Giáo án: Vật lí 9

I. Mục tiờu

 1. Kiến thức:

- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.

- Vẽ được đồ thị biểu diễn mqh giữa U, I từ số liệu thực nghiệm.

- Phát biểu được kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.

 2. Kỹ năng:

- Vẽ và sử dụng đồ thị.

- Sử dụng sơ đồ mạch điện để mắc mạch điện, cách mắc các dụng cụ đã cho.

- Rèn kỹ năng đo và đọc kết quả thí nghiệm.

 3. Thái độ:

- Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác trong học tập.

- Tính trung thực trong báo cáo kết quả thực hành. Cẩn thận, tỉ mỉ trong vẽ đồ thị.

 

doc 164 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Vật lí 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đồng đế, một bảng điện, Một ampe kế. Một thanh đồng nhỏ có thể di chuyển được (đặt trên thanh đồng đế)
III. Tổ chức hoạt động dạy- học
A. ổn định tổ chức:	
	B. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu tạo và nguyên tăc hoạt động của loa điện? (HSY-TB)
	C. Bài mới:
HĐ1: Đặt vấn đề :
GV: Trong bài 22 ở TN Ơ-Xtét ta đã biết: Dòng điện tác dụng lực lên nam châm (lực đó là lực từ). Vậy ngược lại NC có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hôm nay ‘Lực điện từ ‘
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HĐ2: TN về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:
GV: Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk. 
GV: Yêu cầu hs làm việc nhóm tiến hành TN. Thảo luận trả lời C1.
HS : Thảo luận trả lời C1
 GV: Quan sát hs lắp mạch điện. Lưu ý để thanh đồng nằm sâu trong lòng nam châm chữ U và không chạm vào nam châm.
GV: Thông báo: Lực quan sát thấy trong TN gọi là lực điện từ. Y/c hs tự rút ra KL.
HS : Thảo luận và đưa ra KL(HSTB-K)
HĐ3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ :
GV: Yêu cầu hs tiến hành TN nhóm, quan sát chiều CĐ của thanh đồng khi lần lượt đổi chiều dòng điện và chiều đường sức từ. 
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo.
GV:Y/c hs thảo luận nhóm rút ra KL.
HSTB-K : rút ra KL
HĐ4: Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái :
GV: Y/c hsy đọc mục 2 tìm hiểu quy tắc bàn tay trái. đọc to trước lớp.
GV: Hdhs áp dụng quy tắc bàn tay trái theo các bước:
1. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ vuông góc và có chiều hướng vào lòng bàn tay.
2. Quay bàn tay trái xung quanh một đường sức từ ở giữa lòng bàn tay để ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện.
3. Choãi ngón tay cái vuông góc với ngón tay giữa . Lúc đó ngón tay cái chỉ chiều lực điện từ. 
HS : Làm việc cá nhân luyện cách sử dụng quy tắc bàn tay trái.
HĐ5: Vận dụng :
GV: Y/c hs làm việc cá nhân từ C2 đến C4. Thảo luận ra đáp án đúng.
HS: làm việc cá nhân từ C2 đến C4. Thảo luận toàn lớp.
Lưu ý khi vẽ lực điện từ F thì điểm đặt là trung điểm của đoạn dây dẫn.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:
1. Thí nghiệm 1:
a) Tiến hành:
b) NX: Đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường (không // với đường sức từ). Lực đó gọi là lực điện từ (KH: F)
II. Chiều của lực điện từ - Quy tắc bàn tay trái.
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc những yếu tố nào?
a) Thí nghiệm 2:
b) Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc: Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái:
 Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
III. Vận dụng:
- C2: Trong đoạn dây dẫn AB dòng điện đi từ B-> A.
- C3: Đường sức từ hướng từ dưới lên
- C4:
D. Củng cố- Giao nhiệm vụ
- Chiều của lực điện từ phụ thuộc những yếu tố nào?
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái
- Học thuộc ghi nhớ. Đọc có thể em chưa biết.
- Làm BT 27.1 -> 27.3 trong sbt vật lý.
- Đọc trước sgk bài 28.
	Tiết 29: Động cơ điện một chiều
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
- Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện 1 chiều.
- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
	2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng cụ làm thí nghiệm. 
- Rèn kỹ năng suy nghĩ, lập luận và hợp tác trong nhóm.
	3. Thái độ:
- Tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm. Trung thực trong báo cáo kết quả TN.
