Hệ thống câu hỏi “nhận biết” chương trình học kỳ I môn Hình 7

Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Câu hỏi 1 Tiết 1 §1 Hai góc đối đỉnh

Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình.

Đáp án:

Hai góc đối đính là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia

Câu 2: (Bài 1, tiết 1)

Cặp góc nào đối đỉnh trong các hình sau:

 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

 

doc 27 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống câu hỏi “nhận biết” chương trình học kỳ I môn Hình 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự bài/§ theo PPCT :§ 2
 (Mức độ nhận biết Kiến thức: tuần 2– Thời gian: 1’)
Khẳng định nào đúng:
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
Đáp án: A
 §2.Hai đường thẳng vuông góc
Câu hỏi 120:Trong hai câu sau câu nào đúng? Câu nào sai? 
a,Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b,Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Hướng dẫn/đáp số: 
 a, đúng
	 b, sai
Câu hỏi 21 	Thứ tự bài theo PPCT: 3
 Đường trung trực của đoạn thẳng AB là? 
Hướng dẫn/đáp số: 
 Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
Câu hỏi 22: 	Thứ tự bài theo PPCT: 3
 Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng:
	 A. Vuông góc với đoạn thẳng.	
	 B. Đi qua trung điểm của đoạn thẳng.
	 C. Vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm.	
	 D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Hướng dẫn/đáp số: 
 C. Vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm.
Câu hỏi 23: Cho đoạn thẳng MN dài 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn 
Đáp án
Cách vẽ : 
- Vẽ đoạn thẳng MN = 4cm. 
- Trên đoạn thẳng MN xác định trung điểm O sao cho OM = ON = 2cm.
 - Qua O kẻ đường thẳng d vuông góc với MN, ta được d là đường trung trực của đoạn thẳng MN. 
M
N
d
O
.
.
//
//
Câu hỏi 24: 	Thứ tự bài theo PPCT: 5
 Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành cặp góc so le trong?
Hướng dẫn/đáp số: Bằng nhau.
Câu hỏi 25: Tiết 5 %3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Đáp án:
Nêu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì.
a) Hai góc so le trông còn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
Câu 26 : (Bài 3, tiết 5)
	A3	2
Cho hình vẽ bên:	
Chỉ ra các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị?	4	1
	2	1
B4
Đáp án:
Các cặp góc so le trong là góc A4 và góc B1 ; góc A1 và góc B2 
Các cặp góc đồng vị là góc A3 và góc B2 ; góc A2 và góc B1 ; góc A4 và góc B3 ;góc A1 và gócB4.
Câu hỏi 27: Tiết 5 %3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Đường thẳng c cắt đường thẳng a và b tại A và B tạo thành:
A. Một cặp góc so le trong	B. Hai cặp góc so le trong
C. Ba cặp góc so le trong	D. Bốn cặp góc so le trong
Đáp án:
B. Hai cặp góc so le trong
	c
Câu 28:(Bài 4, tiết 6) a
Cho hình vẽ bên:	450
Hãy cho biết đường thẳng a có song song với đường thẳng b không?	 b
Vì sao? 
Đáp án:
Đường thẳng a có song song với đường thẳng b.
Vì có cặp góc so le trong bằng nhau.( theo dấu hiệu nhận biết)
Câu hỏi : 29 	Thứ tự bài theo PPCT: 5
 Quan sát hình vẽ:
a) Tìm các cặp góc so le trong ?
b) Tìm các cặp góc trong cùng phía?
c) Tìm các cặp góc đồng vị?
Hướng dẫn/đáp số: 
a) Các cặp góc so le trong: và ; và 
b) Các cặp góc trong cùng phía: và ; và 
c) Các cặp góc đồng vị : và ; và ; và ; và 
Câu hỏi 30 Tiết 6 %4. Hai đường thẳng song song
Nêu định nghĩa về hai đường thẳng song song.
