Giáo án Vật lý 7 - Chương 1: Quang học - Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng - Trần Thị Nhựt

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng : ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng

2. Kỹ năng :

- Rèn luyện óc quan sát, khả năng tư duy.

3. Thái độ :

- Có ý thức trong học tập.

B. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng : Đối với mỗi nhóm HS :

- 1 họp kín trong đó dán sẵn 1 mảnh giấy trắng, bóng đèn pin được gắn bên trong hộp như

H1.2a/ 4 SGK .

- Pin, dây nối, công tắc.

2. Phương pháp : Thí nghiệm chứng minh.

 

doc 47 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Chương 1: Quang học - Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng - Trần Thị Nhựt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà : ( 2 phút )
- Học bài ; Làm BT 1 – 5 / 7 SBT.
- Vẽ mẫu báo cáo thực hành / 19 SGK.
D. Rút kinh nghiệm :
TUẦN 6
Tiết 6 :	Ngày soạn : 26 / 8 / 2010	Bài 6 : THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT 
TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
- Tập xác định vùng nhìn thấy của gương.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng
3. Thái độ : Nghiệm túc,cẩn thận , chính xác.
B. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng : Đối với mỗi nhóm HS :
- 1 gương phẳng; 1 cái bút chì; 1 thước chia độ;
- Mỗi cá nhân 1 mẫu báo cáo thực hành.
2. Phương pháp :Thí nghiệm thực hành .
C. Tổ chức hoạt động dạy – học :
1. Ổn định lớp : ( 1 phút ) SS ,TT ,VS
2. Kiểm tra : ( 3 phút )
H 1 : Nêu các tính chất của ảnh tạo bỡi gương phẳng .
* Đáp án : Aûnh của một vật tạo bỡi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, goijlaf ảnh ảo và lớn bằng vật khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của ảnh đó đến gương.
*** Đặt vấn đề : ( 1 Phút) Hôm nay các em vận dụng kiến thức ảnh tạo bỡi gương phẳng đêû quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng .
3. Nội dung hoạt động : 
** Hoạt động 1 ( 2 phút ) : GV phân phối dụng cụ cho các nhóm HS.
** Hoạt động 2 ( 3 phút ) : GV nêu nội dung thực hành .
1. Xác định ảnh tạo bỡi gương phẳng : cho 1 gương phẳng và 1 bút chì, hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh của nó tạo bỡi gương lần lượt :
- Song song cùng chiều với vật .
- Cùng phương ngược chiều với vật.
- Vẽ ảnh của bút chì trong hai trường hợp vào mẫu báo cáo.
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương :
- Bổ trí TN như H 6.2. Đặt gương phẳng phẳng đứng trên mặt bàn. Dùng phấn đánh dấu 2 điểm
xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương. PQ là vùng nhìn thấy của gương phẳng .
- Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn . Quan sát vùng nhìn thấy của gương phẳng (tăng hay giảm ).
- Cho hình 6.3/18 SGK. Haỹ dùng cách vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng để xác định xem người đó nhìn thấy điểm nào trong hai điểm MvàN trên bức tường ở phía ở sau . Giair thích tại sao lại nhìn thấy hay không nhìn thấy ?
** Hoạt động 3 ( 30 hút ) : HS thực hành theo nhóm .
Trong khi HS thực hành ,GV theo dõi , giúp đỡ riêng cho nhóm nào gặp khó khăn , làm chậm so với tiến bộ chung 
HS hoàn thành mẫu báo cáo TN .
** Hoạt động 4 ( 4phút ) :
Hết giờ, GV thu các bản báo cáo và yêu cầu các nhóm HS thu dọn dụng cụ của nhóm .
4. Hướng dẫn về nhà : (1 phút )
- tham khảo bài gương cầu lồi .
- Học bài 5.
- Tiết sau mỗi nhóm đem hai cây nến giống nhau.
