bài tập toán. 
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS tự làm bài và chữa bài. 
- 1 em đọc lại bài làm của mình .
– Có 2 số khác nhau khi so sánh với nhau bao giờ cũng có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn. 
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- Quan sát nhận xét theo dõi. 
- HS tự làm bài tập và chữa bài .
- HS quan sát lắng nghe. 
- HS tự làm bài. 
- Chữa bài trên bảng lớp. 
Thủ công
Bài 2: XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
- HS biết cách xé, dán hình tam giác.
- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
* Với HS khéo tay:
- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Có thể xé được thêm hìnhâ tam giác có kích thước khác. 
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bài mẫu về xé, dán hình tam giác.
- Hai tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng)
- Giấy trắng làm nền
- Hồ dán, khăn lau tay
2. Học sinh:
- Giấy thủ công màu
- Giấy nháp có kẻ ô
- Hồ dán, bút chì
-Vở thủ công, khăn lau ta
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ học tập mơn thủ cơng của HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b) Hướng dẫn xé, dán hình tam giác.
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Cho xem bài mẫu, hỏi:
+ Những đồ vật nào có dạng hình tam giác?
- GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình tam giác, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
* Vẽ và xé hình tam giác.
- Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh 6 ô.
- Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật: tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình chữ nhật), tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh.
- Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình tam giác.
- Lấy bút chì nối 2 điểm hình chữ nhật ta cĩ 2 hình tam giác
- Xé từ điểm 1 đến điểm 2 ta được hình tam giác 
- Xé xong lật mặt màu cho các em quan sát 
* Dán hình:
 Sau khi đã xé dán xong được hình tam giác, GV hướng dẫn dán:
- Lấy 1 ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ di đều, sau bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh.
- Để hình khi dán không nhăn, thì sau khi dán xong nên dùng 1 tờ giấy đặt lên trên và miết tay cho phẳng.
- Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán.
3. Học sinh thực hành:
- Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình chữ nhật , nối 1 điểm và xé hình tam giác
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
- Yêu cầu HS kiểm tra lại hình.
- Xé 1 cạnh của hình tam giác.
- Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa.
- Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
* Nhận xét tiết học: Nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị giấy pháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì 
* Đánh giá sản phẩm: 
 + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa.
 + Hình xé cân đối, gần giống mẫu.
 + Dán đều, không nhăn.
- HS đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
+ Quan sát những đồ vật xung quanh
- Quan sát
- Quan sát
- Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm ô, vẽ và xé hình tam giác.
- Quan sát
- Đặt tờ giấy màu lên bàn (lât mặt sau có kẻ ô), đếm ô và vẽ hình chữ nhật.
- Kiểm tra lẫn nhau.
- Thực hiện theo, và tự xé các cạnh còn lại.
- Thực hiện chậm rãi.
- Kiểm tra, nếu hình chưa cân đối thì sửa lại cho hoàn chỉnh.
- Dán sản phẩm và vở. 
TUẦN 4
Đạo đức 
BÀI 4 : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2).
I.Mục tiêu: 
- Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn cơ thĨ vỊ ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ. BiÕt lỵi Ých cđa ¨n mỈc gän gµng s¹ch sÏ. BiÕt gi÷ g×n vƯ sinh c¸ nh©n, ®Çu tãc, quÇn ¸o gän gµng, s¹ch sÏ.
- Ph©n biƯt ®­ỵc gi÷a ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ vµ ch­a gän gµng s¹ch sÏ.
* GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức.
II.Chuẩn bị : Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bài hát “Rửa mặt như mèo”.
- Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm mĩng tay, cặp tĩc, gương.
- Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS kể về cách ăn mặc của mình.
2.Bài mới : 
* Giới thiệu bài ghi tên bài.
Hoạt động 1: Hát bài “Rửa mặt như mèo” 
- GV cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”.
- GV hỏi: + Bạn mèo trong bài hát ở cĩ sạch khơng? Vì sao em biết?
+ Rửa mặt khơng sạch như mèo thì cĩ tác hại gì?
GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người khỏi chê cười. 
Hoạt động 2: HS kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Yêu cầu HS nĩi cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế nào?
GV kết luận: + Khen những HS biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghị các bạn vỗ tay hoan hơ.
+ Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Hoạt động 3: Thảo luận cặp đơi theo bài tập 3.
- Yêu cầu các cặp HS quan sát tranh ở bài tập 3 và trả lời các câu hỏi:
Ở từng tranh, bạn đang làm gì?
Các em cần làm như bạn nào? Vì sao?