Đáp án:
* Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
* Hai đường thẳng phân biết thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
Câu hỏi 31:(§4) Cho điểm M vả đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b qua M và song song với a. 
 .M b
Hướng dẫn: 
 a
Câu hỏi : 32 	Thứ tự bài theo PPCT: 6
 Hai đường thẳng song song là?
Hướng dẫn/đáp số: 
 Là hai đường thẳng không có điểm chung.
Câu hỏi : 33 	Thứ tự bài theo PPCT: 6
 Điền vào chỗ trống trong câu sau:
 Hai đường thẳng a,b song song với nhau được kí hiệu là
Hướng dẫn/đáp số: 
 Hai đường thẳng a,b song song với nhau được kí hiệu là a // b.
Câu hỏi 34:	Thứ tự bài/§ theo PPCT: Tiết 6. §4
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành cặp góc so le trong ?
 	A. Bằng nhau 	B. Bù nhau 
C. Phụ nhau 	 D. Đối nhau 
Hướng dẫn/đáp số: 
A. Bằng nhau
Câu hỏi 35:	Thứ tự bài/§ theo PPCT: Tiết 6. §4
Nếu a cắt b và b//c thì
 A. a // b // c B. a cắt c C. a // c D. b cắt c 
Hướng dẫn/đáp số: 
a cắt c 
Câu 36 : §3 – Tiết 5
 A 3 2
Cho hình vẽ bên:	
Chỉ ra các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị?	4	1
 2	1
 3 4 B
Đáp án:
Các cặp góc so le trong là góc A4 và góc B1 ; góc A1 và góc B2 
Các cặp góc đồng vị là góc A3 và góc B2 ; góc A2 và góc B1 ; góc A4 và góc B3 ;góc A1 và góc B4.
Câu hỏi 37: Thứ tự bài/§ theo PPCT: Tiết 6. §4
 Cho hình vẽ:
Viết tên một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị.
Nếu cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc đồng vị có bằng nhau không? Khi đó hai đường thẳng a và b có quan hệ gì?
Hướng dẫn/đáp số: 
a) Cặp góc so le trong: ; Cặp góc đồng vị: .
b) Nếu cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc đồng vị cũng bằng nhau.
Khi đó a // b.
Câu hỏi 38: Cho hình vẽ sau, biết a // b:
a/ Viết tên các cặp góc đồng vị, các cặp góc so le trong, cặp góc trong cùng phía 
1
2
2
3
1
4
4
3
b/ Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. 
Hướng dẫn:
a/ Các cặp góc đồng vị : 
 Các cặp góc so le trong 
 Các cặp góc trong cùng phía 
b/ Các cặp góc bằng nhau : 
Câu 39: Thứ tự bài/§ theo PPCT :§ 3
(Mức độ nhận biết Kiến thức: tuần 3– Thời gian: 1’)
 Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a và b như hình vẽ. 
Cặp góc nào ở vị trí đồng vị
A/ 
B/ ;
C/ ;
D/ .
Đáp án: B
Câu 40:	Thứ tự bài theo PPCT: Bài 5 – Tiết 8
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt nội dung của tiên đề ơclít:
a. Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.
b. Cho Điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M song song với đường thẳng a là duy nhất.
c. Có duy nhất 1 đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Câu 41:	Thứ tự bài theo PPCT: Bài 5 – Tiết 8
 	Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng b ,vẽ đường thẳng a đi qua M sao cho b//a.
 Hướng dẫn/đáp số: 
	 a M
	 b
Câu 42:	Thứ tự bài theo PPCT: Bài 5 – Tiết 8
Điền vào chỗ trống trong cách phát biểu sau:
Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
a. Hai góc sole trong ...........
b. Hai góc đồng vị ............
c. Hai góc trong cùng phía ..........
