Học kỳ II - Phùng Thị Kiều Chinh

 I. Mục tiờu

 1. Kiến thức:

- HS biết và hát đúng giai điệu bài hát Đi cắt lúa - một bài dân ca rất hay của dân tộc Hrê (Tây Nguyên) do nhạc sĩ Lê Toàn Hùng sưu tầm và nhạc sĩ Lê Minh Châu đặt lời mới.

- HS có được những hiểu biết sơ lược, cơ bản nhất về quãng.

2. Kĩ năng:

 - Qua bài hát học sinh tiếp tục luyện tập kĩ năng xử lí hình thức móc giật trong bài hát và thể hiện bài hát với tính chất vui nhưng vẫn tình cảm, nhịp nhàng.

- Phần nhạc lí về quãng giúp các em hiểu sơ lược về quãng từ đó HS biết xác định tên quãng.

3. Thỏi độ:

- Qua bài hát giáo dục cho các em tình yêu đối với những bài dân ca của các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam, giúp HS thấy được cái hay cái đẹp trong những bài dân ca đó.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Nhạc cụ; băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Đi cắt lúa.

2. Học sinh: Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp.

III. Tiến trình Dạy - Học:

1. Ổn định : (1)

2.Kiểm tra: Khụng kiểm tra

3. Bài mới: (40)

- Giới thiệu bài: ở học kì I các em đã được đến với Hội Lim, đến với vùng Kinh Bắc qua bài hát Lí cây đa. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng đến với Tây Nguyên, với quê hương của anh hùng Núp qua một bài dân ca rất hay có tựa đề : Đi cắt lúa.

 

