Kế hoạch bài dạy Số học 6 - Năm học: 2015 - 2016

Hs đọc mục tiêu bài học

A. Hoạt động khởi động:

- HS hoạt động nhóm: Chơi trò chơi:

 Một hs thu thập tất cả bút viết của các bạn trong nhóm rồi nói: “Tôi đã gom tất cả bút viết của các bạn”.

 Hs khác thu thập tất cả các cuốn sách giáo khoa và nói: :Tôi đã thu thập tất cả các cuốn sách giáo khoa của các bạn.”

B. Hoạt động hình thành kiến thức:

- HS lấy ví dụ.

 

docx 75 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Số học 6 - Năm học: 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học sinh hoạt động nhóm
(?) Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b#0?
- Giới thiệu về quan hệ chia hết , kí hiệu chia hết và kí hiệu không chia hết
- Cho học sinh hoạt động cặp đôi mục 1c
- Gv yêu cầu học sinh chuyển sang phần kiến thức mới: Hoạt động nhóm mục 2
- Gv quan sát và sửa sai nếu có
-Yêu cầu hs hoạt động nhóm mục 3a
- Yêu cầu hs rút ra nhận xét từ bài toán trên
(?) Đọc tính chất 2?
- áp dụng: Hs làm việc cặp đôi mục c
(?) Cho ví dụ hai số a và b, 
, 	
Nhưng a+b⋮3
- GV rút ra kết luận
- Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân, gợi ý những câu khó, giải đáp thắc mắc của hs
- Chú ý câu c bài 3
- Gv gợi ý cho học sinh xét các số hạng của tổng xem có chia hết cho 2 không, áp dụng tc chia hết của một tổng
- Gv gợi ý cho hs về nhà làm
A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức:
- Hs hoạt động nhóm
- HS:Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b #0 nếu có số tự nhiên k sao cho a=b.k
* a chia hết cho b. 
 Ký hiệu: a b
VD: 15 5
* a không chia hết cho b. 
 Ký hiệu: 
	VD: 
- Hs hoạt động cặp đôi
 	6 2
 7 2
* Ví dụ:
* Nhận xét:
 a m và b m => (a + b) m
* Chú ý : Sgk
a/ a m và b m => a - b m
b/ a m và b m và c m 
 => (a + b + c) m
* Tính chất 1: (Sgk)
* VD: 
- Hs làm cặp đôi mục c
- Hs hoạt động nhóm mục 3a
* Nhận xét:
 và b m => 
* Chú ý: (Sgk)
a/ và b m =>
b/ và b m và c m 
 => (a + b + c) 
* Tính chất 2: (Sgk)
* Áp dụng: 
	⇒ 80+16 ⋮8
 80-8 ⋮8
- Hs lấy ví dụ
C. Hoạt động vận dụng:
Bài 1:
Bài 2
Bài 3:
560+18+3=560+21 ⋮ 7
Bài 4: 
Đánh dấu x vào ô thích hợp:
Câu 
Đúng
Sai
134.4+16 ⋮ 4
21.8+17 ⋮ 8
3.100+34 ⋮ 6
Bài 5:
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng:
- Hs về nhà đọc và làm theo hướng dẫn
Tiết 20+21
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
* Chuẩn bị: 
- Hs nghiên cứu bài trước ở nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
(?) Trong các số 35,96,744,945,660,8401:
- Số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết cho 2?
- Số nào chia hết cho 5, số nào không chia hết cho 5?
Số nào chia hết cho 4, số nào không chia hết cho 4?
- Cho học sinh hoạt động với cộng đồng
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung sgk
(?) Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết cho 2: 328; 1437; 895; 1234?
- Yêu cầu học sinh chuyển sang mục 2a: Hoạt động nhóm
(?) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5 ?
(?) Điền chữ số vào dấu * để được số 68* ⋮ 5
- Gv chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân
- Cho hs rút ra kết luận về những số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5
- Gợi ý: Trong một tích nếu có một thừa số chia hết cho một số thì tích chia hết cho số đó
Tách các số thành tổng của 2 số trong đó có một số gần số đó nhất 2; 5.