Hướng dẫn/đáp số: Điền đúng:
 a. Bằng nhau	b. Bằng nhau	c. Bù nhau
Câu 43: Tiết 5 Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Câu hỏi: Quan sát hình vẽ hãy cho biết tên các cặp góc so le trong
2
1
Đáp án: các goc so le trong là 
Câu 44:	Thứ tự bài theo PPCT: Bài 5 – Tiết 8
Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, đường thẳng c cắt đường thẳng a tại I.
Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Đường thẳng c song song với đường thẳng b
b. Đường thẳng c cắt đường thẳng b
Hướng dẫn/ đáp số: Chọn b đúng
Câu 45:	Thứ tự bài theo PPCT: Tiết 8
 Trong các câu sau câu nào đúng ? câu nào sai ?
 	 Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì : 
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc so le trong bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bằng nhau.
Hai góc ngoài cùng phía bù nhau.
Hướng dẫn/đáp số: 
 Câu a, b, d, đúng.
 Câu c sai .
Câu 46:	Thứ tự bài theo PPCT: Tiết 10
Căn cứ vào hình vẽ hãy điền vào chỗ trống. (.)
 	Nếu d’’// d’ và d’’ // d thì . 
Hướng dẫn/đáp số: 
 d’ // d ( Tính chất 3 đường thẳng song song ).
Câu 47:	Thứ tự bài theo PPCT: Tiết 10
 	Căn cứ vào hình vẽ hãy điền vào chỗ trống . ()
 + Nếu a vuông góc với b và b vuông góc với c thì .
 + Nếu a // b và c vuông góc với a thì .
Hướng dẫn/đáp số: 
 + a // b ( quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song). 
 + c vuông góc với b.
 c
a
b
Câu 48: (Bài 7, tiết 12) 
Cho hình vẽ. Hãy điền ký hiệu ? c
Viết giả thiết ,kết luận bằng ký hiệu ?
 a
Đáp án:
 GT: a c ; b c
 KL: a ║ b b
Câu hỏi 49:(§7) Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài toán “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”
Hướng dẫn: GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba 
 KL: chúng song song với nhau”
Câu hỏi 50:(§7) Vẽ hình minh họa bài toán “nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”
Hướng dẫn: 
Câu 51: §6 – Tiết 10: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.
	 a b	
Cho hình vẽ: cho biết a có song song với b không? Vì sao?
Đáp án:
Đường thẳng a có song song với đường thẳng b	c
Vì hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c.
Câu 52:	Thứ tự bài theo PPCT: Tiết 12
Chứng minh Định lí là gì ? Viết giả thiết, kết luận của định lí sau :
 “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
Hướng dẫn/đáp số: 
Chứng minh định lí là dung lập luận để đi từ giả thiết suy ra kết luận.
 GT: 2 góc đối đỉnh.
 KL: Bằng nhau.
Câu 53:	Thứ tự bài theo PPCT: Tiết 12
Vẽ hình và ghi GT – KL của các Định lí sau : 
Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Hướng dẫn/đáp số: 
GT: a vuông góc với c, b vuông góc với c. 
 KL: a // b 
GT: d’’ // d’ ; d // d’.
KL: d’’ // d
Câu hỏi 54:
Nếu đường thẳng m song song với đường thẳng n và đường thẳng n song song với đường thẳng p thì.........
Nếu đường thẳng c song song với đường thẳng d và đường thẳng s vuông góc với đường thẳng d thì.......
Nếu đường thẳng p vuông góc với đường thẳng q và đường thẳng p vuông góc với đường thẳng k thì.......
a/ m//p	b/sc	c/ q // k
: Câu hỏi 55:
 Hãy vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận của định lí sau :
 “Nếu hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì chúng song song với nhau”
a
c
b
GT : ac , bc 
KL : a//b 
	c
Câu 56:	Thứ tự bài theo PPCT: Tiết 12
 	Hãy viết KL của Định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống:
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì .
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì 
Hướng dẫn/đáp số: 
Chúng song song với nhau.
Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Câu hỏi 57. §7. ĐỊNH LÍ.
Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
Hướng dẫn/đáp số:
a) GT: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau
 KL: thì hai đường thẳng đó song song.
b) GT: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song 
 KL: thì hai góc so le trong bằng nhau.
Câu 58: (Kiến thức §5-SGK/129)
Phát biểu định lí Py-ta-go trong tam giác vuông?Vẽ hình và ghi GT,KL của định lý.
Đáp án: 
Định lý: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
 A
C
B
GT
ABC vuông tại A
KL
Câu hỏi 59: Thứ tự bài/§ theo PPCT: §7. Định lí
 Cho định lí : “ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia”. Giả thiết và kết luận của định lí này là : 
A.
GT
c b 
 B.
 GT
c b ,a//b 
 C.
 GT
a // b; c a
D.
 GT
c b ; c a
 KL 
a // b , c a 
 KL 
 c // a 
 KL 
c b
 KL 
a // b 
Hướng dẫn/đáp số: Đáp án C
Chương II: TAM GIÁC
Câu hỏi 1 Tiết 17 %1. Tổng ba góc của một tam giác
Tổng ba góc trong một tam giác bằng:
A. 3600 B.1200 C. 1800 D. 900
Đáp án:
 C. 1800 
Câu 2: (Bài 1, tiết 17)
Ba góc của một tam giác là :	 
 A. 300 , 600 , 700 ; 
 B. 800 , 500 , 900 ; 
C. 1000 , 800 , 00 ; 
D. 1100 , 400 , 300
Đáp án: D 
Câu hỏi 3: 	Thứ tự bài theo PPCT: 17
	Cho tam giác ABC có góc,thì số đo của góc A là:
 	A/ 500 	C/ 1200 	
 	B/ 700 	 D/ 600
	Hướng dẫn/đáp số: 	Đáp án: D
Câu hỏi 4: 	Thứ tự bài theo PPCT: 17
	 1 Cho tam giác ABC . Ta có : 
	A. = 180 0 B. = 108 0	 
	C. 180 0
	Hướng dẫn/đáp số: Đáp án: A
Câu hỏi 5: 	Thứ tự bài theo PPCT: 17
 	 Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có :
	A. 	B. = 900	 
	C.Hai góc và phụ nhau 	 	D. Cả A,B,C đều đúng
	Hướng dẫn/đáp số: 	Đáp án: D
B
A
C
300
800
x
Câu hỏi 6: (Tiết 17 §1. Tổng ba góc của một tam giác)
 	Tính giá trị x ở hình vẽ bên 
* Hướng dẫn/đáp số
 	x = 1800 – (300 + 800) = 700
Câu 7: (Kiến thức §1- SGK/106)
Tam giác vuông là gì? Vẽ hình minh họa?
Đáp án:
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
Câu hỏi 8: 	Thứ tự bài theo PPCT: 18
 	 Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. Khi 	đó: 
	A. 	 B. 	 
	C. 	 D. Cả A,B,C đều đúng
	Hướng dẫn/đáp số: 	Đáp án: D
Câu hỏi 9: 	Thứ tự bài theo PPCT: 18
	Cho tam giác MHKvuông tại H. Ta có : 
	A. > 900 	B. = 900 	 
	C. < 900 	 	 D. = 1800
	Hướng dẫn/đáp số: 	Đáp án: B
Câu hỏi 10:(§1) Cho tam giác ABC có = 30, = 70 Tính số đo góc 
Hướng dẫn: 	Theo định lí ta có + + = 180 
Hay 30 + 70 + = 180 
 = 80 
Câu hỏi 11:(§1) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết góc = 60. Tính số đo góc 
Hướng dẫn: Theo định lí ta có + + = 180 
 Hay 90 + 60 + = 180 
	 = 180 - (90 + 60)
 	 = 30 
Câu hỏi 12: 	Thứ tự bài theo PPCT: 19
	Cho tam giác ABC có thì số đo của góc C là
	A/ 700 B/ 1250 
	 	C/ 350 D/ 900 
	Hướng dẫn/đáp số: Đáp án: A
Thế nào là hai góc phụ nhau?
