Hệ thống câu hỏi “nhận biết” chương trình học kỳ I môn Toán 9

Câu 1 (§ 1 Căn bậc hai)

- Nêu định nghĩa căn bậc hai? Cho ví dụ

Đáp án

x được gọi là căn bậc hai của số a không âm nếu x2 = a

Ví dụ Căn bậc hai của 16 là 4 và (-4) vì 42 = (-4)2 = 16

Câu 2: (§ 1 Căn bậc 2)

 Căn bậc hai số học của 16 là:

 A. 8 B. 4 C. 8 D. 4

 Hãy chọn đáp án đúng?

Đáp án

 Đáp án: B

Câu 3: (§1 Căn thức bậc hai)

Căn bậc hai số học của 4 là:

 A. 2 và -2 B.8 C. 2 D.16

 

Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống câu hỏi “nhận biết” chương trình học kỳ I môn Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai và hằng đẳng thức = ) 
Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng ?
A. B. C. D. 
Đáp án: D. 
 Câu 19: (§2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = ) 
Đẳng thức nào đúng nếu x là số âm.
A. = 9x B. = - 9x C. = 3x D. = -3x. 
Đáp án D. = -3x. 
Câu 20: (§2 Căn bậc hai và hằng đẳng thức = ) 
Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng ?
A. B. C. D. 
Đáp án: D.
Câu 21: (§2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = ) 
 Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để xác định? Trong các cách viết sau cách viết nào sai:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Đáp án:
 xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
Trong các cách viết trên, cách viết sai là: C. 
Câu 22: (§ 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = ) 
 Tính :
 a) 	b) 	c) 
Đáp án
 a) = = 12 	b) = = 8 c) = 1,3
Câu 23: (§ 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = ) 
Tìm điều kiện để :
a) được xác định.
b) được xác định.
Đáp án
a) được xác định khi và chỉ khi 8 - 2x 0 Û x £ 4
 b) được xác định khi và chỉ khi 3x + 7 ³ 0 Û x ³ - 
 Câu 24: (§ 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = ) 
Tìm điều kiện để:
a) được xác định.
b) được xác định.
Đáp án: a) x ³ 3 b) x £ 5 
Câu 25: (§ 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương)
 - Nêu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Đáp án
Với hai số a và b không âm ta có = .
Câu 26: (§3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương)
	 với a > 0 biến đổi thành:
	A. 9a B. 3a C. 3a D. Đáp án khác
Đáp án
	Đáp án: C
Câu 27: (§ 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương)
Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương?
Đáp án: Với hai số a và b không âm ta có: = . 
Câu 28: (Tiết 4 . §3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương)
Tính
 a) ; b) . 
Đáp án: a) 20; b) 10 
Câu 29: (Tiết 4. §3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương)
 Giá trị của bằng
A. 50 B. 500 C. 2500	D. 10
Đáp án: A
Câu 30: (§ 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương).
 Tính: . ; . 
Đáp án: . = = =10.
 . = = = 4.
Đáp án: Ý D đúng
Câu 31 (§3+4. Liên hệ giữa phép nhân (chia) và phép khai phương).
Tính.
Đáp án
Câu 32: (§3+4. Liên hệ giữa phép nhân (chia) và phép khai phương)
Phát biểu qui tắc khai phương một tích 
 Đáp án: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
Câu 33: (§3+4. Liên hệ giữa phép nhân (chia) và phép khai phương)
Phát biểu qui tắc chia hai căn bậc hai 
Đáp án: Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết đó.
Câu 34: (§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương).
 Tính a) 
 b) 
 c) 
Đáp án:
 a) = . . = 4.5.3 = 60
 b) = = . . = 4.2.10 = 80
 c) = . = 32. |-2| = 32.2 = 18 
Câu 35: (§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương).
 Tính a) . 
 b) . . 
 c) . + . 
Đáp án:
 a) . = = = 4
 b) . . = = = 60
 c) . + . = . + = 2.3 + = 6 + 10 = 16
Câu 36: (§4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương)
	 có giá trị là:
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Đáp án
	Đáp án: C
Câu 37: (§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương)
Giá trị của bằng:
A. 3 B. C. D. 9
Đáp án: B. 
Câu 38: (§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương)
 Tính a) 
 b) 
 c) 
 Đáp án:
 a) = = 
 b) = : = : = . = 
 c) = . . = . . = 
Câu 39: (§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương).
 Tính a) 
 b) 2 : 
 c) ( - ) : 
Đáp án:
 a) = = 
 b) 2 : = 2 = 2 = 2.3 = 6
 c) ( - ) : = : - : = - = 2 - 3 = -1
Câu 40: (§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương).
 Rút gọn biểu thức:
 a) . với b ³ 0
 	 b) với y > 0
 c) - với a < 0
 Đáp án:
 a) . = = = = |6b| = 6b (vì b³ 0) 
 b) = = = = |3y| = 3y (vì y > 0)
 c) - = - = |2a| - |4a| = -2a + 4a = 2a (vì (a < 0)
Câu 41 (§5: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai).
Thực hiện phép tính: 	a) , b) 
Đáp án: 	a) = 3, b) = = = 2
Câu 42: (§5: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai). 
 Hãy chọn câu trả lời đúng
 a) Đưa thừa số vào trong dấu căn của phép tính -2 ta được kết quả là: 
A. -
B. 
C. 
D. -
	b) Đưa thừa số vào trong dấu căn của phép tính 3 ta được kết quả là: 
A. -
B. 
C. 
D. 
Đáp án: a) Do -2 = - = - nên đáp án đúng là A. -
	 b) Do 3 = = nên đáp án đúng là B. 
Câu 43: (§5: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai).
 Giá trị của biểu thức : là :
A. 0
B. 
C. 
D.
Đáp án: Đáp án đúng : A. 0 
Câu 44 (§5: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai).
 a) Hãy nêu định lí so sánh hai căn bậc hai số học.
	b) Áp dụng: So sánh 9 và .
	Đáp án: a) Với hai số a, b không âm ta có:
	b) Ta có: 
 	 Vì . Nên 
Câu 45 (§ 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai)
Viết biểu thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Đáp án
Với hai biểu thức A, B mà B≥ 0. Ta có = tức là
Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 thì = A
Nếu A < 0 và B ≥ 0 thì = -A
Câu 46: (§6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai)
	Biểu thức + + có giá trị là:
	A. 5	B. 7
	C. 6	D . 8
Đáp án
	Đáp án: D
Câu 47: (§6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai)
 Với hai biểu thức A, B mà B 0 thì 
A. B. - C. D. 
Đáp án: D
Câu 48: (§6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai).
Đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn:
 a) ; b) ; 
 c)3; d) -5.
 Đáp án: a) 3 b) 2 c) d) - 
Câu 49: (§6, §7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai)
Điền các cụm từ sau vào ô trống để được đáp án đúng: “Đưa thừa số ra ngoài dấu căn; Đưa thừa số vào trong dấu căn; Khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu”.
Biến đổi biểu thức
Các phép biến đổi
Đáp án
Biến đổi biểu thức
Các phép biến đổi
Đưa thừa số vào trong dấu căn
Trục căn thức ở mẫu
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Câu 50: (§6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ) 
 khi x bằng
A. 1 B. 3 C. 9 D. 81 
Đáp án: D
Câu 51: (§6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ) 