	813= 810 + 3 => 813 : 5 dư 3
 813= 812 + 1 => 813 : 2 dư 1
- Gv hướng dẫn hs về nhà thực hiện
- Gv chốt lại nội dung bài học
- Hs đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động
 - Hs hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành hoạt động cho cả nhóm
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
 Xét số n = 43*
 n = 43* = 430 + *
 * = 0; 2; 4; 6; 8 thì n 2 
* Kết luận 1: (Sgk)
- Hs làm việc cặp đôi
 * = 1; 2; 5; 7; 9 thì n 2
* Kết luận 2: (Sgk)
* Dấu hiệu chia hết cho 2:
 (Sgk)
- Áp dụng:
2a. * Ví dụ
 Xét số n = 43*
 n = 43* = 430 + *
 * = 0; 5 thì n 5
* Kết luận 1: (Sgk)
 * = 1;2;3;4;6;7;8;9 thì n 5
* Kết luận 2: (Sgk)
* Dấu hiệu chia hết cho 5:
 (Sgk)
- Hs làm việc cặp đôi
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
a, Các số ⋮2 là: 234; 28; 2980; 58; 90
b. Các số ⋮ 5 là: 375; 2980; 90; 45
c. Các số ⋮ cả 2 và 5 là: 2980;90
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
 ⋮ 2 khi * ∊{0;2;4;6;8}
 ⋮ 5 khi *∊ {0;5}
 cả 2 và 5 khi * = 0
D. Hoạt động vận dụng:
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Hs thực hiện ở nhà
Tiết 22+ 23
Bài 15: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
- Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk rồi rút ra nhận xét
- Gv quan sát và kiểm tra kết quả đạt được bằng cách đặt câu hỏi cho các hs trong nhóm
(?) Hãy viết số 378 dưới dạng tổng?
(?) Trình bày từng bước khi phân tích số 378
(?) Em có nhận xét gì về tổng 3 + 7+ 8 ?
 (?) (3.11.9 + 7.9) có chia hết cho 9 không? Vì sao?
 (?) Rút ra nhận xét?
(?) ÁP dụng viết số 253?
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm mục 2a
GV: cho HS đọc ví dụ SGK.
(?) Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho 9 không? Vì sao?
(?) Để biết một số có chia hết cho 9 không, ta cần xét đến điều gì?
(?) Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9?
GV: Tương tự câu hỏi trên đối với số 253 => kết luận 2.
(?) Từ kết luận 1, 2 em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?
- Vận dụng: Hs hoạt động cặp đôi mục c
- Tương tự như cách lập luận hoạt động 2 cho HS làm ví dụ ở mục 3 để dẫn đến kết luận 1 và 2
- Từ đó cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 như SGK.
+ Lưuý: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
- Vận dụng: Hs thực hiện cặp đôi mục 3c
- Gv chốt lại nội dung toàn bài
- Hs làm việc cá nhân
- Chú ý cho hs bài 2c
- Gợi ý bài 3c,d
- Hướng dẫn hs về nhà thực hiện
- Hs đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động
 - Hs hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành hoạt động của nhóm
-Sô 2124 ⋮ 9, 5124 9
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
 - Hoạt động với cộng đồng
- Hs đọc hướng dẫn sgk
 378 = 300 + 70 + 8
 = 3. 100 + 7. 10 + 8
 = 3 (99 + 1) + 7. (9 + 1) + 8
 = 3. 99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 8
 = (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)
 (Tổng các chữ số)+(Số 9)
- Nhận xét: Mọi số đều có thể viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9
253 = (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)
253=(2+5+3) + số ⋮ 9
378 = (3+7+8) +(Số chia hết cho 9)
 = 18 + (Số chia hết cho 9)
 18 ⋮ 9 ⇒ 378 ⋮ 9
* Kết luận 1:
253= (2+5+3) +số chia hết cho 9
 = 10 + số chia hết cho 9