II. Chuẩn bị:
- Một BTN (6V), khoá K, mô hình động cơ điện một chiều.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
A. ổn định tổ chức:	
	B. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu tạo và hoạt động của loa điện? (Y-TB)
- Bài 27.2 SBT (K-G)
	C. Bài mới:
HĐ1: Đặt vấn đề:
GV: Nêu tình huống mở bài như sgk. Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài "Động cơ điện một chiều”
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều 
GV: Đưa mô hình cho các nhóm y/c hs tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều. 
GV: Gọi 1 hstb lên bảng chỉ rõ trên mô hình 2 bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều.
HS: Làm việc nhóm tìm hiểu mô hình. Đại diện 1 lên bảng làm theo y/c của giáo viên
HĐ3: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều
GV: Y/c hs vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và CD của khung dây, biểu diễn cặp lực đó trên hình vẽ. 
HSTB-K: Làm việc nhân hoàn thành C1
GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời C2. 
HS : Thảo luận nhóm hoàn thành C2
GV: Yêu cầu hs tiến hành TN xem kết quả C2 dự đoán có chính xác không.
HS: Tiến hành TN theo nhóm kiểm tra dự đoán của C2.
GV: Vậy hãy cho biết động cơ điện một chiều có các bộ phận chính là gì? 
HS: Trao đổi thảo luận để rút ra KL về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của đ/c điện 1 chiề
HĐ4: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện:
GV: Khi hoạt động Đ/c điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
HSY-TB
HĐ5: Vận dụng :
GV: Y/c hs làm việc cá nhân C5-> C7. 
HS: Làm việc cá nhân hoàn thành C5 -> C7.
C6 : Vì NC vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện.
Thảo luận toàn lớp ra kq đúng.
I. Nguyên tắc, cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
1. Cấu tạo:
Động cơ điện một chiều cú hai bộ phận chớnh là nam chõm tạo ra từ trường và khung dõy cho dũng điện chạy qua.
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
Dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- C1:
- C2:
- C3: Tiến hành TN => Khung dây quay.
3. Kết luận: sgk
- Bộ phận đứng yên được gọi là Stato: Nam châm.
- Bộ phận quay (rôto): Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện đi qua khung, dưới tác dụng của lực điện từ khung dây sẽ quay.
II. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện:
- Khi đ/c điện 1 chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ năng.
III. Vận dụng:
- C5: Ngược chiều kim đồng hồ.
- C6:
- C7:
D. Củng cố –Giao nhiệm vụ
- Nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
- Động cơ điện một chiều hoạt động đã biến đổi điện năng thành những dạng
 năng lượng nào?
- Học thuộc ghi nhớ. Đọc có thể em chưa biết. Làm BT 28.1 -> 28.4 trong sbt.
Tiết 30. Luyện tập 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên.
- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ
	2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng suy luận lôgíc, vận dụng được kiến thức vào thực tế.
	3. Thái độ:
- Hăng say học tập. Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực.
II. Chuẩn b:
1. Giáo viên:
- Một số tranh vẽ.
2. Mỗi nhóm hs:
- Một biến thế nguồn (6V), một ống dây dẫn n = 800 vòng, 1 thanh nam châm thẳng, một khoá K, một sợi dây mảnh, một giá thí nghiệm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
A - ổn định tổ chức:	
	B - Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
 GV: Nờu quy ước về chiều của đường sức từ ?
HS: Trả lời
GV: Từ phổ của ống dõy cú dũng điện chạy qua cú dạng như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Quy tắc nắm tay phải dựng để xỏc định yếu tố nào, phỏt biểu?
HS: Trả lời
Bài tập: 
+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xỏc định được chiều đường sức từ trong lũng hai ống dõy theo hai chiều ngược nhau. Vậy hai ống dõy sẽ đẩy nhau?
HS: Trả lời
GV: Nếu đổi chiều của một trong hai ống dõy chỳng sẽ hỳt nhau?
HS: Trả lời
I. ễn tập 
1. Cỏc đường sức từ cú chiều nhất định, ở bờn ngoài thanh nam chõm chỳng là
những đường cong đi ra từ N đi vào S.