doc 36 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1678Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Học kỳ II - Phùng Thị Kiều Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’)
- Cho HS đọc, hát lời ca bài TĐN số 7 cùng với nhạc đệm của đàn.
5. Dặn dũ: (1’)
- Tiếp tục ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa.
- Đọc và ghép lời ca chính xác bài TĐN số 7 kết hợp với vỗ tay theo phách.
- Tìm hiểu trước nội dung tiết 24.
Tuần 25 Ngày soạn 19/2/2012
Tiết 24 Ngày dạy :22 /2/2012
Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa.
ễN TẬP : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7
 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NẫT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM
1. Kiến thức: 
 - HS ôn lại bài hát Khúc ca bốn mùa và bài tập đọc nhạc số 7.
 - HS hiểu đôi nét về âm nhạc cho thiếu nhi, đây là một bộ phận trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại, được nghe và tiếp xúc với 1 số ca khúc thiếu nhi chọn lọc qua các giai đoạn lịch sử.
2. Kĩ năng: 	 
 - HS thuộc bài hát, tập hát diễn cảm và cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của nhịp 3 .
- Nắm vững bài TĐN, tập đọc một cách tự tin và truyền cảm. Cảm nhận về giọng thứ có tính chất mềm mại hơn so với giọng trưởng.
3. Giáo dục: 
 - Qua phần âm nhạc thường thức khuyến khích động viên các em học hát và chú ý ngh - xem các chương trình ca nhạc thiếu nhi. Biết chon lọc các tác phẩm phù hợp với lứa tuổi để nghe và hát.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
 - Nhạc cụ; bảng phụ bài TĐN số 7, sưu tầm 1 số bài hát thiếu nhi ở các giai đoạn lịch sử.
2. Học sinh: 
 - Học bài cũ và tìm hiểu bài mới trước khi lên lớp.
III. Tiến trình Dạy - Học:
1. Ổn định: (1’)
- Kiểm tra sỉ số hs 
1. Kiểm tra: (4’)
- Đan xen trong giờ học.
2. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa.(10’)
II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 7. (10’)
III. Âm nhạc thường thức: 
Vài nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
(15’)
? Bài hát Khúc ca bốn mùa là của tác giả nào?
? Bài hát viết ở nhịp gì?
? Bài hát có nội dung gì?
* Cho HS nghe lại bài hát 1 lần.
* Chú ý:
- Bài hát có nhịp lấy đà hát nhấn vào tiếng Nắng ở nhịp thứ 2. 
- Câu cuối đoạn 1 tiếng Xanh ngân 6 phách.
- GV chỉ huy cho HS hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
- Cho 1 tốp ca nam nữ lên biểu diễn
- Cho 1 - 2 nhận xét và thử đánh giá.
- GV đưa ra nhận xét và đánh giá.
? Bài TĐN số 7 có tựa đề là gì và có xuất xứ từ đâu?
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì?
- Cho HS luyện thang âm giọng La thứ 2 -3 lượt.
- Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN 1 lần.
* Chú ý trong bài có sử dụng dấu nhắc lại (nhắc lại 2 câu nhạc 3 và 4); các nốt trắng chấm dôi ngân đủ 3 phách.
- GV đàn cho HS đọc lại bài TĐN
- Cho HS đọc và kết hợp với gõ phách.
- Gọi 1 - 2 HS đọc và gõ phách
- Gọi 1 HS khác nhận xét.
-> GV nhận xét và đánh giá xếp loại
- Giới thiệu: Từ lâu trong dân gian đã lưu truyền những câu ca dao, những bài đồng ca, nói vần, nói vè đầy tính nhạc cho trẻ em chơi và hát. Trong đời sống âm nhạc Việt Nam hiện đại, âm nhạc thiếu nhi đã trở thành 1 bộ phận quan trọng.
- Từ CM tháng Tám - 1945 đến nay âm nhạc thiếu nhi Việt Nam đã trải qua hơn nửa thể kỉ và ngày càng phát triển.
? Dựa vào SGK và những hiểu biết của mình em cho biết qua hơn nửa thế kỉ âm nhạc thiếu nhi VN đã phát triển như thế nào?
- Cùng với các giai đoạn lịch sử của đất nước, nhạc thiếu nhi cũng có thể chia theo từng giai đoạn phát triển:
+ Giai đoạn CM tháng Tám - 1945 đến năm 1954 - Là giai đoạn đầu của phong trào ca hát thiếu nhi. Với 1 số bài hát tiêu biểu như: Mong Bác Hồ vào Nam (1949 - Hoàng Việt, lời: Hoàng Việt, Minh Trị); Anh có về Việt Bắc (1953 - Trương Quang Lục); Em là Thiếu sinh quân, Chim sơn ca (Mộng Lân); Lớp học rừng (1950 - Phạm Tuyên); Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng (1945 - Phong Nhã); ...
-> GV hát 1 đoạn trong bài Anh có về Việt Bắc cho HS nghe.
+ Giai đoạn 1954 - 1975: Đây là giai đoạn nổ rộ của âm nhạc thiếu nhi. Có nhiều tác giả với rất nhiều ca khúc hay được tuổi thơ và kể cả người lớn yêu thích. Tiêu biểu như: Em được nghe chuyện Bác Hồ (1959 - Phạm Tuyên); Đi học ( 1970 - Bùi Đình Thảo, thơ Minh Chính); Em đi giữa biển vàng (1975 - Bùi Đình Thảo); Lượn tròn, lượn khéo (sau 1954 - Văn Chung); Lúa thu (1958 - Ng Xuân Khoát); ... và nhiều bài hát khác.
-> GV hát cho HS nghe bài Em được nghe chuyện Bác Hồ cho HS nghe.
+ Giai đoạn 1975 đến nay: là giai đoạn phát triển mới với nhiều tác giả mới như: Lê Minh Châu; Vũ Hoàng; Cao Minh Khanh; Huy Trân; ...
Tác phẩm tiêu biểu như: Mùa xuân tình bạn (Cao Minh Khanh); ơi cuộc sống mến thương ( Ng. Ngọc Thiện); Năm 2000 của chúng em (Huỳnh Phước Liên); ...
-> GV hát bài Năm 2000 của chúng em cho HS nghe.
? Khi nghe các bài hát ở các giai đoạn khác nhau em có nhận xét gì về nội dung âm nhạc thiếu nhi Việt Nam qua từng giai đoạn đó?
- Âm nhạc có tác dụng rất lớn đối với con người đặc biệt là đối với tuổi thơ. Các em cần chọn lựa những ca khúc phù hợp với lứa tuổi để nghe và hát, cần chú ý nghe và xem những chương trình ca nhạc thiếu nhi, tìm hiểu thêm qua sách báo âm nhạc , giúp các em có thêm những hiểu biết về thế giới âm nhạc đầy màu sắc trong đó có âm nhạc thiếu nhi.
-> Tác giả là nhạc sĩ Nguyễn Hải.
-> Bài hát viết ở nhịp 3.
-> Là 1 bức tranh sinh động về thiên nhiên và con người...
-> HS nghe lại bài hát
-> Hs hát lại bài hát.
-> tốp ca biểu diễn.
-> HS nhận xét và thử đánh giá.
-> Bài TĐN số 7 có tựa đề là Quê hương dân ca Ucraina.
-> Bài TĐN viết ở nhịp
-> HS luyện thang âm theo hướng dẫn của GV.
-> HS nghe lại giai điệu bài
-> HS đọc lại bài TĐN
-> HS đọc và gõ phách.
-> HS đọc bài TĐN.
-> HS nhận xét.
-> Hơn nửa thế kỉ qua, đã có hàng ngàn bài hát cho trẻ em ở các lưa tuổi mầm non, nhi đồng, thiếu niên ...
-> HS nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung âm nhạc thời kì này.
-> HS nghe và cảm nhận âm nhạc thiếu nhi giai đoạn 1954 - 1975.
-> HS nghe và cảm nhận âm nhạc thiếu nhi trong giai đoạn mới (1975 đến nay)
-> Nội dung nói về tình yêu đối với quê hương đất nước, Bác Hồ, tình bạn. Đặc biệt từ 1975 đến nay có nhiều bài hát mới nói về cuộc sống, tình bạn, mơ ước của thiếu nhi, ...
4. Củng cố: (3’)
- Cho HS hát lại bài hát Khúc ca bốn mùa 1 lần.
5. Dặn dũ: (2’)
- Tiếp tục ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa và bài TĐN số 7.
- Sưu tập các bài hát thiếu nhi ở các giai đoạn khác nhau.
- Học và làm các bài tập trong SGK, sách bài tập âm nhạc tiết 24.
- Ôn tập các nội dung đã học từ tiết 19 chuẩn bị cho tiết 25: Ôn tập và kiểm tra.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------o0o------------
Tuần 26 Ngày soạn 25/2/2012
Tiết 25 Ngày dạy :29 /2/2012
ễN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Tổng hợp các nội dung kiến thức đã học trong phần nhạc lí, HS ôn lại các bài hát, các bài TĐN đã được học từ tiết 19 đến nay.
2. Kĩ năng:
 -HS tập kĩ năng hát kết hợp với biểu diễn dưới hình thức nâng cao.
 -HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc nhạc.