GV kết luận : Hằng ngày các em cần làm như các bạn ở các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 – chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt mĩng tay, thắt dây giày, rửa tay cho gọn gàng, sạch sẽ.i
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ cuối bài.
3.Củng cố, dặn dị :
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- 3 em kể.
- Cả lớp hát.
- HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lần lượt, một số HS trình bày hằng ngày, bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chưa:
+ Tắm rửa, gội đầu;
+ Chải đầu tĩc;
+ Cắt mĩng tay;
+ Giữ sạch quần áo, giặt giũ;
+ Giữ sạch giày dép,..
- Lắng nghe.
- Từng cặp HS thảo luận.
- Trả lời trước lớp theo từng tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc theo hướng dẫn của GV.
“Đầu tĩc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ, trơng càng đáng yêu ”.
- Nêu lại tên bài.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Toán 
BẰNG NHAU. DẤU =
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó .
- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số .
II. Đồ dùng dạy – học :
 + Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học. 
 + HS và GV có bộ thực hành .
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b) Giới thiệu khái niệm bằng nhau:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi HS : 
+ Có mấy con hươu cao cổ?
+ Có mấy bó cỏ ?
+ Nếu 1 con hươu ăn 1 bó cỏ thì số hươu và số cỏ thế nào?
+ Có mấy chấm tròn xanh ?
+ Có mấy chấm tròn trắng ?
+ Cứ 1 chấm tròn xanh lại có (duy nhất) 1 chấm tròn trắng (và ngược lại )nên số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng. Ta có : 3 = 3 
- Giới thiệu cách viết 3 = 3 
* Với tranh 4 ly và 4 thìa: 
- GV cũng lần lượt tiến hành như trên để giới thiệu với HS 4 = 4 .
c) HS tập viết dấu =
- GV hướng dẫn HS viết bảng con dấu = và phép tính 3 = 3 , 4 = 4 .
- GV đi xem xét uốn nắn những em còn chậm, yếu kém
- GV gắn trên bìa cài 3 = 3 , 4 = 4 .
- Cho HS nhận xét 2 số đứng 2 bên dấu = 
+ Vậy 2 số giống nhau so với nhau thì thế nào ?
d) Thực hành: 
Bài 1 : Viết dấu = 
Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với hình. 
- Cho HS làm miệng 
- GV hướng dẫn thêm rồi cho làm vào VBT. 
Bài 3 : Điền dấu , = vào chỗ chấm. 
- GV hướng dẫn mẫu 
Bài 4 : Nhìn tranh viết phép tính. 
- GV hướng dẫn HS làm và chữa bài. 
* Trò chơi 
- GV treo tranh bài tập 4 / VBT / 15 
- Yêu cầu tổ cử đại diện ( 3 tổ ) tham gia chơi nối nhóm hình làm cho số hình bằng nhau .
- GV nhận xét khen HS làm nhanh, đúng .
3. Củng cố, dặn dò : 
+ Em vừa học bài gì ? 2 số giống nhau so với nhau thì thế nào ? 
+ 5 bằng mấy ? 3 bằng mấy ? mấy bằng 2 ?
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài Luyện tập. 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS hoạt động tốt.
+ 3 HS lên bảng làm bài tập : 
1  3 4 5 2  4
3  1 5  4 4  2
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
+ có 3 con hươu.
+  có 3 bó co.û
+  số hươu và số cỏ bằng nhau. 
- 1 số em nhắc lại. 
+  có 3 chấm tròn xanh 
+  có 3 chấm tròn trắng
- HS nhắc lại : 3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm tròn trắng . 3 bằng 3 
- HS nhắc lại 3 = 3 
- HS viết bảng con 
- dấu = : 3 lần / 3 = 3 , 4 = 4 : 1 lần 
- HS gắn bảng cài theo yêu cầu của GV. 
+ Hai số giống nhau. 
+ Hai số giống nhau thì bằng nhau. 
- HS viết vào VBT. 
- HS quan sát hình ở SGK nêu yêu cầu bài .
- Cho 2 HS làm miệng
- HS làm vào VBT. 
-1 em chữa bài chung .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tự làm bài và chữa bài 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS làm miệng 
- 3 đại diện tham gia chơi. 
- HS cổ vũ cho bạn. 
Tốn 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
- Củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau 
- So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ: lớn hơn, bé hơn, bằng và cá dấu = ).
II. Đồ dùng dạy - học : Bộ thực hành toán. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ? Dấu bằng được viết như thế nào ? 
+ 2 số giống nhau thì thế nào ?
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 
2. Bài mới : 
a) Củng cố về khái niệm =
- GV hỏi lại HS về khái niệm lớn hơn, bé hơn, bằng để giới thiệu đầu bài học.