2. Từ phổ bờn ngoài ống dõy cú dũng điện chạy qua rất giống với từ phổ bờn ngoài thanh nam chõm.
- Quy tắc nắm tay phải:
Nắm bài tay phải rồi đặt sao cho bốn ngún tay hướng theo chiều dũng điện chạy qua cỏc vũng dõy, ngún tay cỏi choói ra chỉ chiều của đường sức từ trong lũng ống dõy.
3. Bài tập 
a) Vận dụng quy tắc nắm tay phải xỏc định chiều của đường sức từ và cực của ống dõy, từ đú xỏc định được cực bắc của kim nam chõm quay về đầu B của ống dõy. 
 S N
 C D
Dựa vào cực của nam chõm ta xỏc định được chiều đường sức từ trong lũng ống dõy, rồi vận dụng quy tắc nắm tay phải xỏc định được chiều dũng điện vào đầu C của ống dõy.
D. Củng cố – Giao nhiệm vụ về nhà
GV: Việc giải các bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bước nào?
HS: Toàn lớp thảo luận rút ra các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.
GV: Tổng kết bài - nhận xét.
Tiết 31: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải
 và quy tắc bàn tay trái
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên.
- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ
	2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng suy luận lôgíc, vận dụng được kiến thức vào thực tế.
	3. Thái độ:
- Hăng say học tập. Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực.
II. Chuẩn b:
1. Giáo viên:
- Một số tranh vẽ.
2. Mỗi nhóm hs:
- Một biến thế nguồn (6V), một ống dây dẫn n = 800 vòng, 1 thanh nam châm thẳng, một khoá K, một sợi dây mảnh, một giá thí nghiệm.
III. Tổ chức hoạt động dạy ho
A - ổn định tổ chức:	
	B - Kiểm tra bài cũ:
(Kết hợp trong bài)
	C - Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Giải bài 1 :
GV: Yêu cầu 2 hsy-tb đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc nắm tay phải.
GV: Yêu cầu hsy đọc nội dung bài tập 1 trong sgk.
GV: Gọi đại diện một hsk lên bảng chữa bài
HS : Cá nhân đọc nội dung bài tập 1. Giải bài. Đại diện 1 hs lên bảng chữa bài.
GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm kiểm tra lại kết quả bài làm.
HĐ2: Giải bài 2 :
GV: Yêu cầu hs vẽ lại hình vào vở. 
HS: Làm việc cá nhân vẽ 
GV: Y/c hs đọc đề bài, vẽ hình lên bảng, gọi 3 hs lên bảng xác định các đại lượng còn thiếu.(ưu tiên hsy-tb)
HS: Đại diện 1 hs đọc đầu bài. Làm việc cá nhân giải bài 2.
G: Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các bước giải bài tập có vận dụng quy tắc.
HS: Chữa vào vở
HĐ3: Giải bài 3 (12’):
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài.
HS: Đại diện 1 hs đọc đề bài(HSY)
GV: Treo bảng phụ có sẵn hình 30.3. 
Gọi 1 hs k-glên bảng làm bài.
HS: Đại diện 1 hs lên bảng làm bài 3 
GV: Nhận xét - cho điểm
Bài tập 1 :
a) Nam châm bị hút vào ống dây.
 b) Lúc đầu NC bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của NC hướng về phía đầu B của ống dây thì NC bị hút vào ống dây. 
Bài tập 2:
 S
 N
a)
S
N
S
N
b)
c) 
Bài tập 3:
a) Lực được biểu diễn trên hình vẽ.
b) Quay ngược chiều kim đồng hồ.
c) Khi lực có chiều ngược lại => đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
IV. Củng cố – Giao nhiệm vụ về nhà
GV: Việc giải các bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bước nào?
HS: Toàn lớp thảo luận rút ra các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.
GV: Tổng kết bài - nhận xét.
- Đọc trước sgk bài 31 - Hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Bài tập 30.1 đến 30.5 trong sbt.
Tiết 32: Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Tiến hành được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.
 - Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
 - Sử dụng đúng được hai thuật ngữ: dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
	2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt thí nghiệm với các dụng cụ đã cho.
 - Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ Vật lý một cách chính xác.
	3. Thái độ:
 - Tích cực học tập. Tinh thần hợp tác trong nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Một điamô xe đạp có lắp bóng đèn. 
2. Mỗi nhóm hs:
- Một biến thế nguồn (3V), một cuộn dây n = 800 vòng có gắn bóng đèn Led, một thanh nam châm thẳng có trục quay vuông góc với thanh, một nam châm điện. 