 -HS tập làm những bài tập áp dụng từ phần nhạc lí đã được học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
 - Nhạc cụ và bảng phụ các bài TĐN số 6, 7.
2. Học sinh: 
 - Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học từ tiết 19 đến nay.
III. Tiến trình Dạy - Học:
1. Ổn định: (1’)
1. Kiểm tra: Đan xen trong giờ học.
2. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Ôn tập 2 bài hát (15’)
1. Bài: Đi cắt lúa.
2. Bài: Khỳc ca bốn mựa.
II. Ôn tập nhạc lí: Quãng. (10’)
III. Ôn tập TĐN
(10’)
? Từ tiết 19 đến nay các em đã học mấy bài hát, đó là những bài hát nào?
? Bài hát Đi cắt lúa là dân ca dân tộc nào?
? Bài hát viết ở nhịp gì ?
- Cho HS luyện thanh theo âm mẫu là âm Mi
- Cho cả lớp nghe lại bài hát 1 lần
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Gọi 1 HS lên biểu diễn.
- Gọi 1 HS nhận xét và thử đánh giá.
-> GV đưa ra nhận xét và đánh giá xếp loại.
? Bài hát Khúc ca bốn mùa là của tác giả nào, được viết ở nhịp gì?
? BH có nội dung như thế nào?
- Cho HS nghe lại bài hát 1 lần.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
* Chú ý nhịp lấy đà và những từ hát luyến.
- Gọi 1 HS lên biểu diễn.
- Gọi 1 HS nhận xét và thử đánh giá.
-> GV đưa ra nhận xét và đánh giá xếp loại.
? Quãng là gì? Có mấy loại quãng?
? Lấy VD về quãng giai điệu và quãng hoà âm.
- Lấy 1 số quãng và cho Hs gọi tên các quãng đó?
- Cho HS nghe lại lần lượt 2 bài TĐN số 6, 7.
- Cho HS lần lượt ôn lại các bài TĐN số 6, 7 kết hợp với gõ phách.
- Cho HS ôn tập lại các bài TĐN kết hợp với gõ tiết tấu.
- Kiểm tra 1 số nhóm HS đọc 2 bài TĐN.
- Cho 1 – 2 HS đọc và gõ phách
- Gọi 1 HS khác nhận xét.
-> GV đưa ra nhận xét và đánh giá xếp loại.
-> 2 bài hát: Đi cắt lúa và Khúc ca bốn mùa.
-> BH Đi cắt lúa là dân ca H’rê (Tây Nguyên)
-> Viết ở nhịp 2 .
-> HS luyện thanh.
-> Cả lớp nghe lại bài hát.
-> Cả lớp hát lại bài hát.
-> 1 HS biểu diễn.
-> HS nhận xét và đánh giá
-> Tác giả Nguyễn Hải, viết ở nhịp 
-> BH là 1 bức tranh sinh động về thiên nhiên trong đó hình ảnh hạt nắng, hạt mưa được hình tượng hoá...
-> Cả lớp nghe lại bài hát.
-> Cả lớp hát lại bài hát.
-> 1 HS biểu diễn.
-> HS nhận xét và đánh giá
-> Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm, vang lên lần lượt hoặc cùng 1 lúc. Có 2 loại quãng: Giai điệu và hoà âm.
-> HS lên bảng làm VD về quãng giai điệu và quãng hoà âm.
-> HS gọi tên các quãng do GV đưa ra.
-> HS nghe lại lần lượt 2 bài TĐN số 6, 7.
-> HS ôn lại các bài TĐN theo hướng dẫn của GV.
-> HS đọc theo nhóm.
-> HS đọc và gõ phách.
-> HS nhận xét.
4. Củng cố: (4’)
- Cho hs đọc nhạc, ghộp lời 2 bài TĐN
- Cho HS nghe toàn bộ bài hát Xuân về trên bản của nhạc Nguyễn Tài Tuệ (TĐN số 6).
5 Dặn dũ: (1’):
- Tập biểu diễn của 2 bài hát.
- Tập đọc và gõ phách các bài TĐN số 6,7 và tập đặt lời ca mới dựa theo giai điệu bài hát Đi cắt lúa với các chủ đề : Mái trường,, quê hương,...
- Nắm vững phần nhạc lí.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------o0o----------
Tuần 27 Ngày soạn 3/3/2012
Tiết 26 Ngày dạy :7 /3/2012
KIỂM TRA I TIẾT
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Tổng hợp các nội dung kiến thức đã học trong phần nhạc lí, HS hỏt thuộc 2 bài: Đi cắt lỳa và bài Khỳc ca bốn mựa,2 TĐN đã được học từ đầu năm đến nay.
2. Kĩ năng:	
 - HS tập kĩ năng hát kết hợp với biểu diễn dưới hình thức nâng cao.
 - HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc nhạc.
 - HS tập làm những bài tập áp dụng từ phần nhạc lí đã được học.
3. Thỏi độ:
- Trõn trọng, gỡn giữ sự phong phỳ của õm nhạc 