D. Rút kinh nghiệm :
TUẦN 7
Tiết 7 :	Ngày soạn :1 / 9 / 2010	
Bài 7 : GƯƠNG CẦU LỒI 
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Nêu được tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi .
- Nhận biết đươcl vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước .
2. Kỹ năng : 
- HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích ứng dụng của gương cầu lồi .
3. Thái độ :
- Biết ứng dụng gương cầu lồi vào thực tế .
B. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng : Đối với nhóm HS :
- 1 gương cầu lồi .
- 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi .
- 1 cây nến , 1 bao diêm . 
2. Phương pháp : TN thực hành 
C. Tổ chức hoạt động dạy – học :
1. Ổn định lớp : ( 1phút ) KTsĩ số 
2. Kiểm tra : (3 phút )
H: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng .
Đáp: - Anhr của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo và lớn hơn vật .
 - Khỏang cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh đến điểm đó của gương . 
*** Đặt vấn đề : (1 phút ) nhìn vào một gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương . Nếu gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu ( gương cầu lồi ) thì ta còn nhìn thấy ảnh của mình trong gương nữa không ? Nếu có thì ánh đó khác ảnh trong gương phẳng như thế nào? 
3. Nội dung hoạt động : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động ( 10 phút )
Tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi .
+ GV hướng dẫn HS tiến hành TN như H 7.1 / 20 SGK và nêu ra dự đoán ảnh tạo bởi gương cầu lồi .
+ Aûnh đó có phải là ảnh ảo không ?
+ Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
+ GV hướng dẫn HS làm TN để kiểm tra lại nhận xét trên .
+ Từ TN hãy rút ra kết luận và ghi vào bảng phụ .
Hoạt động 2 ( 10 phút )
Tìm hiể vùng nhìn thấy của gương cầu lồi .
+ GVhướng dẫn HS làm TN :
Đặt một gương phẳng thẳng đứng trước mặt như H 6.2 / 18 .Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng .
Sau đó thay gương phẳng bằng một gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng .Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
+ Từ TN em hãy rút ra kết luận 
- Nhóm HS thực hành quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi 
- là ảnh ảo 
- nhỏ hơn vật .
- Nhóm HS thực hành 
- HS nêu kết luận 
- Nhóm HS làm TN.
- Các nhóm thảo luận rút ra kết luận .
I/ Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 
*Quan sát
* Thí nghiệm kiểm tra 
* Kết luận :
Aûnh của một vâ tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau:
1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn .
2. Aûnh nhỏ hơn vật . 
II/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi :
Thí nghiệm 
Kết luận : Nhìn vào gương cầu lồi , ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước . 
Hoạt động 3 ( 4 phút ) : Vận dụng và củng cố .
1. Vận dụng : cá nhân HS trả lời C3 va øC4
C3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rọng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng , vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hởn đằng sau .
C4: Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất . tránh được tai nạn .
2. Củng cố: 
- Gọi một HS đọc ghi nhớ .
- Nêu điểm giống nhau của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương lồi .(Điều là ảnh ảo) 
- Nêu điểm khác nhau của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương lồi .( Aûnh của gương phẳng lớn hơn ánh của gương cầu lồi )