Cho hình vẽ sau; viết các cặp góc phụ nhau .
 Hướng dẫn:
Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 
Các góc phụ nhau là: và , 
Câu 13.§1. Tổng ba góc của một tam giác: 
Cho tam giác ABC, biết 
Đáp án: 
Câu 14: § 2. Hai tam giác bằng nhau: 
 Cho ABC = MNP? Hãy viết các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau?
Đáp án:
 ABC = MNP nên ta có:
 A = M; B = N ; C = P
 AB = MN; AC = MP ; BC= NP
Câu 15: § 2. Hai tam giác bằng nhau: 
Khẳng định nào sau đây là đúng:
hai tam giác bằng nhau thì các cạnh bằng nhau
hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau
Đáp án: B
Câu hỏi 16 Tiết 20 %2. Hai tam giác bằng nhau
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Đáp án:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh và các góc tương ứng bằng nhau.
Câu 17 (Bài 2, tiết 20)
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Cho tam giác ABC = tam giác MNP? Hãy viết các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau?
Đáp án:
Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
Tam giác ABC = Tam giác MNP nên ta có
Góc A = góc M; Góc B = góc N ; góc C = góc P
AB = MN; AC = MP ; BC= NP
Câu 18:
Cho DABC = DMNP,hãy cho biết đỉnh tương ứng với đỉnh A,góc tương ứng với góc B, Cạnh tương ứng với cạnh AC
Hướng dẫn:
- Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M
-Góc tương ứng với góc N là góc B
-Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
Câu 19: (Kiến thức §2- SGK/110) 
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
- Cho hình vẽ : Hãy chỉ ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau của hai tam giác
A
B
C
H
I
K
Đáp án : 
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam 
giác có các cạnh tương ứng bằng 
nhau và các góc tương ứng
bằng nhau.
-ABC và HIK có:
A = H; B = I; C = K
AB = HI; AC = HK; BC = IK.
Câu hỏi 20:(§2) Cho DABC = DDEF. điền cho chỗ trống (....)
 = ..... , = ...., .... 
AB = ...., AC = .... EF = .... 
 Hướng dẫn: = , = , = 
	 AB = DE, AC = DF, EF = BC.
Câu hỏi 21: 	Thứ tự bài theo PPCT: 20
	Cho hai tam giác MNP và DEF có MN = DE; MP = DF , NP = EF , , . Ta có : 
 	 	A. ∆ MNP = ∆ DEF	 B. ∆ MPN = ∆ EDF 	 
	C. ∆ NPM = ∆ DFE 	 D. Cả A,B,C đều đúng 
Hướng dẫn/đáp số: Đáp án: A
Câu hỏi 22: 	Thứ tự bài theo PPCT: 20
	Cho ∆ PQR = ∆ DEF trong đó PQ = 4cm , QR = 6cm, PR= 5cm . Chu vi tam giác DEF là :
	A. 14cm	B. 15cm	
	C. 16cm	D. 17cm 
	Hướng dẫn/đáp số: 	Đáp án: B
Câu hỏi 23: 	Thứ tự bài theo PPCT: 20
Điền dấu x vào ô thích hợp 
Câu
Đúng
Sai
A. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau
B. Hai tam giác bằng nhau thì có các góc tương ứng bằng nhau
C. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau 
D.Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhauvà có các góc bằng nhau
Hướng dẫn/đáp số: 
A
B
C
D
S
Đ
Đ
S
Câu hỏi 24: 	Thứ tự bài theo PPCT: 20
	Cho ∆ ABC = ∆ DEF có = 700 , = 500 , EF = 3cm . Số đo của góc D và độ dài cạnh BC là : 
 	A. = 500 , BC = 3cm	 	 B. = 600 , BC = 3cm	 
	C. = 700 , BC = 3cm 	D. = 800 , BC = 3cm
	Hướng dẫn/đáp số: 	Đáp án: B
Câu 25 ( Tiết 20 § 2 Hai tam giác bằng nhau)
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?