10 ⋮ 9 ⇒ 253 ⋮ 9
 * Kết luận 2: SGK
* Dấu hiệu chia hết cho 9: 
 (SGK)
- Số chia hết cho 9 : 621; 1205; 6354 
- Số không chia hết cho 9:
 1327; 2351
* Ví dụ: SGK
+ Kết luận 1: SGK
+ Kết luận 2: SGK
* Dấu hiệu chia hết cho 3(SGK)
+ Để số 3 
 thì 1 + 5 + 7 + * = (13 + *) 3
 Vì: 0 ≤ * ≤ 9
 Nên * {2 ; 5 ; 8} Xét số n = 43*
 n = 43* = 430 + *
 * = 0; 2; 4; 6; 8 thì n 2 
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
c. 1.2.3.4.5.6 = 1.2.4.5.18 ⋮ 9
 27 ⋮ 9
⇒ 1.2.3.4.5.6 + 27 ⋮ 9
Bài 3:
c. ⋮ 5 ⇒ * = 0 hoặc 5
* = 0 ta có 430 ⋮ 3 ⇒ loại
* = 5 ta có 435 ⋮ 3. Vậy * = 5
d. ⋮ 2,3,5,9 ⇒ có tận cùng = 0 và ⋮ 9 ⇒ có số ⋮ 9 ⇒ *+8+1+0 ⋮ 9 ⇒ * = 9
Số cần tìm là 9810
D. Hoạt động vận dụng:
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Hs thực hiện ở nhà
Tiết 24
Bài 16: Ước và bội
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
- Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi mục 1a
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ mục 1b về khái niệm ước và bội
(?) Khái niệm ước và bội?
(?) Số 0 là ước của những số nào, là bội của những số nào?
(?) Mỗi số tự nhiên khác 0 có ít nhất mấy ước? Đó là những ước nào?
- Vận dụng: học sinh làm mục 1c
(?) Tìm hai bội của 49. Tìm hai ước của 108?
- Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm mục 2a: Em đưa ra ,một số khác 0 và đố bạn tìm được hai ước, hai bội khác 0 của số đó. Em hãy hỏi bạn đã tìm ra ước và bội của số đó bằng cách nào?
- Giáo viên giới thiệu kí hiệu tập hợp ước và bội, cách tìm ước và bội của một số
(?) Tìm tập hợp ước của 8?
(?) Cách tìm ước của một số?
- Vận dụng: Cho hs làm cặp đôi mục 2c: Tìm Ư(12); B(5)
- Bảng phụ bài 1
- Gv hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện
- Hs đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức:
 - Hs hoạt động cặp đôi mục 1a
 45 = ... x 3 = 9 x ....
 54 = 18 x ... = 27 x ... = ... x 6
- a là bội của b
 a b ⇔ 
 b là ước của a
- Điền vào chỗ chấm:
72 là ... của 6; 12 là .... của 72
72 là .... của 72; 0 là ... của 72
- Tập hợp các ước của b
 Ký hiệu: Ư(b)
- Ví dụ 
Ư (8) ={ 1;2;4;8}
- Cách tìm các ước của 1 số:
Ta lấy số đó chia lần lượt từ 1 đến chính nó. Mỗi phép chia hết cho ta 1 ước.
* Tập hợp các bội của a
 Ký hiệu: B(a)
* Ví dụ
 Các bội của 7 nhỏ hơn 30 là 0;7;14;28
 B(8) ={0;8;16;32.....}
* Cách tìm các bội của 1 số: Ta lấy số đó nhân lần lượt với 0; 1; 2; 3...
C. Hoạt động luyện tập :
Bài 1 :Điền đúng hoặc sai vào ô vuông
a. Tập hợp các ước của 12 là : 
 Ư(12) = {1 ;2 ;3 ;4 ;9 ;6 ;12}
b. Tập hợp tất cả các bội của 3 nhỏ hơn 25 là :
B ={3 ;6 ;9 ;12 ;15 ;18 ;21 ;24} 
c. Tập hợp các bội của 7 là :
 B(7) = {0 ;14 ;21 ;28 ;42 ;49 ;56}
Bài 2:
Bài 3: 
D. Hoạt động vận dụng:
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Hs thực hiện ở nhà
Tiết 25
Bài 17: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
* Chuẩn bị: 
 Phiếu học tập: Các số tự nhiên từ 2 đến 50
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
- Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm mục 1a
(?) Phân tích các số 4,9,12 thành tích của hai số tự nhiên
- Yêu cầu nhóm trưởng điều hành, Gv quan sát ccacs nhóm làm việc và kiểm tra kết quả của các nhóm
- Gv cho học sinh chuyển sang mục 2: hoạt động nhóm:
(?) Điền vào bảng
(?) Chỉ ra các số có nhiều hơn 2 ước?