4. Hướng dẫn về nhà : (1phút )
- Học bài –Làm bài tập 1,2,3,4,/ 8 SBT
- Đọc có thể em chưa biết .
- Xem bài gương cầu lõm 
****** KIỂM TRA (15 PHÚT.) 
D. Rút kinh nghiệm :
TUẦN 8 
Tiết :	8	Ngày soạn :1 / 9 / 2010	
Bài :8 GƯƠNG CẦU LÕM
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Nhận biết được ảnh ảo tạp bởi gương cầu lõm .
- Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm .
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm 
2. Kỹ năng : Sử dụng thành thạo gương phẳng ,gương cầu lõm để làm thí nghiệm 
3. Thái độ : Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng : Đối với nhóm HS:
- 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng 
- 1 gương phẳng có bề ngang bằng đường kính của gương cầu lõm 
- 1 viên pin để làm vật 
- 1 màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển được 
-1 đèn pin để tạo chùm sáng song song và phân kỳ 
2. Phương pháp : Thí nghiệm chứng minh 
C. Tổ chức hoạt động dạy – học :
1. Ổn định lớp : ( 1 phút ) SS, TT ,VS
2. Kiểm tra : (3 phút )
HỎI: Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi?
ĐÁP: Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất : 
- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn .
- Aûnh nhỏ hơn vật 
*** Đặt vấn đề ( 1 phút ) Gương cầu lõm có bề mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu . Liệu gương cầu lõm có tạo được ảnh của một vật giống như gương cầu lõm không ? Để hiểu rõ điều nầy hôm nay các em nghiên cứu bài : Gương cầu lõm
3. Nội dung hoạt động : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
** Hoạt động 1: ( 15 phút )
Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm 
+ GVhướng dẫn HS làm TN như 
H8.1/22 . Hãy quan sát ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lõm .Đặt viên pin sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương , cho đén khi không nhìn thấy ảnh nữa .Sau TN trả lời C1 và C2 
+ Điền từ vào kết luận ( trang 22) 
** Hoạt động 2: ( 15 phút )
Tìm hiểu sự phản xạ trên gương cầu lõm
+ GV hướng dẫn HS làm TN h8.2/23
+ Chùm tia phản xạ có đặc điểm gì ?
+ Điền từ vào kết luận . 
+ Gọi HS làm C4
+ GV hướng dẫn HS làm RN như H8.4/23
- HS làm TN.
-C1: Aûnh ảo lớn hơn vật 
- C2: Aûnh tạo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng 
- (.. ảo ,..lớn hơn ..)
- HS làm TN theo nhóm 
- Hội tụ tại một điểm trước gương .
- hội tụ .
- Vì chùm tia sáng mặt trời xem như chùm tia song song ,nên chiếu tới gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ nên vật đặc tại đó sẽ nóng lên. 
- HS làm TN nhóm 
I/ Aûnh tạo bởi gương cầu lõm 
Thí nghiệm :
**** Kết luận : Aûnh tạo bởi gương càu lõm lớn hơn vật.
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm :
 1/ Đối với chùm tia tới song song :
 Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm , ta thu được một chùm tia phản 
Hội tụ tại một điểm trước gương . 
 2/ Đối với chùm tia tới phân kỳ :
 Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp , có thể cho một chùm tia phản xạ song song 
 4. Hoạt động 3: (8 phút ) Vận dụng và củng cố 
** C6: Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn pin đến một vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm tia phản xạ song song , ánh sáng sẽ truyền đi xa được ,không bị phân tán mà vẫn sáng rõ .
** C7 : Ra xa gương 
** Gọi HS đọc ghi nhớ 
5/ Hướng dẫn về nhà : (2 phút) -Học bài - Đọc có thể em chưa biết - Ôn tập chương quang học