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viện: Đàn, Phiếu bốc thăm.
2. Học sinh: Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
III. Tiến trỡnh dạy học : 
1. Ổn định: (1’)Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra : Khụng kiểm tra
3.Bài mới: 
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Giới thiệu bài:(1’)
2. Kiểm tra:
* Luyện thanh
* Kiểm tra thực hành (25’)
*Kiểm tra lý thuyết: (15’)
Tiết trước, cỏc em đó được ụn tập 2 bài hỏt: Đi cắt lỳa, Khỳc ca bốn mựa. Đó được ụn nhạc lý Tập đọc nhạc số 6,7.Tiết học hụm nay, cụ sẽ kiểm tra cỏc nội dung đú.
- Gv ghi bảng .
- Gv hướng dẫn hs luyện thanh theo mẫu : 
- Gv gọi lần lượt từng nhúm (nhúm 5hs) lờn bảng, yờu cầu : Chọn 1 trong 3 phiếu bốc thăm và thực hiện nội dung yờu cầu: 
Nội dung 1: Hóy trỡnh bày hoàn chỉnh bài: Khỳc ca bốn mựa( lĩnh xướng, hũa giọng), đọc nhạc, ghộp lời,kết hợp gừ theo tiết tấu bài TĐN số 7 
Nội dung 2: Hóy trỡnh bày hoàn chỉnh bài Đi cắt lỳa, đọc nhạc-ghộp lời bài kết hợp goc theo tiết tấu bài TĐN số 6
Nội dung 3: Hóy trỡnh bày hoàn chỉnh bài: Khỳc ca bốn mựa, đọc nhạc- ghộp lời , kết hợp gừ theo tiết tấu 
bài TĐN số 6
? Bài kiểm tra giấy: 
Cõu 1: Quóng là gỡ? Cho vớ dụ về quóng giao điệu, quóng hũa õm?
Cõu 2: Trỡnh bày vài nột về một số thể loại bài hỏt?
- HSlắng nghe
- HS ghi bài
- HS thực hiện
- Đại diện từng nhúm bốc thăm và thực hiện yờu cầu
- HS làm bài
- Hs nộp bài
4. Củng cố :( 2’)
- Cho hs hỏt lại bài hỏt : Đi cắt lỳa trờn nền nhạc đệm.
- Gv nhận xột ưu, khuyết điểm của tiết kiểm tra
5.Dặn dũ: (1’)
- Gv dặn dũ hs về nhà xem trớc tiết 27.
IV. Rỳt kinh nghiệm;
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 27 Ngày soạn 3/3/2012
Tiết 26 Ngày dạy :7 /3/2012
Học hát: Bài Ca - chiu - sa.
BÀI ĐỌC THấM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS biết và hát đúng giai điệu bài hát Ca - chiu - sa - một bài hát rất hay và quen thuộc của nước Nga do tác giả Blan-te sáng tác với giai điệu nhanh, vui tươi, sôi nổi.
- HS làm quen với bài hát viết ở giọng Dê thứ và xử lý hiện tượng nghịch phách trong bài chính xác.
- HS có những hiểu biết về nhạc sĩ Rốt - xi - ni - nhạc sĩ người ý qua BĐT
2. Kĩ năng: 	
- Qua bài hát bước đầu học sinh nghe và cảm nhận âm nhạc của nước Nga
3. Giáo dục:
- Qua bài hát HS biết thêm về nước Nga, âm nhạc Nga và đặc biệt là cuộc đấu tranh chống lại phát xít Đức xâm lược đầy hào hùng của nhân dân Nga-> HS thêm yêu quý nước Nga tươi đẹp, phát huy tình đoàn kết hữu nghị giữa 2 nước Việt – Nga đã có từ lâu. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nhạc cụ; băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Ca - chiu - sa.
2. Học sinh: Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp.
III. Tiến trình Dạy - Học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: Kể tên và nêu tác dụng của những ký hiệu thường gặp trong bản nhạc?.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Qua phần lịch sử thế giới các em đã biết về nước Nga với cuộc đấu tranh hào hung chống phát xít Đức. Nước Nga tươi đẹp với những con người thân thiện còn là đất nước có một nền âm nhạc phát triển, với 1 nhạc sĩ đã rất nổi tiếng trên thế giới - Nhạc sĩ Traikovski. Hôm nay chúng ta sẽ cùng đến với nước Nga qua bài hát rất nổi tiếng: BH Ca - chiu - sa.
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Học hát: Bài Ca - chiu - sa
1.Tìmhiểuchung.
( 8’)
2. Học hát:( 20’)
- Luyện thanh: Ma ... (luyện nẩy tiếng)
II. Bàiđọcthêm: Bản hành khúc cách mạng ( 7’)
- Treo bảng phụ bài hát Ca - chiu - sa cho học sinh quan sát.