(?) Đố bạn chọn được các số chỉ có hai ước?
- Từ hoạt động nhóm ở trên Gv giới thiệu khái niệm số nguyên tố và hợp số
- Cho hs hoạt động cặp đôi mục 1b: Nêu các số nguyên tố và các hợp số nhỏ hơn 10
-Gv chuyển sang mục 2
- Phát phiếu học tập cho các nhóm. Viết tất các các số tự nhiên từ 2 đến 50
- Yêu cầu học sinh thực hiện mục 2a sgk
(?) Các số còn lại trong bảng trên là các số nguyên tố.Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 50
- Gv giới thiệu cuối sách có bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1000
(?) Tìm các sô nguyên tố là số chẵn?
(?) Các số nguyên tố lẻ liên tiếp?
(?) Các số đã cho trong bài là số nguyên tố hay hợp số?
- Gv yêu cầu học sinh giải thích tại sao nó là hợp số
- Bảng phụ bài 1
- Hs tìm số nguyên tố trong các số đã cho
- Gv hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện
- Hs đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động 
- Hs hoạt động nhóm
Số
Các cách phân tích
4
9
12
- Hs hoạtđộng nhóm mục 2:
Số a
Các ước của a
6
7
10
13
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Số nguyên tố: 7;13;17;23
- Hợp số : 4;9;12;15
- Chú ý: số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
- Giữ lại số 2, gạch bỏ tất cả các số là bội của 2 mà lớn hơn 2
- Giữ lại số 3, gạch bỏ tất cả các số là bội của 3 mà lớn hơn 3
- Giữ lại số 5, gạch bỏ tất cả các số là bội của 5 mà lớn hơn 
- Giữ lại số 7, gạch bỏ tất cả các số là bội của 7 mà lớn hơn 7
- Đại diện các nhóm trả lời
C. Hoạt động luyện tập :
Bài 1 : 
- Tất cả đều là hợp số 
Bài 2: Điền kí hiệu Î, Ï, ⊂ vào ô vuông:
 43 P; 93 P; 15 N; P N
Bài 3: 
- Hs tìm số nguyên tố trong bảng ở cuối sách
Bài 4:
D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng:
- Hs thực hiện ở nhà
Tiết 26+27
Bài 18: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục tiêu bài học
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “Phân tích số theo sơ đồ cây” như sách giáo khoa
- Giáo viên làm mẫu một trường hợp
(?) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
- Yêu cầu học sinh phân tích thêm số 13, 7 ra TSNT
- GV giới thiệu khái niệm phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Củng cố: Hs hoạt động cặp đôi phân tích các số 24,35 ra TSNT bằng sơ đồ cây
- Gv yêu cầu hs chuyển sang mục 2: Phân tích một số ra TSNT theo cột dọc
 60 2
 30 2
 15 3
 5 5 
 1
 Vậy 60 = 22.3.5
(?) Phân tích các số sau ra TSNT: 16;30;56;84 (hoạt động cặp đôi).
- Gv chốt lại bài
- HS làm việc cá nhân
- Gv quan sát, giải đáp thắc mắc
- Gv hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện
- Bảng phụ
- Sửa lại trong trường hợp bạn An làm sai
(?) Tìm các số nguyên tố nằm giữa 200 và 230?
(?) Phân tích số 221 thành tích của hai TSNT?