D. Rút kinh nghiệm : 
TUẦN 9
Tiết 9 Ngày soạn :5/ 9 / 20010
TỔNG KẾT CHƯƠNG QUANG HỌC
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Nhắclại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng so sánh với vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi.
2. Kỹ năng :
- Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng.
3. Thái độ : Nhiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng :
** GV kẽ sẵn ô chữ .
** HS chuẩn bị câu trả lời phần tự kiểm tra.
2. Phương pháp : Vấn đáp.
C. Tổ chức hoạt động dạy – học :
1. Ổn định lớp : ( 1 phút )SS- TT- VS
2. Kiểm tra : ( 3 phút ) .
* H1 : Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm ?
* Đáp : Arnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo, lớn hơn vật.
*** Đặt vấn đề : ( 1 phút ). Để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra, hôm nay các em tổng kết chương I : Quang học.
3. Nội dung hoạt động :
* HOẠT ĐỘNG 1 ( 20 phút ): Ôn lại kiến thức cơ bản.
+ GV nêu câu hỏi phần tự kiểm tra.
- Từng cá nhân HS trả lời; GV bổ sung.
- HS tự đánh giá phần tự kiểm tra theo đáp án.
1/ C . Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt.
2/ B. Aûnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật tới gương.
3/ .............. (trong suốt và đồng tính) .............( đường thẳng)
4/ a. ............. (tia tới và đường pháp tuyến của gương taiï điểm tới) .
 b. .............. (góc tới )
5/ - Aûnh ảo; - Lớn bằng vật.
 - Khoảng cách từ vật ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
6/ * Giống nhau : - Aûnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật;
 - Aûnh tạo bởi gương phẳng to bằng vật.
7/ Khi vật ở gần gương, ảnh nầy lớn hơn vật.
8/ - Aûnh tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn là ảnh ảo và lớn hơn vật.
- Aûnh tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn là ảnh ảo và bé hơn vật.
- Aûnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn là ảnh ảo và to bằng vật.
9/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
HOẠT ĐỘNG 2 ( 10 phút ): Luyện tập vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một vật tạo bởi gươngphẳng 
** GV hướng dẫn thực hiện C1.
** HS lên bảng vẽ.
** GV gọi HS trả lời C2 .
C2 * Giống : đều là ảnh ảo .
 * Khác nhau : - Aûnh trong gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
 - Aûnh trong gương phẳng bằng vật .
 - Aûnh trong gương cầu lõm lớn hơn vật.
** GV gọi HS trả lời C3 .
C3 : Những cặp nhìn thấy : An – Thanh; An – Hải; Thanh – Hải; Hải – Hà.
HOẠT ĐỘNG 3 ( 8 phút ). Giải trò chơi ô chữ .
** GV treo bảng ô chư.õ
** HS giải hàng ngang, đoán hàng dọc.
V
Ậ
T
S
Á
N
G
N
G
U
Ồ
N
S
Á
N
G
Ả
N
H
Ả
O
N
G
Ô
I
S
A
O
P
H
Á
P
T
U
Y
Ế
N
B
Ó
N
G
Đ
E
N
G
Ư
Ơ
N
G
P
H
Ẳ
N
G
4. Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút ). Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
D. Rút kinh nghiệm :
TUẦN 10
Tiết 10 Ngày soạn :26 / 9 / 2008
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Kiểm tra kiến thức cơ bản ở chương quang học, sự nhận biết ánh sáng, định luật truyền thẳng của ánh sáng,định luật phản xạ ánh sáng, ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm điền khuyết, câu hỏi tự luận.
3. Thái độ : Nghiêm túc.
B. Chuẩn bị :
1. Đề kiểm tra ( kẹp sau giáo án )
2. Đáp án .
C. Tổ chức hoạt động dạy – học :
1. Ổn định lớp : ( 1 phút ). KT sĩ số, sắp xếp chỗ ngồi.
2. Phát đề : ( 1 phút )
 - HS làm bài ( 40 phút)
- GV quan sát, theo dõi.