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1 - ổn định tổ chức:	
	2 - Kiểm tra bài cũ:
(Kết hợp trong bài)
	3 - Bài mới:
	C - Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điên ngoài cáh dùng pin hay acquy:
GV: Nêu vấn đề: - HSY: Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng?
HS: Đèn xe đạp sáng nhờ điamô xe đạp.
- HSTB-K: Trong bình điện xe đạp (điamô xe đạp) có những bộ phận nào? 
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của đinamô xe đạp. Dự đoán xem bộ phận nào là nguyên nhân chính gây ra dòng điện:
GV: Yêu cầu hs quan sát hình 31.1 trong sgk kết hợp với mẫu vật thật để chỉ ra bộ phận chính của điamô.
HS: Làm việc cá nhân quan sát hình vẽ và mẫu vật. Đại diện 1 hs phát biểu.
GV: Hãy dự đoán hoạt bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện?
HS : Thảo luận, cử đại diện trả lời
HĐ3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện:
GV: Y/c hsy đọc TN 1 và cho biết các dụng cụ cần dùng để tiến hành TN. 
GV: Y/c hs tiến hành TN theo nhóm với các dụng cụ đã cho.
HS : Tiến hành TN theo nhóm TN1
GV: Hướng dẫn hs làm từng động tác nhanh và dứt khoát.Đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây.Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây.
Thảo luận nhóm trả lời C1, C2. 
HĐ4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, TH nào thì NC điện có thể tạo ra dòng điện: 
GV: Y/c hsy đọc TN2 trong sgk cho biết các dụng cụ để tiến hành TN.
GV: Y/c hs tiến hành TN theo nhóm với các dụng cụ đã cho.
HS : Tiến hành TN theo nhóm
GV: Y/s hs thảo luận nhóm cho biết khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi thế nào? 
HS: Thảo luận nhóm đại diện trả lời. 
HĐ5: Tìm hiểu thuật ngữ mới : Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ: 
GV: Qua 2 TN trên, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng? TTXP- ưu tiên HSY
- HSK-G: C.4
- HSTB: C.5
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
1. Cấu tạo: Gồm 1 NC và một cuộn dây.
2. Hoạt động: Khi quay núm của đinamô thì NC quay theo => đèn sáng
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1.Dùng nam châm vĩnh cửu.
- TN1: 
C1: Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
+ Di chuyển NC lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển NC ra xa cuộn dây.
C2: Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- NX1: sgk 
2.Dùng nam châm điện:
- TN2: 
C3: Dòng điện xuất hiện: 
+ Trong khi đóng mạch điện của NC điện.
+ Trong khi ngắt mạch điện của NC điện.
- NX2: sgk 
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ: SGK
C4: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện.
C5: Nhờ nam châm ta có thể tạo ra 
IV. Củng cố – Giao nhiệm vụ về nhà
 GV: - Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
 HS : - Toàn lớp, suy nghĩ câu trả lời của giáo viên.
 - Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì ?
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng
I. Mục tiêu :
1- Kiến thức:
- Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2- Kĩ năng: 
	- Quan sát thí nghiệm, mô tả chính xác tỉ mỉ thí nghiệm.
	- Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ.
3- Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một NC hoặc tranh phóng to hình 32.1.
- Kẻ sẵn bảng 1 (SGK) ra bảng phụ hoặc phiếu học tập.
2. Mỗi nhóm hs:
- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng 1 điện kế (điện kế nhạy).
- 1 thanh NC có trục quay vuông góc với thanh, 1 trục quay quanh trục kim nam châm.
III- Phương pháp:
Thực nghiệm, quan sát, hoạt động nhóm
IV- Tổ chức hoạt động dạy học
1 - ổn định tổ chức:
	2 - Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín.
	3 - Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : ĐVĐ: Ta biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? đ Bài mới
Hoạt động 2: 
GV: hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời câu hỏi C1.
HS: HS sử dụng mô hình theo nhóm hoặc quan sát hình vẽ 32.1 (SGK) trả lời câu hỏi C1
* Chuyển ý: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay xa đầu một cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng có liên quan gì đến sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây hay không?