- Hs trả lời câu hỏi 1
- Đọc mục “Em có biết” và “Có thể em chưa biết”
- Hs đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động 
- Hs hoạt động cặp đôi chơi trò chơi
12
	3	4
 2	 2
	12 = 22.3
- HS phân tích các số 20; 36 theo sơ đồ cây
- Hs trả lời miệng
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Hs phân tích. Kết quả:
 24
	4 6
 2 2 2 3
24 = 4.6 = 2.2.2.3 =23.3
35 = 5.7
- Hs phân tích
- Kết quả:
 16 2 30 2
 8 2 15 3
 4 2 5 5
 2 2 1
 1
16 = 24 30 = 2.3.5
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1: Phân tích các số ra TSNT
a. 30 = 2.3.5
 70 = 2.5.7
 42 = 2.3.7
b. 16 = 24
 48 = 24.3
 36 = 22.32
 81 = 34
c. 10 = 2.5
 100 = 22.52
 1000 = 23.53
 10000 = 24.54
Bài 2:
- Bạn An phân tích hai số 24, 84 chưa đúng. Sửa lại:
 24 = 23.3
 84 = 22.3.7
Bài 3: 
- Hs tự tìm
Bài 4:
221 = 13.17
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng:
- Hs thực hiện ở nhà
Tiết 28+29
Bài 19: Ước chung và bội chung
* Chuẩn bị: Phiếu học tập phần A: Hoạt động khởi động và mục 3,4/76
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục tiêu bài học
- Cho học sinh làm hoạt động nhóm vào phiếu học tập gồm 3 nội dung như sgk
- Thi giữa các đội, đội nào xong dán kết quả lên bảng, giáo viên chữa toàn bộ các nội dung, đội nào nhanh và đúng là đội chiến thắng
- Động viên các đội chiến thắng
- Gv cho học sinh đọc kĩ nội dung mục 1/75
- Giải đáp những khúc mắc của học sinh
- Vận dụng: cho học sinh trả lời miệng cặp đôi mục 2, làm vào phiếu học tập mục 3,4 sách giáo khoa
- Cho học sinh hoạt động cá nhân
- GV cho HS đọc đề bài và thảo luận nhóm.
(?) Muốn chia đều số nam, số nữ vào các nhóm, thì số nhóm là gì của số nam, số nữ?
GV: Gọi đại diện lên điền vào ô trống
- Tương tự như bài tập 5
- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện
- Hs đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động 
- Hs hoạt động nhóm vào phiếu học tập
- Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
 Ư(45) = {1;3;5;9;15;45}
 Các phần tử chung của hai tập hợp này là: 1;3;9
B(2) ={0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;..} 
B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;...}
B phần tử chung của hai tập hợp này là: 0; 6;12
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Hs đọc khái niệm ước chung và bội chung, cách tìm ước chung và bội chung, kí hiệu tập hợp ước chung và bội chung
- Hỏi giáo viên những phần nào chưa hiểu
x ƯC(a, b) nếu a x và b x
x ƯC(a, b, c) nếu a x; b x; c x
x BC(a,b) nếu x a; x b 
x BC(a,b,c) nếu x a; x b và x c
- Hoạt động cặp đôi mục 2,3,4
2. Điền vào chỗ chấm:
 5 là ... của 20 và 35
 0 là... của 47 và 13
 36 là ... của 72 và 108 đồng thời là ... của 9 và 12
4. Viết các tập hợp:
 Ư(36), Ư(45), ƯC(36,45)
 B(8), B(7), BC(8,7)
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
Điền Đ hoặc sai vào ô vuông:
a. ƯC(12,24) ={1;2;3;4;6;9;12}
b. BC(2,3,5)
 ={0;3;6;9;12;15;18;21;24}
c. ƯC(36,12,48) = {1;2;3;4;6;12}
Bài 2: 
Bài 3: 
a. A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán của lớp đó
b.A ∩ B Là tập hợp các số có chữ số tận cùng là 0
 Bài 4:
Bài 5:
- Hs thảo luận nhóm
 Gọi số tổ cần tìm là a
aÎ ƯC(18,24) = {1;2;3;6}
Cách chia
Số nhóm
Só nam ở mỗi nhóm
Só nữ ở mỗi nhóm
a
2
12
9
b
3
8
6
c
6
4
3
Bài 6: 
- Hs làm việc cá nhân
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng:
- Hs thực hiện ở nhà
Tiết 30+31
Bài 20: Ước chung lớn nhất
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục tiêu bài học