3. Thu bài kiểm tra : ( 1 phút) theo đơn vị bàn.
4. Nhận xét thái độ làm bài ( 1 phút)
 5. Dặn dò : ( 1 phút) xem trước bài “ Nguồn âm “, tiết sau mỗi nhóm chuẩn bị 3 giây su con, 1 cốc thuỷ tinh và 1 thìa, vài dải lá chuối.
D. Rút kinh nghiệm
 TUẦN 11
 CHƯƠNG II ÂM HỌC
* CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ ?
* ÂM TRẦM , ÂM BỔNG KHÁC NHAU Ở CHỖ NÀO ?
 	* ÂM TO , ÂM NHỎ KHÁC NHAU Ở CHỖ NÀO ?
* ÂM TRUYỀN QUA NHỮNG MÔI TRƯỜNG NÀO ?
* CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN NHƯ THẾ NÀO ?
Tiết : 11 NGUỒN ÂM Ngày soạn 01 / 11 / 2007
Bài : 10 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Nêu được đặc điểm chung của nguồn âm .
2. Kỹ năng :
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống .
3. Thái độ : 
- Nghiêm túc trong học tập
B. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng : 
* Đối với mỗi nhóm HS: 
- 1 dây cao su mảnh – 1 thìa và một cốc thủy tinh – 1 âm thoa và 1 búa cao su.
* Đối với giáo viên :
- 1 ống nghiệm hoặc 1 lọ nhỏ – vài ba dải lá chuối – bộ đàn ống nghiệm : gồm 7 ống nghiệm đã được đổ nước đến các mực khác nhau.
2. Phương pháp : thí nghiệm chứng minh
C. Tổ chức hoạt động dạy – học :
1. Ổn định lớp : ( 1phút ) SS-TT-VS
2. Giới thiệu chương: ( 1 phút )
Gọi HS đọc 5 câu hỏi ở đầu chương âm học . Để trả lời được 5 câu hỏi này hôm nay các em nghiên cứu chương II : Aâm học . 
Hằng ngày chúng ta vẫn thường nghe tiếng cười nói vui vẻ , tiếng đàn nhạc du dương , tiếng chim hót líu lo , tiếng ồn ào ngoài đường phố . Chúng ta sống trong một thế giới âm thanh . Vậy em có biết âm thanh ( gọi tắt là âm ) được tạo ra như thế nào không ?
3. Nội dung hoạt động :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
** Hoạt động 1 ( 7 phút )
Nhận biết nguồn âm
+ Tất cả chúng ta hãy cùng nhau im lặng và lắng tai nghe Em hãy nêu những âm thanh mà em nghe được và tìm chúng phát ra từ đâu?
+ Tiếng nói , tiếng trống .... gọi là nguồn âm .Vậy nguồn âm là gì ? 
+ Em hãy nêu một số nguồn âm.
** Hoạt động 2 ( 18 phút )
Nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm.
+ GV hướng dẫn HS làm TN như H. 10 .1 .2 .3 / 29 SGK 
+ Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe , rồi mô tả điều mà em nhìn thấy và nghe được .
+ Qua TN 2 cho kết quả gì ?
+ Qua TN 3 : âm thoa có dao động không ? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa dao động ?
+ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 
_ HS nhận biết âm tại thời điểm đó và trả lời.
_ là vật phát âm
_ Tiếng đàn, tiếng sáo, tiếng xe máy.......
_ HS làm TN theo nhóm .
_ Dây cao su rung động và phát ra âm 
_ Cốc thủy tinh phát ra âm và cốc rung động .
_ Aâm thoa dao động , dùng tay giữ chặt hai nhánh âm thoa thì không nghe thấy âm phát ra nữa 
_ Các nguồn âm đều dao động 
I/ Nhận biết nguồn âm:
 Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
 Thí nghiệm :
 * Kết luận :
 Các vật phát ra âm đều dao động.
4. Vận dụng – củng cố : ( 17phút )
* Vận dụng : HS trả lời C6 ,C7 , C8 , C9 
C6 : Em hãy dùng lá chuối để tạo ra nguồn âm
C7 : Em hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết 
( Mặt trống , dây đàn dao động phát ra âm )
C8 : Thổi vào nút bút máy , cột không khí dao động phát ra âm.
C9 : a/ Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động 
 b/ Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất , ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất .
 c/ Cột khí trong ống dao động 