Hãy điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
Với các biểu thức A, B mà A. B 0, B 0, ta có: 
 Đáp án: Với các biểu thức A, B mà A. B 0, B 0, ta có: 
Câu 52: (§6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai).
 Với , kết quả khử mẫu của là :
A. 
B. 
C
D.
Đáp án: Đáp án đúng : C. 
Câu 53 (§6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai).
	Giá trị của biểu thức bằng :
A. 4 
B. -2
C. 0
D. 
Đáp án: Đáp án đúng : B. -2 
Câu 54 (§7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp)).
- Viết công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Đáp ánVới các biểu thức A, B mà A.B≥ 0 và B ≥ 0 ta có =
Câu 55: (§ 7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ( tiếp))
 khi x bằng
A. 1 B. 3 C. 81 D. 9 
Đáp án: C
Câu 56: (§ 7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ( tiếp))
Giá trị của bằng
A. 3 B. C. D. 9 
Đáp án: B
Câu 57: (§7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ( tiếp))
Với hai biểu thức A, B mà B 0 thì 
A. B. - C. D. 
Đáp án: D
Câu 58: (§7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai)
 Biểu thức liên hợp của biểu thức + là biểu thức nào ?
Đáp án: - .
Câu 59: (§7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai)
Giá trị của biểu thức bằng:
A. B. 1 C. -4 D. 4
Đáp án: Ý D
Câu 60: (§7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai) 
Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau.:
a) 
b) Với 
Đáp án:
a) 
b) 
Câu 61 ( §7: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai).
	 Rút gọn biểu thức . ( 5 phút )
	 a) ( a > 0, b > 0 ) b) ( a > 0 )
	Đáp án: 	a) = 4 b 
	b) = 8a2	
Câu 62: (§7: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai)
 Hãy chọn câu trả lời đúng 	
	Rút gọn biểu thức với a 3 ta được: 
A. a2(a – 3)
B. –a2(a – 3) 
C. a2(3 – a)
D. –a2(3 + a)
Câu 63: (§8 Căn bậc ba)
Nêu định nghĩa căn bậc ba.
Đáp án
Căn bậc a của số a là số x sao cho x3 = a
Vd
Câu 64: (§8. Căn bậc ba).
Căn bậc ba của 27 là bao nhiêu ?
Đáp án: 3
Đáp án: Đáp án đúng : A a2(a – 3)
Câu 65 (§8: Căn bậc ba).
	a) Hãy nêu định lí so sánh các căn bậc ba.
	 b) Áp dụng: So sánh 5 và .
Đáp án: a) Với hai số a, b ta có:
	 b) Ta có: 
 	Vì 125 > 123 nên 
	 	Vậy 
Câu 66 (§8: Căn bậc ba)
Cho các số: 0; 9; -27; 4; -8 . Em hãy chỉ ra số nào có căn bậc hai(?) số nào có căn bậc ba(?) 
Đáp án: 
+ Những số có căn bậc hai là: 0; 9; 4.
+ Những số có căn bậc ba là: 0; 9; -27; 4; -8 
---------------------------------------------------------------------
Chủ đề 2 Hàm số bậc nhất
Câu 1: (§1 Nhắc lại và bổ sung khái niệm về hàm số)
Cho hàm số y = f(x) = x . Khi x = thì giá trị của hàm số fbằng
A. B. C. D. 
Đáp án: C
Câu 2: (§1 Nhắc lại và bổ sung khái niệm về hàm số) 
 Cho hàm số y = f(x) = x . Khi x = thì giá trị của hàm số fbằng
A. B. C. D. 
Đáp án: C
Câu 3: (§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số )
 Trong các cặp số (-2; 1), (0; 2), (-1 ; 0) và (4, - 3), cặp số nào là nghiệm của phương trình: 5x + 4y = 8	
Đáp án:
Cặp số (0 ; 2) là nghiệm của phương trình 
Câu 4: (§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số) 
 Trong các cặp số (-2; 1), (0; 2), (-1 ; 0) và (4, - 3), cặp số nào là nghiệm của phương trình: 5x + 4y = 8	
Đáp án:	
Cặp số (0 ; 2) là nghiệm của phương trình 
Câu 5: (§1. Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số)