- Cho học sinh làm hoạt động nhóm vào phiếu học tập
- Khi các nhóm làm xong, giáo viên đưa nội dung bài lên bảng và chữa
- Động viên các nhóm làm đúng
- Từ hoạt động khởi động giáo viên dẫn dắt đến khái niệm ước chung lớn nhất, kí hiệu và nhận xét như sách giáo khoa
- Áp dụng: cho học sinh làm việc cặp đôi mục b,c,d
- Gv kiểm tra kết quả làm bài của học sinh
- Gv cho học sinh chuyển sang mục 2a
- Yêu cầu nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm đọc lần lượt các bước
- Từ hoạt động nhóm giáo viên cho học sinh rút ra các bước tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số
- Giới thiệu chú ý sgk
- Vận dụng: Học sinh hoạt động cặp đôi mục 2c
- Gv hướng dẫn học sinh cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
- Yêu cầu học sinh đọc mục b, áp dụng làm mục c: Tìm ƯC(27,45) thông qua ƯCLN(27,45)
- HS làm việc cá nhân
- Gọi một vài học sinh lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh
- Hs trả lời câu hỏi 1
- Câu 2 hướng dẫn học sinh về nhà làm
- Hs đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động 
 Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
 Ư(30) = {1;2;3;5;6;15;30}
 ƯC(12;30) = {1;2;3;6}
 Số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của 12 và 30 là 6
 Nhận xét: các ước chung của 12 và 30 đều là ước của 6
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Ước chung lớn nhất của a và b
 ƯCLN(a;b)
- ƯC(24;18) = {1;2;3;6}
 ƯCLN(24;18) = 6
- Nối mỗi ý ở cột A với một số ở cột B
A
B
ƯCLN(26;52) là
1
ƯCLN(26;27;1) là
2
ƯCLN(24;46) là
26
- Hs hoạt động nhóm: 
 Tìm ƯCLN(36,30)
+ Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 36 = 22.32; 30 = 2.3.5
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung: 2 và 3
+ Tìm số mũ nhỏ nhất của 2 là 1, của 3 là 1
+ ƯCLN(36;30) = 2.3 = 6
- Hs nêu các bước tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số
- Tìm ƯCLN(24;60), ƯCLN(35;7)
 ƯCLN(24,23); ƯCLN(35,7,1)
 - Hs đọc nội dung đóng khung mục 3b,c
- Tìm ƯC(27,45)
 27 = 33
 45 = 32.5
ƯCLN(27,45) = 32 = 9
ƯC(27,45) = {1;3;9}
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1: 
 Tìm ƯCLN của
a, 1 và 8 b. 8, 1 và 12
c. 24 và 72 d. 24, 84 và 180
Bài 2:
 Tìm ƯC(24,36) theo hai cách khác nhau
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng:
- Hs thực hiện ở nhà
Tiết 32+33 
Bài 21: Luyện tập về ước chung và ước chung lớn nhất
* Chuẩn bị:
 Phiếu học tập bài 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục tiêu bài học
- Cho học sinh làm hoạt động nhóm bài tập 1 và bài tập 2 
- Cho hs hoàn thành vào phiếu học tập
- Khi các nhóm làm xong, giáo viên kiểm tra kết quả làm bài của học sinh
- Động viên các nhóm làm đúng
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chữa bài
GV: Cho HS đọc đề
- Hướng dẫn học sinh lập luận và trình bày bài toán. 
(?) 112 x; 140 x. Vậy x có quan hệ gì với 112 và 140?
(?) Để tìm ƯC(112; 140) ta phải làm gì?
(?) Theo đề bài 10 < x < 20
Vậy x là số tự nhiên nào?
- Hs làm việc cá nhân
- Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài
- Đọc đề bài
- Thảo luận nhóm.
(?) Theo đề bài, độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông có quan hệ như thế nào với chiều dài (105cm) và chiều rộng (75cm) ?
- Đại diện nhóm lên bảng thực hiện
- Gv gợi ý hs làm bài bằng các câu hỏi :
(?) Theo đề bài gọi a là số bút trong mỗi hộp(biết rằng số bút trong mỗi hộp bằng nhau). Vậy để tính số hộp bút chì màu Mai và Lan mua ta phải làm gì?