 d/ Ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất , ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất .
* Củng cố : 
- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
- Đọc có thể em chưa biết 
5. Hướng dẫn về nhà : (1phút )
- Học bài 
- Làm bài tập 1-2-3-4/ 10 SBT
- Xem bài độ cao của âm
D. Rút kinh nghiệm :
 TUẦN 12
Tiết : 12 Ngày soạn 01 / 11 /2007
Bài : 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm 
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng ) , âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh hai âm. 
2. Kỹ năng :
- Phân biệt được âm cao , âm thấp. 
3. Thái độ : 
- Có ý thức trong học tập
B. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng : 
* Đối với cả lớp :
- 1 con lắc đơn có chiều dài 20cm – 1 con lắc đơn dài 40 cm – 1 đĩa quay có đục những hàng lỗ tròn cách đều nhau và được gắn chặt vào trục động cơ- nguồn điện – 1 tấm bìa mỏng .
* Đối với nhóm HS: 
- Lá thép mỏng được vít chặt vào hộp gỗ rỗng
2. Phương pháp : Thí nghiệm
C. Tổ chức hoạt động dạy – học :
1. Ổn định lớp : ( 1 phút ) SS-TT-VS
2. Kiểm tra : (3 phút )
Hỏi : Nguồn âm là gì ? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Đáp : Vật phát ra âm gọi là nguồn âm . Các vật phát ra âm đều dao động.
*** Đặt vấn đề : ( 1 phút )
 Các bạn trai thường có giọng nói trầm , các bạn gái thường có giọng nói bổng . Để hiểu rõ điều này hôm nay các em nghiên cứu bài : Độ cao của âm.
3. Nội dung hoạt động :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
**Hoạt động 1 ( 10 phút )
Quan sát dao động nhanh , chậm và nghiên cứu khái niệm tần số.
+ GV thực hiện TN như H.11.1/ 31 SGK 
+Cách xác định 1 dao động :
quá trình con lắc đi từ biên bên phải sang biên bên trái và trở lại biên bên phải .GV gọi 1 HS theo dõi thời gian 10 giây và 1 HS đếm số dao động trong 2 trường hợp a và b. 
+ Tính số dao động trong 1 giây của con lắc a và con lắc b ?
+ Số dao động trong 1 giây gọi là tần số dao động .Con lắc nào có tần số dao động lớn hơn ?
+ Em có nhận xét gì về sự dao động và tần số dao động
** Hoạt động 2 ( 20 phút )
Nghiên cứu mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm .
+ GV hướng dẫn HS làm TN như H. 11.2 / 32 
+ Đại diện nhóm trả lời C3 
+ GV thực hiện TN như H 11.3 / 32
+ Điền từ vào C4
+ Từ kết quả TN 1,2,3 hãy điền từ vào câu kết luận trang 32.
_ HS quan sát, theo dõi TN 
_ Nêu kết quả và ghi vào bảng 
_ Tùy theo 
_ con lắc b
_ Dao động nhanh tần số lớn , 
dao động chậm tần số nhỏ.
HS thực hành theo nhóm .
_ Phần tự do của thước dài 
( ngắn ) dao động chậm (nhanh) âm phát ra thấp ( cao) 
 _ HS quan sát 
_ chậm , thấp 
 nhanh , cao
_ HS hoàn thành kết luận 
I/ Dao động nhanh , chậm - Tần số :
 Thí nghiệm 1: 
* Kết luận :
- Số dao động trong 1 giây gọi là tần số .Đơn vị tần số là héc , kí hiệu là Hz.
- Dao động càng nhanh 
( hoặc chậm ) , tần số dao động càng lớn ( hoặc nhỏ ).
II/ Âm cao ( âm bổng ) , âm thấp ( âm trầm) :
 Thí nghiệm 2:
 Thí nghiệm 3:
* Kết luận :
 Dao động càng nhanh 
 ( hoặc càng chậm ) , tần số
dao động càng lớn ( hoặc càng nhỏ) âm phát ra càng cao ( hoăïc càng thấp) 
4. Vận dụng – củng cố : (9 phút )
* Vận dụng : HS trả lời C5, C6 , C7 
C5 :Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn , vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn .
C6 : Khi vặn cho dây đàn căng ít

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng - Trần Thị Nhựt.doc