HS: HS ghi nhận xét vào vở.
Hoạt động 3: Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng đ điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
GV: yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C2 bằng việc hoàn thành bảng 1 trong phiếu học tập.
HS: suy nghĩ hoàn thành bảng 1.
GV: hướng dẫn HS đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng đ Nhận xét 1.
HS: thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
GV: trả lời câu C4.
HS: suy nghĩ trả lời câu C4
 - GV hướng dẫn HS thảo luận câu C4 đ Nhận xét 2
Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đưa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?
HS: HS tự nêu được kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Ghi vở kết luận này
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6.
HS: vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích câu C5, C6.
I- Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
C1:
nhận xét:
Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm (biến thiên).
II- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
C2:
Nhận xét 1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
C4: 
Nhận xét 2:
+ Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+ Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện tăng, từ trường của nam châm mạnh lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
III. Vận dụng:
C5: Khi quay núm của đinamô xe đạp, nam châm quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C6: Tương tự câu C5.
Củng cố 
GV: Yêu cầu HS giải thích thí nghiệm phần mở bài và giải thớch
GV: Như vậy không phải cứ nam châm hay cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng mà điều kiện để trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng là..
	- Đọc phần "Có thể em chưa biết". Học và làm bài tập 32 (SBT).
Tiết 34: ễn tập học kỳ I
I. mục tiêu
Kiến thức : 
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu năm học, từ đó giúp GV phân loại được đối tượng HS để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng HS 
Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp
Thái độ: Nghiêm túc , trung thực, tự giác làm đề cương ụn tập.
II. chuẩn bị
- GV: Phô tô đề bài cho HS ra giấy A4
- HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã được học từ đầu năm học.
III. Phương pháp:
- GV : Phõn tớch đề cương và yờu cầu hs làm bài tập
- HS làm bài đề cương ụn tập
ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP HỌC Kè I
Mụn : Vật lý
Khối 9.
I. Lý thuyết:
1. Phỏt biểu và viết biểu thức của định luật ụm cho đoạn mạch chạy trong dõy dẫn cú điện trở R. Cho biết tờn và đơn vị đo của cỏc đại lượng vật lớ trong biểu thức.
I: Cường độ dũng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R
R: Điện trở ()
Định luật ễm: Cường độ dũng điện qua dõy dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy và tỷ lệ nghịch với điện trở của đoạn dõy dẫn.
Cụng thức: 
=> => 
2. Phỏt biểu và viết biểu thức của định luật Jun- Len xơ. Cho biết tờn và đơn vị đo của cỏc đại lượng vật lớ trong biểu thức đú.
 Định luật Jun-Len-xơ: Nhiệt lượng tỏa ra trờn dõy dẫn khi cú dũng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bỡnh phương cường độ dũng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dũng điện chạy qua”
Cụng thức: Q = I2.R.t với:Q: nhiệt lượng tỏa ra (J); I: cường độ dũng điện (A); R: điện trở (); t.gi (s)
* Chỳ ý: nếu nhiệt lượng Q tớnh bằng đơn vị calo (cal) thỡ ta cú cụng thức: 
3. Viết biểu thức tớnh điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song.
4. Viết cụng thức tớnh điện trở của đoạn dõy dẫn cú chiều dài l, tiết diện S, điện trở suất ρ.
l: chiều dài dõy dẫn (m)
S: tiết diện của dõy (m2)
: điện trở suất (.m)
R: điện trở dõy dẫn ()
 + Điện trở dõy dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dõy, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dõy và phụ thuộc vào vật liệu làm dõy dẫn
Cụng thức: với:	
H

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Vat_ly_9_ca_nam_20152016.doc