Cho hàm số y = f (x) = x. Tính.
a) f(-5) b) f(-4) c) f (0) d) f (4)
Đáp án:
a) f(-5) = ; b) f(-4) = -3 ; c) f (0) = 0 ; d) f (4) = 3
Câu 6: (§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số) 
Cho hàm số y = f(x) = 3x 	
 Tính : f( -1) ; f( - 2) ; f(2) ; f(4)
Đáp án:
f( -1) = - 3	; f( - 2) = - 6 ; f(2) = 6 ; f(4) = 12 
Câu 7: (§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số) 
Cho hàm số y = f(x) = x . Khi x = thì giá trị của hàm số fbằng 
A. B. C. D. 
 Đáp án: C
Câu 8: (§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số).
Xét xem các CT sau có phải là hàm số không? 
	y = 50x + 8 ; y = -1 + 5x2 
Hướng dẫn/đáp số:	y = 50x + 8 Là một hàm số
 	y = -1 + 5x2 Là một hàm số
 Vì mỗi giá trị của x , t/ứng với một giá trị của y.
Câu 9: (§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số).
Cho hàm số y= f(x) = 3x + 1. Tính f(1) ; f(2) ?
Hướng dẫn/đáp số: 	f(1)= 3.1 + 1 = 4
	 	f(2)= 3.2 + 1 = 7
Câu 10: (§2 Hàm số bậc nhất).
Cho hàm số y = 3x + 5 hãy xác định các hệ số a ,b ?
Đáp án: a = 3 , b = 5.
Câu 11: (§ 2 Hàm số bậc nhất)
- Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất? Cho ví dụ
Đáp án
- Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y= ax+b trong đó a, b là các số cho trước và a 0
- Ví dụ
Câu 12 : (§ 2 Hàm số bậc nhất.)
 - Nêu tính chất của hàm số bậc nhất
Đáp án
Hàm số bậc nhất y = ax+b (a0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
Đồng biến trên R, khi a >0.
Nghịch biến trên R, khi a < 0.
Câu 13: (§2 Hàm số bậc nhất)
Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = 2x2 + 1 B. y = -5x – 7 C. y = 0.x + 5 D. y = 
Đáp án: B
Câu 14 (§ 2 Đồ thị của hàm số bậc nhất).
Nêu tính chất của đồ thị hàm số y = ax + b
Đáp án: Đồ thị của hàm số y= ax+b (a0) là một đường thẳng :
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;
Song song với đường thẳng y= ax nếu b 0 ; trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0
Câu 15 (§ 2 Hàm số bậc nhất).
- Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax +b
Đáp án
Bước 1. cho x=0 thì y=b ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy.
 Cho y=0 thì x = - ta được điểm Q(-;0) thuộc trục hoành Ox.
Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị của hàm số y= ax+b.
Câu 16: (§2. Hàm số bậc nhất)
Hàm số bậc nhất là gì?
Đáp án: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b (a ≠ 0). Trong đó a, b là các số cho trước.
Câu 17: (§2. Hàm số bậc nhất)
Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a, b của chúng:
 a) y = 1 - 5x; b) y = - 0,5x; 
 c) y = (x - 1) + ; d) y = 2x2 + 3.
Đáp án: Các hàm số bậc nhất là
 a) y = 1 - 5x có a = -5, b = 1
 b) y = - 0,5x có a = -0,5, b = 0 
 c) y = (x - 1) + = x + - có a = , b = - 
Câu 18: (§2. Hàm số bậc nhất)
 Hàm số y (1 - )x - 1 là đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ?
Đáp án: Hàm số y (1 - )x - 1 là hàm số nghịch biến trên R vì 1 - < 0.
Câu 19:(§2 Hàm số bậc nhất).Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = 2x2 + 1 B. y = -5x – 7 C. y = 0.x + 5 D. y = 
Đáp án: B
Câu 20: (§2. Hàm số bậc nhất)
Trong các hàm số sau, hàm nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm nào đồng biến, nghịch biến?
a) y = 1 – 3x;	b) y = -0,5x;	c) y = (x – 1) + 	d) y = 2x2 + 3.
Đáp án: Các hàm số là hàm bậc nhất:
	+) y = 1 – 3x; có a = -3, b = 1 và là hàm nghịch biến.
	+) y = 0,5x; có a = 0,5, b = 0 và là hàm đồng biến.
 +) y = (x – 1) + ; có a = , b = - và là hàm đồng biến.
Câu 21: (§2 Hàm số bậc nhất).
Hàm số y = 3x + 5 đồng biến hay nghịch biến ?
Đáp án: 
Hàm số y = 3x + 5 có a = 3 > 0 nên là hàn số đồng biến.
Câu 22: (§2. Hàm số bậc nhất)
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = 2x2 + x + 1	B. y = 0x + 2	C. y = 3x - 1	D. 
Đáp án:
Hàm số bậc nhất là C. y = 3x - 1
Câu 23 ( §2 . Hàm số bậc nhất)
Hàm số nào sau đây đồng biến, hàm số nào nghịch biến : 
 a) y = - 5x b) y = 4 - x	c) y = 2x + 1	d) y = x - 3
Đáp án:
* Hàm số đồng biến : c) y = 2x + 1 
 Và d) y = x - 3 	 
* Hàm số nghịch biến : a) y = - 5x 
 Và b) y = 4 - x 
Câu 24: ( §2 . Hàm số bậc nhất)
Cho hàm số 
A. Hàm số đồng biến trên R
B. Hàm số nghịch biến trên R
Đáp án: Ý B đúng
Câu 25: (§2. Hàm số bậc nhất).
Đồ thị của hàm số y = 2x + 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng bao nhiêu ?
 Đáp án
Đồ thị của hàm số y = 2x + 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
Câu 26: ( §2. Hàm số bậc nhất)
Hàm số y = 1- 3x có phải là hàm số bậc nhất không ? Nếu là hàm số bậc nhất hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem là hàm đồng biến hay nghịch biến?
Đáp án:
Là hàm bậc nhất: có a = -3, b = 1 và y là hàm nghịch biến
Câu 27: (§2.Hàm số bậc nhất)
Hàm số y = 1- 3x có phải là hàm số bậc nhất không ? Nếu là hàm số bậc nhất hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem là hàm đồng biến hay nghịch biến?
Đáp án:
Là hàm bậc nhất: có a = -3, b = 1 và y là hàm nghịch biến.
Câu 28: (§2.Hàm số bậc nhất)
Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = 2x2 + 1 B. y = -5x – 7 C. y = 0.x + 5 D. y = 
Đáp án: B
Câu 29: (§2.Hàm số bậc nhất) Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = 2x2 + 1 B. y = -5x – 7 ). C. y = 0.x + 5 D. y = 
Đáp án: B
Câu 30: (§2. Hàm số bậc nhất).
Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất:
A. y = 1- B. y = C. y= x2 + 1 D. y = 2
Hướng dẫn/đáp số: B. y = 
Câu 31: (§2. Hàm số bậc nhất).	
Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến:
A. y = 1- x B. y = C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (x +1)
Hướng dẫn/đáp số: C. y= 2x + 1 
Câu 32: (§2. Hàm số bậc nhất).	
Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến:
A. y = 1+ x B. y = C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)
Hướng dẫn/đáp số: B. y = 
Câu 33: (§2. Hàm số bậc nhất).	
Hàm số y = (3m – 6)x + m − 1 đồng biến trên R khi :
 A. m 1 ;	C. m ≥ 2 ;	D. m > 2.
 Hướng dẫn/đáp số: D. m > 2.
Câu 34: ( §2. Đồ thị hàm số)	
	Cho hàm số bậc nhất y= (m-2)x + 3
	Tìm các giá trị của m để hàm số :
Đồng biến
Nghịch biến
Hướng dẫn/đáp số: a) m > 2 ; b) m < 2
Câu 35: (§2. Hàm số bậc nhất)
Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?
 A. y = 22 + 1 B. y = - 5 – 7 
 C. y = 0. + 5 D. y = 
 Hướng dẫn/đáp số: Đáp án: B
Câu 36: (§2. Hàm số bậc nhất)
Cho hàm số y = f(x) = 5x . Tính f
Hướng dẫn/đáp số: f = 5. = 1
Câu 37: (§2. Hàm số bậc nhất)
Trong các hàm số sau, hàm nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm nào đồng biến, nghịch biến?
 a) y = 1 – 3x;	b) y = - 0,5x;	c) y = (x – 1) + 	d) y = 2x2 + 3.
Hướng dẫn/đáp số: Các hàm số là hàm bậc nhất:
	+) y = 1 – 3x; có a = -3, b = 1 và là hàm nghịch biến.