? Bài hát của tác giả nào, do ai đặt lời Việt?
? Bài hát đựoc viết ở nhịp gì? có tính chất giai điệu như thế nào?.
? Bài hát có sự xuất hiện kí hiệu âm nhạc gì cần lưu ý?
- Gọi 1 HS đọc lời ca.
- Cho HS nghe hát mẫu.
? Theo em bài hát có mấy câu?
- GV làm mẫu luyện thanh sau đó cho học sinh luyện thanh 
- GV tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích.
- Sau mỗi câu hát GV kiểm tra 1 HS hoặc 1 nhóm HS để phát hiện sai và sửa sai cho HS.
* Chú ý:
1. Các nốt đen chấm dôi đi sau là nốt móc đơn.
2. Từ Thấp (lời 1), Mến (lời 2) hát luyến xuống.
3. Hướng dẫn HS xử lý chính xác hiện tượng nghịch phách ở câu cuối của cả 2 lời.
- GV cho HS hát cả lời 1 sau đó cho HS hát lời 2 với giai điệu tương tự.
- GV hướng dẫn và cho HS hát hoàn chỉnh bài hát ( chú ý tính chất từng đoạn)
- Cho HS hát cùng với nhạc đệm của đàn (hướng dẫn học sinh cách vào sao cho đúng nhịp, đúng tốc độ)
- Cho HS đọc và tìm hiểu bài đọc thêm
-> HS quan sát trên bảng phụ.
->Tác giả: Blan - te, Lời Việt: Phạm Tuyên.
-> BH viết ở nhịp 2 , có giai điệu nhanh, vui tươi
-> Dấu nhắc lại (HS chỉ trình tự trình bày bài hát trên bảng phụ)
-> HS đọc lời ca.
-> HS nghe hát mẫu.
-
> Bài hát có 4 câu: 
Câu 1: Dòng sông ... đôi bờ.
Câu 2: Lặng lờ ... sương mờ.
Câu 3: Kìa bóng ...Cachiusa
Câu 4: Giữa trời ... chan hoà.
Lời 2 tương tự.
-> HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV.
-> HS hát theo sự hướng dẫn của GV.
-> HS hát cả lời 1 sau đó ghép lời 2 của bài hát.
-> HS hát hoàn chỉnh bài hát
-> HS hát cùng với nhạc đệm của đàn.
-> HS đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc thêm
4. Củng cố: 
- Cho hs hỏt lại bài hỏt trờn nền nhạc đệm
- Cho hs nghe 1 số bài hát Nga khác giúp hs cảm nhận rõ hơn về âm nhạc của nước Nga.
5.Dặn dũ: 
- Học thuộc, hát đúng, hát hay bài hát Ca - chiu - sa.
- Làm bài tập trong SGK và sách bài tập. Tìm hiểu nội dung tiết 27.
--------------------o0o-------------------
Ôn tập bài hát:Ca - Chiu - sa.
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS ôn lại bài hát Ca - chiu - sa và học bài TĐN số 8.
 - HS biết thêm 1 bài hát hay và rất quen thuộc của nước Pháp - bài hát Chú chim nhỏ dễ thương qua bài TĐN số 8.
2. Kĩ năng:	
 - HS tiếp tục tập kĩ năng hát nhanh vui tươi đối với bài hát Ca - chiu - sa.
 - Qua bài TĐN số 6 HS tiếp tục luyện đọc nhịp 4 với giai điệu hơi nhanh, vui, nhí nhảnh và có sự xuất hiện của âm Son thấp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ bài TĐN số 8.
2. Học sinh: Phách, thuộc bài hát Ca - chiu - sa và tìm hiểu trước bài TĐN số 8.
III. Tiến trình Dạy - Học:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra (4’)
Đan xen trong giờ học.
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ôn tập bài hát:Ca chiusa
( 15’)
II. Tập đọc nhạc:TĐN số 8.
( 20’)
- Thang âm: Đô - rê - mi - pha - son - la - si - (đô).
? Bài hát của tác giả nào và do ai đặt lời Việt?
? Bài hát được viết ở nhịp gì và có tình chất như thế nào?
- Cho Hs nghe lại bài hát 1 lần
* Chú ý dấu nhắc lại, hiện tượng nghịch phách, hát nẩy tiếng và rõ lời ca.
- GV chỉ huy cho HS hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
- Cho HS hát và hướng dẫn một số động tác vận động tại cho cho HS làm theo.
- Hướng dẫn HS hát và thể hiện động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Cho 1 nhóm những em có động tác đẹp lên biểu diễn.
- Cho 1 - 2 nhận xét và thử đánh giá.
- GV đưa ra nhận xét và đánh giá.
- Cho HS lên hát đơn ca
- Gọi 1-2 HS nhận xét
-> GV đưa ra nhận xét và đánh giá xếp loại.
- Cho HS quan sát bảng phụ bài TĐN số 8.