- GV ghi bảng.
b) Thực hành: 
Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 
- GV hướng dẫn làm bài. 
- Cho HS làm vào vở Bài tập toán. 
- GV nhận xét , quan sát HS. 
Bài 2: Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ .
- GV hướng dẫn mẫu .
- Cho HS làm bài .
- Cho HS nhận xét các phép tính của bài tập 
- GV nhận xét bổ sung
Bài tập 3: Nối (theo mẫu) làm cho bằng nhau. 
- Cho HS nêu yêu cầu bài. 
- GV treo bảng phụ cho HS nhận xét 
- GV cho 1 em nêu mẫu. 
- GV giải thích thêm cách làm. 
- Cho HS tự làm bài. 
- GV chữa bài. 
- Nhận xét bài làm của HS 
3. Củng cố , dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? 
- Dặn HS về ôn lại bài . Xem trước bài luyện tập chung. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe trả lời các câu hỏi của GV 
+ 3 HS lên bảng làm tính : 
4  4 2  5 1 3 
4  3 5  5 3  1 
3 4 5  2 3 . 3 
- HS nêu yêu cầu của bài. 
-1 em làm miệng sách giáo khoa. 
- HS tự làm bài. 
-1 em đọc to bài làm của mình cho các bạn sửa chung. 
- HS quan sát tranh .
- 1 HS nêu cách làm. 
- HS tự làm bài vào vở Bài tập toán. 
- 2 em đọc lại bài , cả lớp sửa bài 
+ So sánh 2 số khác nhau theo 2 chiều:
4 4
+ 2 số giống nhau thì bằng nhau: 
3 = 3. 5 = 5
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- Nhận xét tranh: Số ô vuông còn thiếu ở mỗi tranh. Số ô vuông cần nối bổ sung vào cho bằng nhau. 
- HS quan sát lắng nghe.
- HS tự làm bài. 
- 1 em lên bảng chữa bài. 
Tự nhiên và xã hội 
BÀI 4 : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI.
I. Mục tiêu:
- Nêu được các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt và tai. (HS khá, giỏi đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống cĩ hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, kiến bị vào tai)
- GDKNS: KN tự bảo vệ: chăm sĩc mắt và tai; KN ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để bảo vệ mắt và tai; phát triển KN giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị : Các hình trong bài 4 SGK và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên quan đến mắt và tai.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Hỏi: Nhờ đâu các em nhận biết được các vật xung quanh?
+ Để nhận biết các vật xung quanh được đầy đủ chúng ta cần làm gì?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Cho lớp hát bài Rửa mặt như mèo để khởi động thay lời giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý “nên” hay “khơng nên”.
Mục đích: HS nhận ra những việc gì nên làm và việc gì khơng nên làm để bảo vệ mắt và tai. GDKNS: KN tự bảo vệ.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS:
- Quan sát từng hình ở tr. 10 SGK và tập đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi cho từng hình.
- GV hướng dẫn đặt câu hỏi, giúp đỡ HS câu khĩ.
Ví dụ: Chỉ bức tranh bên trái trong sách hỏi:
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Việc làm của bạn đĩ đúng hay sai?
+ Chúng ta cĩ nên học tập bạn nhỏ đĩ khơng?
Bước 2: 
- GV chỉ định 2 HS xung phong lên gắn các bức tranh phĩng to ở tr. 10 SGK vào phần các việc nên làm và khơng nên làm.
- GV kết luận ý chính hoặc để HS tự kết luận (tùy theo trình độ của HS).
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi.
Mục đích: HS nhận ra những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ tai. 
GDKNS: KN ra quyết định.
Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở tr.11 SGK và tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho từng hình.
Ví dụ: Đặt câu hỏi cho bức tranh thứ 1, bên trái trong sách và hỏi:
+ Hai bạn đang làm gì?
+ Theo bạn việc đĩ đúng hay sai?
+ Nếu bạn nhìn thấy 2 bạn đĩ bạn sẽ nĩi gì với hai bạn?
- Cho HS nhìn tiếp chỉ vào hình phía trên, bên phải của trang sách và hỏi:
+ Bạn gái trong hình đang làm gì? Làm như vậy cĩ tác dụng gì?
- Cho HS chỉ vào hình phía dưới bên phải trang sách hỏi:
+ Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao?
+ Nếu bạn ngồi đây bạn sẽ nĩi gì với những người nghe nhạc quá to?.....
- GV kết luận ý chính các việc nên làm và 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 3 Lop 1_12178166.doc