	+) y = 0,5x; có a = 0,5, b = 0 và là hàm đồng biến.
 +) y = (x – 1) + ; có a = , b = - và là hàm đồng biến.
Câu 38: (§3 Đồ thị hàm số y = ax + b ( a0))
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1
A. (0; 1) B. (2; 1) C. ( -1; -2) D. (1; 2)
Đáp án: D
Câu 39: (§3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0))
-2
O
1
y
x
y = -2x
Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
Đáp án: 
Câu 40:(§3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0))
Chỉ ra các đường thẳng song song trong các đường thẳng sau: 
A. y = 3 x B. y = -3x – 7 C. y = 2x + 1 D. y = 5 + 3x
Đáp án: 
 Đường thẳng y = 3x và đường thẳng y = 5 + 3x song song với nhau.
Câu 41: (§3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0))
Hãy cho biết đường thẳng d trên hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:
A. y = x + 4	B. y = x + 2
C. y = x - 2	D. y = 2x + 1
Hướng dẫn/đáp số:Đáp án :
Đường thẳng d là đồ thị của hàm số:
B. y = x + 2
Câu 42: (§3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)) 
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1
A. (0; 1) B. (2; 1) C. ( -1; -2) D. (1; 2)
Đáp án: D
Câu 43 : (§3. Đồ thị hàm số)	
 	Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y= 2-3x
A.(1;1) B. (2;0) C. (1;-1) D.(2;-2)
	Hướng dẫn/đáp số: C. (1;-1)
Câu 44 : (§3. Đồ thị hàm số)	
	Cho hàm số bậc nhất: y = (m-1)x - m+1 . Kết luận nào sau đây đúng.
A. Với m> 1, hàm số trên là hàm số nghịch biến .
B. Với m> 1, hàm số trên là hàm số đồng biến .
C. với m = 0 đồ thị hàm số trên đi qua gốc toạ độ
C. với m = 2 đồ thị hàm số trên đi qua điểm có toạ độ(-1;1)
 Hướng dẫn/đáp số: B. Với m> 1, hàm số trên là hàm số đồng biến .
Câu 45: (§3. Đồ thị hàm số)	
	 Trong các đường thẳng sau có một đường thẳng là đồ thị của hàm số y = −3x − 1.
 Đó là đồ thị ở hình nào ?
	a)
 b) 
c) 
 d) 
	Hướng dẫn/đáp số: c)
Câu 46: (§3 Đồ thị của hàm số y = ax + b (b 0)) 
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1
 A. (0; 1) B. (2; 1) C. ( -1; -2) D. (1; 2)
Hướng dẫn/đáp số: Đáp án: D
Câu 47 (§ 4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau).
- Khi nào thì hai đường thẳng y= ax+b (a0)và y= a’x +b’ (a’0) song song với nhau? Trùng nhau? Cắt nhau
Đáp án
Hai đường thẳng y= ax+b (a0)và y= a’x +b’ (a’ 0)
 Song song với nhau khi và chỉ khi a= a’ ,b b’.
 Trùng nhau nhau khi và chỉ khi a= a’ ,b = b’.
Cắt nhau nhau khi và chỉ khi a a’.
Câu 48: (§4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau)
Chỉ ra các đường thẳng song song trong các đường thẳng sau: 
A. y = 3 x B. y = -3x – 7 C. y = 2x + 1 D. y = 5 + 3x
Đáp án: Đường thẳng y = 3x và đường thẳng y = 5 + 3x song song với nhau.
Câu 49: (§4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau)
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau:
a) y = 1,5x + 2; b) y = x + 2; c) y = 0,5x - 3; 
d) y = x - 3; e) y = 1, 5x - 1; g) y = 0,5x + 3.
Đáp án: 
Ba cặp đường thẳng cắt nhau có thể là: 
y = 1,5x + 2 và y = x + 2; y = 1,5x + 2 và y = 0,5x - 3; y = 1,5x + 2 và y = x - 3 
Các cặp đường thẳng song song:
 y = 1,5x + 2 và y = 1,5x + -1; y = x + 2 và y = x - 3; c) y = 0,5x - 3 và y = 0,5x + 3.
Câu 50: (§4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau).
Cho hai đường thẳng y = 3x - 2 và y’ = 3x + 1 Hai đường thẳng này song song hay cắt nhau ?
 Đáp án: 