- Bài TĐN số có tựa đề là gì, là bài hát của nước nào? do ai đặt lời Việt?
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì?
? Em có nhận xét gì về tinh chất, cao độ và trường độ của bài TĐN ?
? Theo em bài TĐN có thể chia thành mấy tiết nhạc
? Bài TĐN có ký hiệu âm nhạc nào cần lưu ý?
- Cho HS đọc tên các nốt nhạc 1 lần
- GV đàn thang âm cho HS nghe 2 lượt.
- Cho HS luyện thang âm 2 -3 lượt.
- GV đàn và cho HS đọc từng tiết nhạc theo lối móc xích
* Chú ý: Câu nhạc cuối cùng xuất hiện nốt tròn -> ngân đủ 4 phách.
- Cho HS đọc toàn bộ bài TĐN
- Cho HS ghép lời ca của bài TĐN.
- Hướng dẫn HS đọc, hát lời ca kết hợp với gõ phách.
-> Nhạc: Blan - te (Nga); Lời Việt: Phạm Tuyên.
-> BH viết ở nhịp 2 có tốc độ nhanh, giai điệu vui tươi, sôi nổi.
-> HS nghe lại bài hát 1 lần.
-> Hs hát lại bài hát.
-> HS hát và tập làm các động tác vận động tại chỗ.
-> HS quan sát và làm theo hướng dẫn của GV.
-> 1 nhóm HS biểu diễn.
-> HS nhận xét và thử đánh giá.
->HS biểu diễn đơn ca.
-> HS nhận xét.
-> HS quan sát trên bảng phụ
-> Bài TĐN có tựa đề là Chú chim nhỏ dễ thương - nhạc Pháp; lời Việt: Hoàng Anh.
-> Bài TĐN viết ở nhịp C.
-> Bài TĐN có tốc đọ hơi nhanh, giai điệu vui tươi.
- Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la (có nốt Son thấp).
- Trường độ: Hình nốt móc kép, đen, tròn, đen chấm dôi.
-> Bài TĐN có thể chia thành 5 tiết nhạc (HS chỉ từng tiết nhạc trên bảng phụ).
-> Dấu quay lại kết ở tiết nhạc thứ 2 (gặp từ Hết)
-> HS đọc tên các nốt nhạc
-> HS nghe thang âm
-> HS luyện thang âm theo hướng dẫn của GV.
-> HS đọc từng câu theo hướng dẫn của GV
-> HS đọc toàn bộ bài TĐN.
-> HS ghép lời ca.
 -> HS đọc, hát lời ca và gõ phách.
4. Củng cố: ( 4’)
- Thay nốt Son tròn bài TĐN số 8 bằng 4 nốt đen: Son, pha, mi, rê và cho HS đọc lại bài TĐN.
5.Dặn dũ: ( 1’)
- Tiếp tục ôn tập bài hát Ca - chiu - sa.
- Đọc chính xác bài TĐN số 8 kết hợp với vỗ tay theo phách.
- Làm các bài tập trong SGK và các bài tập trong sách bài tập tiết 27
- Tìm hiểu trước nội dung tiết 28.
--------------------o0o-------------------
ễN TẬP: TĐN SỐ 8
NHẠC Lí: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG	
ÂNTT: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT: ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS có được những hiểu biết cơ bản đầu tiên về Gam trưởng - Giọng trưởng, giọng Đô trưởng.
 - HS có những hiểu biết về cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sĩ Huy Du và tìm hiểu về bài hát rất nổi tiếng của ông - bài hát Đường chúng ta đi.
 - HS ôn tập lại bài TĐN sô 8
2. Kĩ năng: 
 - Bước đầu hình thành cho HS kĩ năng nghe và cảm nhận những bài hát viết ở giọng trưởng -> có tính chất sáng. 
 - Hs tiếp tục luyện đọc nhạc bài TĐN số 8 với tính chất nhanh, vui.
3. Giáo dục: 
 - Qua phần âm nhạc thường thức không chỉ cung cấp cho HS 1 số thông tin về nhạc sĩ Huy Du mà HS còn thấy được chặng đường đấu tranh oanh liệt của dân tộc Việt Nam thông qua bài hát Đường chúng ta đi của ông.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
 - Nhạc cụ; bảng phụ bài TĐN số 8, một số bài hát làm VD cho phần nhạc lí và âm nhạc thường thức.
2. Học sinh: 
 - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
III. Tiến trình Dạy - Học:
1. Ổn định: ( 1’)
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8. ( 10’)
II. Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng.
 ( 15’)
1. Gam trưởng:
2. Giọng trưởng:
III. Âm nhạc thường thức: 
( 10’)
1. Nhạc sĩ Huy Du:
2. Bàihỏt:Đường chúng 

Tài liệu đính kèm:

  • docÂm nhạc 7 - Học Kỳ II - Phùng Thị Kiều Chinh - Trường THCS Phước Chánh.doc