Có thể vẽ một tam giác với ba góc nhọn
Có thể vẽ được một tam giác có hai cạnh bằng nhau
Có thể vẽ được một tam giác có hai góc vuông
Tất cả các góc trong của một tam giác đều bằng nhau
Đáp án: 
A. Đúng B. Đúng C. Sai D. Đúng 
Câu 26:( §2 tiết 20 theo phân phối chương trình)
Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác, viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. 
Đáp án
Các đỉnh tương ứng của hai tam giác: A và I, B và M, C và N
Kí hiệu: D ABC = D MIN
Câu 27: Thứ tự bài/§ theo PPCT :§ 2
(Nhận biết, kiến thức tuần 10 thời gian làm bài 3 phút)
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Cho tam giác ABC = tam giác MNP? Hãy viết các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau?
Đáp án:
Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
 nên ta có
Câu 28 .Thứ tự bài/§ theo PPCT :§ 2
(Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 10-Thời gian: 1’)
Khẳng định nào đúng:
hai tam giác bằng nhau thì các cạnh bằng nhau
hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau
Đáp án: B
Câu 29 Thứ tự bài/§ theo PPCT :§ 3
(Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 11-Thời gian: 1’)
D CDE và D HIK có CD = HI ; DE = IK thì D CDE = D HIK khi :
a/ CE = HK b/ CE = IK c/ cả a và b 
Đáp án : a
Câu hỏi 30: 	Thứ tự bài theo PPCT: 22
Hãy cho biết tam giác ABC bằng tam giác A'B'C' theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh khi nào?
Hướng dẫn/đáp số: 
Khi: AB=A'B' AC=A'C' BC=B'C'
Câu hỏi 31: Tiết 22 %3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
 cạnh- cạnh- cạnh (c-c-c).
Nêu tính chất của hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh.
Đáp án:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 32 .Thứ tự bài/§ theo PPCT :§ 2
(Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 10-Thời gian: 1’)
Khẳng định nào đúng:
hai tam giác bằng nhau thì các cạnh bằng nhau
hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau
Đáp án: B
Câu 33 Thứ tự bài/§ theo PPCT :§ 3
(Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 11-Thời gian: 1’)
D CDE và D HIK có CD = HI ; DE = IK thì D CDE = D HIK khi :
a/ CE = HK b/ CE = IK c/ cả a và b 
Đáp án : a
Câu 34 .Thứ tự bài/§ theo PPCT :§ 2
(Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 10-Thời gian: 1’)
Khẳng định nào đúng:
hai tam giác bằng nhau thì các cạnh bằng nhau
hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau
Đáp án: B
Câu 35 Thứ tự bài/§ theo PPCT :§ 3
(Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 11-Thời gian: 1’)
D CDE và D HIK có CD = HI ; DE = IK thì D CDE = D HIK khi :
a/ CE = HK b/ CE = IK c/ cả a và b 
Đáp án : a
Câu 36: (Bài 3, tiết 22)	
Trong hình vẽ sau, có các cặp tam giác bằng nhau, vì sao?
Đáp án:
 DABD = DAED (c.c.c)
 vì: AB = AE (gt) 
 DB = DE (gt) 
 AD là cạnh chung 
Câu hỏi 37: 	Thứ tự bài theo PPCT: 23
Cho tam giác MNP bằng tam giác DEF. Hãy viết các cặp cạch tương ứng bằng nhau.
