Giáo án Vật lý 7 - Chương 3: Điện học - Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện - Lương Văn Cấn

I/ Mục tiêu

1.Kiến thức: Biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực loại đơn giản.

 Nắm được quy ướcvề chiều dịng điện

 Chỉ được chiều dịng điện chạy trong mạch điện, biểu diễn mũi tên chỉ chiều dịng điện chạy trong sơ đồ mạch điện

2.Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản.

3.Thái độ: Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện, đồng thời là bộ phận an toàn điện.

Rèn kỹ năng tư duy mềm dẻo, linh hoạt.

II/ Chuẩn bị:

 Cả lớp: Tranh vẽ phóng to bảng ký hiệu một số bộ phận mạch điện H 21.1, 19.3 tranh vẽ phóng to sơ đồ mạch điện xe máy.

Mỗi nhóm: Nguồn điện, công tắc, bóng đèn, dây dẫn.

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ : Dòng điện là gì? Bản chất của dòng điện trong kim loại.

3.Tạo tình huống : Trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp các mạch điện rất phưc tạp như mạch điện gia đình, mạch điện ô tô, xe máy. Vậy người thợ điện phải căn cứ vào đâu để sửa chữa các mạch điện đó. Bài học ngày hôm nay ta sẽ đi nghiên cứu về sơ đồ mạch điện.

 

doc 2 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1249Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Chương 3: Điện học - Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện - Lương Văn Cấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án : Vật lí 7	GV : Lương Văn Cẩn
Tuần: 24	 NS: 22/01/2011
Tiết: 23	 ND : 25/01/2011
Bài 21.
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN.
I/ Mục tiêu
1.Kiến thức: Biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực loại đơn giản.
 Nắm được quy ướcvề chiều dịng điện
 Chỉ được chiều dịng điện chạy trong mạch điện, biểu diễn mũi tên chỉ chiều dịng điện chạy trong sơ đồ mạch điện
2.Kỹ năng:	Mắc mạch điện đơn giản.
3.Thái độ: Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện, đồng thời là bộ phận an toàn điện.
Rèn kỹ năng tư duy mềm dẻo, linh hoạt.
II/ Chuẩn bị:
 Cả lớp: Tranh vẽ phóng to bảng ký hiệu một số bộ phận mạch điện H 21.1, 19.3 tranh vẽ phóng to sơ đồ mạch điện xe máy.
Mỗi nhóm: Nguồn điện, công tắc, bóng đèn, dây dẫn.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ : Dòng điện là gì? Bản chất của dòng điện trong kim loại. 
3.Tạo tình huống : Trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp các mạch điện rất phưcù tạp như mạch điện gia đình, mạch điện ô tô, xe máy. Vậy người thợ điện phải căn cứ vào đâu để sửa chữa các mạch điện đó. Bài học ngày hôm nay ta sẽ đi nghiên cứu về sơ đồ mạch điện. 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
HĐ 1:Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ
Hs quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ từng bộ phận.
Hai Hs lên bảng vẽ sơ đồ.
Hs làm theo yêu cầu của Gv.
Gv giới thiệu và treo bảng một số ký hiệu của một số bộ phận của mạch điện.
Yêu cầu Hs sử dụng các ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện H19.3.
Gv thu bài của một số Hs và NX.
Các nhóm mắc mạch điện đã vẽ.
Đèn sáng khi có dòng điện chạy qua đèn. Vậy chiều dòng điện chạy trong mạch điện như thế nào?
HĐ2: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước 
Hs lắng nghe và ghi bảng.
Hs hoàn thành câu C4 và C5 trên giấy nháp.
Gv giới thiệu về chiều quy ước của dòng điện.
Gv giới thiệu về dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều.
Yêu cầu Hs hoàn thành câu C4 và C5.
GV thu giấy nháp của một số Hs và sửa lại nếu sai.
Hướng dẫn Hs làm câu C5.
HĐ3:Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà 
Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu C6.
- Hs trả lời.
-Hs làm việc ở nhà.
Gv cho Hs tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin. Từ đó vẽ sơ đồ, xác định chiều dòng điện trong sơ đồ.
Hãy nêu chiều quy ước của dòng điện?
-Về học phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm BT trong SBT.
 NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Sơ đồ mạch điện.
1.Một số ký hiệu( SGK)/58
2.Sơ đồ mạch điện.
C1,C2,C3
Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ, từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
II/ Chiều dòng điện.
Quy ước về chiều dòng điện.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
III/ Vận dụng
C4,C5,C6
IV/ Ghi nhớ: ( SGK)/59
V/ Rút kinh nghiệm:..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện - Lương Văn Cấn.doc