Giáo án Vật lý lớp 9 - Trường THCS Sơn Định - Kiểm tra 45 phút

I. Xác định mục đích của đề kiểm tra:

a. Phạm vi kiến thức:

- Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 22 theo PPCT (sau khi học xong bài 20: Tổng kết chương I: Điện học).

b. Mục đích:

- Đối với học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện trở dây dẫn, định luật Ôm, công, công suất điện. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.

- Đối với Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.

II. Hình thức kiểm tra:

-Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 9 - Trường THCS Sơn Định - Kiểm tra 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19-11-2017 
Ngày dạy: 21-11-2017
Lớp: 9A
Tiết CT: 22 
KIỂM TRA 45’
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra:
a. Phạm vi kiến thức: 
- Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 22 theo PPCT (sau khi học xong bài 20: Tổng kết chương I: Điện học).
b. Mục đích:
- Đối với học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện trở dây dẫn, định luật Ôm, công, công suất điện. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- Đối với Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. 
II. Hình thức kiểm tra: 
-Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Ma trận, trọng số, số câu, số điểm:
1. Bảng trọng số 
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1.Định luật ôm. Đoạn mạch nối tiếp, song song.
6
4
2,8
3,2
14
16
2
1
0,5
2
2.Điện trở dây dẫn.
4
3
2,1
1,9
10
9
5
2
2
0,5
3.Biến trở. Công, Công suất điện. Điện năng của dòng điện.
6
3
2,1
3,9
11
19
1
2
2
0,5
4.Định luật Jun-Lenxơ.
4
4
2,8
1,2
14
6
2
1
0,5
2
Tổng
20
14
9,8
10,2
50
50
10
6
5
5
2. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ cao
Cấp độ thấp
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Định luật ôm. Đoạn mạch nối tiếp, song song.
1. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào 
2. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song là 
15. Vận dụng được định luật Ôm, định luật ôm đối với đoạn mạch song song và nối tiếp để giải các bài tập đơn giản.
Số câu:
2
1
3
Số điểm:
0.5
2
2.5
25%
2.Điện trở dây dẫn.
3. Nhận biết được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 
7. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
13. Điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây và phụ thuộc vào điện trở suất của vật liệu làm dây.
4.5 Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài, được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với mỗi dây.
6.8. Vận dụng thành thạo công thức 
R = để giải được các bài tập đơn giản.
Số câu:
2
1
2
2
7
Số điểm: 
0.5
1.0
0.5
0.5
2.5
(25%)
3.Biến trở. Công, Công suất điện. Điện năng của dòng điện.
14. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
9. Tiến hành di chuyển con chạy của biến trở, nhận xét về sự thay đổi độ sáng của bóng đèn.
10. Sử dụng thành thạo công thức P = U.I 
Số câu:
1
2
3
Số điểm: 
2.0
0.5
2.5
(25%)
4.Định luật Jun-Lenxơ.- an toàn điện 
12. Biết được năng lượng biến đổi trong định luật Jun- Len xơ
11. Chỉ làm thí nghiệm với HĐT U<40V vì HĐT này tạo ra dòng điện có cường độ dòng điện nhỏ nếu chạy qua cơ thể người thì cũng không gây nguy hiểm.
16. Vận dụng định luật Jun-Len Xơ
Số câu:
1
1
1
3
Số điểm: 
0.25
0.25
2.0
2.5
(25%)
Tổng số câu 
5
1
3
1
4
2
16
Tổng số điểm 
1,25
1.0
0.75
2.0
1.0
4.0
10
(100%)
Trường THCS Sơn Định	
Tổ KHTN	KIỂM TRA 1 TIẾT HKI (ĐỀ 1)
MÔN: LÝ 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Năm học: 2017 – 2018
Điểm
Lời phê của giáo viên
A. Trắc nghiệm:(3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A, B, C, D) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng nhất:
Câu 1: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
;
;
;
.
Câu 2: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song là 
.
Rtđ= R1+R2. 
Rtđ = .
Rtđ= R1- R2.
Câu 3: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
Vật liệu làm dây dẫn;
Chiều dài của dây dẫn;
Khối lượng của dây dẫn;
Tiết diện của dây dẫn.
Câu 4: Hai đoạn dây dẫn bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