Hướng dẫn/đáp số: 
Các cặp cạch tương ứng bằng nhau là: MN=DE; MP=DF; NP=EF
Câu hỏi 38: 	Thứ tự bài theo PPCT: 24
I
H
G
L
Trên hình vẽ có các tam giác nào bằng nhau?
 Hướng dẫn/đáp số: 
có 
Câu hỏi 39: 	Thứ tự bài theo PPCT: 24
Cho hãy tìm cạnh tương ứng với cạnh BC
Hướng dẫn/đáp số: 
 Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK.
Câu hỏi 40. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Trong các hình sau, có các cặp tam giác nào bằng nhau?
Hướng dẫn/đáp số:
∆ABC = ∆CDA
∆MNP = ∆MQP
∆GHK = ∆IKH
. §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C)
Câu hỏi 41Trong các hình vẽ, có những tam giác nào bằng nhau?
Hình a) Hình b) Hình c)
Hướng dẫn/đáp số:
Hình a) ∆BAD = ∆EAD 
Hình b) ∆KGH = ∆GKI
Hình c) Hai tam giác trong hình không bằng nhau vì không phải là góc xen giữa hai cạnh bằng nhau.
Câu hỏi 42: 	Thứ tự bài theo PPCT: 25
Khi nào ta có thể kết luận được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh.
Hướng dẫn/đáp số: 
Khi hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia.
Câu hỏi 43: 	Thứ tự bài/§ theo PPCT: Tiết 25. §4
Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: AB = DF; ; BC = DE. Hãy chọn câu đúng :
 A. 	 B. 
 C. 	 D. Hai tam giác không bằng nhau
Hướng dẫn/đáp số: 
 C. 
Câu hỏi 44: Thứ tự bài/§ theo PPCT: §4.
Ở hình vẽ dưới, em hãy nêu thêm một điều kiện về góc
để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c.
Hướng dẫn/đáp số: 
Điều kiện:
Câu hỏi 45: 	Thứ tự bài theo PPCT: 25
Cho có= 500;AC=2,5cm; BC=3,5cm và có =500 ; MP=2,5cm; NP=3,5cm. Hỏi và có bằng nhau hay không?
Hướng dẫn/đáp số: 
 không bằng 
Câu hỏi 46 Tiết 25 % 4 . Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác 
 cạnh góc cạnh (c- g- c).
Nêu tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh.
Đáp án:
Nếu hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 
Câu hỏi 47 Tiết 28 % 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác 
 góc cạnh góc ( g- c- g).
Nêu tính chất hai tam giác bằng nhau theo trương hợp góc cạnh góc.
Đáp án:
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu hỏi 48: 	Thứ tự bài theo PPCT: 26
Cho hình vẽ để (C.G.C) thì cần thêm điều kiện nào?
D
B
A
C
Hướng dẫn/đáp số: 
Cần thêm điều kiện = 
Câu hỏi 49: 	Thứ tự bài theo PPCT: 28
Hãy cho biết hai tam giác vuông trên bằng nhau theo trường hợp nào? 
Hướng dẫn/đáp số: 
Hai tam giác vuông trên bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn 
Câu hỏi 50: 	Thứ tự bài theo PPCT: 28
A
B
C
D
E
F
I
K
Trên các hình vẽ có các tam giác vuông nào bằng nhau? 
Hướng dẫn/đáp số: 
Các tam giác vuông bằng nhau:
 ABI = ACI
 	DKE = DKF 
Câu hỏi 51: 	Thứ tự bài theo PPCT: 28
Cho tam giác HIG có góc = 800 ; = 300 ; IG = 3cm và LKM có = 800 ;
 = 300 ; LM = 3cm. Hỏi 2 tam giác trên có bằng nhau hay không?
Hướng dẫn/đáp số: 
Hai tam giác trên không bằng nhau. 
Câu hỏi 52: 	Thứ tự bài/§ theo PPCT: Tiết 28. §5 
ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc - lop 7.doc