Hai đường thẳng y = 3x - 2 và y’ = 3x + 1 cắt nhau vì có a = a’
Câu 51: (§4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau)
Tìm các cặp đường thẳng song song và các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau:	d1: y = 0,5x + 2 ; 	d2: y = 0,5x - 1 ; 	d3: y = 1,5x + 2
Đáp án:
d1 // d2 ; d1 cắt d3 ; d2 cắt d3.
Câu 52: (§ 4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau).
Đường thẳng song song với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
A. B. C. D. 
Đáp án :Ý B đúng
Câu 53. (§4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau).
Đường thẳng cắt nhau với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
A. B. C. D. 
Đáp án: Ý C đúng
Câu 54: (§ 4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau).
Cho các đường thẳng:
 (d ) : y = 2x + 1 
 ( d ): y = - x + 1 
 ( d ) y = 2x - 3 
Không vẽ các đường thẳng đó, hãy cho biết chúng có vị trí như thế nào đối với nhau ?
Đáp án:
 (d ) song song ( d ) ; (d ) cắt ( d )	; ( d ) cắt ( d ) 
Câu 55: (§ 4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau).
Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b (a’ 0) cắt nhau
Đáp án : Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b (a’ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a 0
Câu 56: (§ 4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau).
Chỉ ra các đường thẳng song song trong các đường thẳng sau: 
A. y = 3 x B. y = -3x – 7 C. y = 2x + 1 D. y = 5 + 3x
Đáp án : Đường thẳng y = 3x và đường thẳng y = 5 + 3x song song với nhau.
Câu 57: (§ 4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau).
Không giải hãy cho biết hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?
Đáp án: 
 Hệ phương trình có vô số nghiệm vì hai đường thẳng x + y = 5 và 2x + 2y =10 trùng nhau.
Câu 58: (§4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau)
Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau, song song với nhau trong các đường thẳng sau :
a) y = 0,5x + 2 	b) y = 0,5x - 1	c) y = 1,5x + 2
Hướng dẫn/đáp số: 
	Cặp đường thẳng song song : a) y = 0,5x + 2 và b) y = 0,5x - 1
	Các cặp đường thẳng cắt nhau : a) y = 0,5x + 2 và c) y = 1,5x + 2
	 b) y = 0,5x - 1 và c) y = 1,5x + 2
Câu 59: (§4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau)
Cho hàm số bậc nhất y = mx + 3 ; y = 2x - 5
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song.
Hướng dẫn/đáp số: Với m = 2 thì hai đường thẳng đã cho song song với nhau.
Câu 60 : (§4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau).
Các đường thẳng sau đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 - 2x :
A. y = 2x - 1	 ; B. y = 2x + 1 ; 	C. y = 6 - 2( 1+ x) ;	
D. y = 2 + (1 - )
Hướng dẫn/đáp số: C. y = 6 - 2( 1+ x) 
Câu 61 : (§4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau)
Cho hai đường thẳng y = x + 5 và y = - x + 5 hai đường thẳng đó :
Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5.
Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5.
Song song với nhau
Trùng nhau.
Hướng dẫn/đáp số: B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5.
Câu 62: (§4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau)
Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d ) : y = 3x + 1 ;( d ) : y = - 2x + 1 là : 
Cắt nhau trên trục tung
Cắt n

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so - lop 9.doc