S1R1 = S2R2;	
;
R1.R2 = S1.S2;
.
Câu 5: Hai dây dẫn có cùng chiều dài, làm từ cùng vật liệu. Tiết diện của dây thứ nhất gấp 4 lần tiết diện của dây thứ hai thì điện trở các dây là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài ℓ, tiết diện S có điện trở là 20 Ω được gấp đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?
8Ω;
4Ω;
10Ω;
5Ω.
Câu 7: Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện kém nhất?
Sắt;
Nhôm;	
Bạc;
Đồng.
Câu 8: Một cuộn dây dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10 -6, tiết diện đều là 0,5mm2 . Điện trở lớn nhất của cuộn dây này là:
0,04	;
62,5	;
40;
625.
Câu 9: Đối với biến trở có con chạy, khi di chuyển con chạy thì đại lượng thay đổi theo là
điện trở suất của chất liệu làm biến trở.
chiều dài phần dây dẫn có cường độ dòng điện chạy qua của biến trở.
tiết diện của dây làm biến trở.
cả điện trở suất, chiều dài, tiết diện thay đổi.
Câu 10: Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu?
1,5A;
3A;
2A;
0,5A.
Câu 11: Nếu cơ thể tiếp xúc với dây trần có điện áp nào dưới đây thì có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể người?	
12V;
220V;
39V;
30V.
Câu 12: Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
Cơ năng;
Nhiệt năng;
Hóa năng;
Năng lượng ánh sáng.
 B. TỰ LUẬN:7đ 
Câu 13:(1.0đ) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc này? 
Câu 14:(2.0đ) Số oat ghi trên dụng cụ điện cho biết điều gì? Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là gì? Viết công thức tính công của dòng điện. 
Câu 15:(2.0đ) Cho đoạn mạch gồm 2 bóng đèn có điện trở lần lượt là R1 = 10Ω; R2 = 30Ω mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 20V:
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn và cường độ dòng điện trong mạch chính?
Câu 16:(2.0đ) Một ấm điện chứa 1,5 lít nước ở 250C khi mắc vào mạng điện trong nhà thì dòng điện đi qua đi qua dây đốt nóng trong ấm điện là 5A và công suất tiêu thụ là 1000W. 
Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu dây đốt nóng.
Tính điện trở của dây đốt nóng.
Trong bao lâu thì nước sôi. Coi nhiệt lượng truyền hoàn toàn cho nước, cho biết c= 4200J/kg.K
V. Đáp án và biểu điểm:
A. Trắc nghiệm khách quan:(3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
C
A
B
D
A
C
B
D
B
B
B. Tự luận:(7.0 điểm) 
Câu 13.(1.0 điểm)
 Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn (hay điện trở suất) (0,75 đ)
R (0,25 đ)
Câu 14. (2.0 điểm)
- Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là khi hiệu điện thế đặt vào dụng cụ đó đúng bằng hiệu điện thế định mức thì công suất tiêu thụ của nó bằng công suất định mức.(0.5đ )
- Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.(0,5 đ)
- Công thức tính công của dòng điện: A =P.t = U.I.t (1.0 đ)
 Trong đó A: Là công của dòng điện (J)
 U: Là hiệu điện thế (V)
 I: Là cường độ dòng điện (A)
 t: Là thời gian (s)
Câu 15.(2.0 điểm)
TT:(0.5đ)
R1 = 10Ω; 
R2 = 30Ω 
U= 20V
a) Rtđ =?;
b) I = ?; I1 = ?; I2 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ=(0.5đ)	
b) Cường độ dòng điện trong mạch chính
I =	(0.5đ)	
Vì mạch mắc nối tiếp nên: I=I1=I2=0.2A	(0.5đ)	
Câu 16.(2.0 điểm) 
TT:(0.5đ)
V= 1.5l→m = 1.5kg
t10= 250C 
t20= 1000C
I= 5A
P=1000W
c= 4200J/kg.K
a) U=?
b) R=?
c) t=?
a> hiệu điện thế giữa hai đầu dây là:
 	 (0,5 đ)
b> Điện trở của dây đốt nóng là: (0,5đ)
c>Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước từ 250Cà1000C là:
Qi=m.c. (0,25đ)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
A = Qi 	(0,25 đ)
Lưu ý: Sai kết quả trừ 0.25 điểm, đơn vị trừ 0.25 điểm.
VI. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra:
 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).
 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số hỗ phần mềm trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo).
 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
 Loại
Lớp
0-3
Dưới 5
Trên 5
8-10
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
9A1
9A2
9A3
Nhận xét:
VII: Rút kinh nghiệm:
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22 Ly 9 KT 1 tiet.doc