(?) Tìm quan hệ giữa a với mỗi số 28; 36; 2
- Từ câu trả lời trên HS thảo luận và tìm câu trả lời b và c của bài toán.
- Gv hướng dẫn học sinh về nhà làm
 -GV Giới thiệu thuật toán Ơclit “Tìm ƯCLN của hai số”
- Ví dụ: Tìm ƯCLN(135, 105)
- GV: Hướng dẫn HS các bước thực hiện
- Chia số lớn cho số nhỏ
- Nếu phép chia còn dư, lấy số chia đem chia cho số dư.
- Nếu phép chia còn dư, lại lấy số chia mới chia cho số dư mới.
- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi được số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm.
ƯCLN(135, 105) = 15
Vận dụng: Tìm ƯCLN(48, 72) bằng hai cách rồi so sánh kết quả 
- Hs đọc mục tiêu bài học
C. Hoạt động luyện tập:
- Hs hoạt động nhóm bài 1 và bài 2
Bài 1:
- Hs nêu các cách tìm UWCLN và ƯC của hai số tự nhiên a và b khác 0
Bài 2:
a
b
ƯCLN(a,b)
ƯC(a,b)
18
30
30
29
29
57
80
126
Bài 3:
a. UCLN(18;30;77) = 
b. UCLN(16;80;176) =
Bài 4:
Vì 112 x và 140 x, nên:
x ƯC(112; 140)
112 = 24 . 7
140 = 22 . 5 . 7
ƯCLN(112; 140) = 22 . 7 = 28
ƯC(112; 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vì: 10 < x < 20
Nên: x = 14
Bài 5:
Tìm ƯCLN rồi tìm Ư của:
a/ 16 và 24
16 = 24 
24 = 23 . 3
ƯCLN(16, 24) = 23 = 8
ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8}
b/ 180 và 234
180 = 23 . 32 .5
234 = 2 . 32 . 13
ƯCLN(180,234) = 2 . 32 = 18
ƯC(180,234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Bài 6:
 Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN của 105 và 75
105 = 3.5.7
75 = 3 . 52 
ƯCLN(100,75) = 3 . 5 = 15
Vậy: Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là: 15cm
D. Hoạt động vận dụng:
Bài 1:
a/ 28 a ; 36 a và a > 2
b/ Ta có: a ƯC(28; 36)
28 = 22 . 7
36 = 22 . 32
ƯCLN(28; 36) = 22 = 4
ƯC(28; 36) = {1; 2; 4}
Vì: a > 2 ; Nên: a = 4
c/ Số hộp bút chì màu Mai mua:
28 : 4 = 7(hộp)
Số hộp bút chì màu Lan mua
36 : 4 = 9(hộp)
Bài 2:
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Thuật toán ơclit
Thực hiện: 135 105
 1
 105 30
 3
 30 15
 2
 0
ƯCLN(135, 105) = 15
Tiết 34+35:
Bài 22: Bội chung nhỏ nhất
* Chuẩn bị:
 Phiếu học tập mục 1c,d; mục 2c
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục tiêu bài học
- Cho học sinh hoạt động nhóm:
+ Tìm 4 bội chung của 4 và 6.Theo em số nào là số nhỏ nhất khác 0trong bốn bội chung đó
+ Mỗi người đưa ra một số khác nhau và khác 0, rồi cùng thảo luận xem số nào khác 0 là số nhỏ nhất trong các bội chung của hai số đó
- Từ hoạt động khởi động giáo viên dẫn dắt đến khái niệm bội chung nhỏ nhất, kí hiệu và nhận xét như sách giáo khoa
- Áp dụng: cho học sinh làm việc cặp đôi mục b,c,d
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập mục c và d
- Gv kiểm tra kết quả làm bài của học sinh
- Gv cho học sinh chuyển sang mục 2a
- Yêu cầu nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm nêu lần lượt các bước tìm BCNN(36;60)
- Từ hoạt động nhóm giáo viên cho học sinh rút ra các bước tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số
- Giới thiệu chú ý sgk
- Vận dụng: Học sinh hoạt động cặp đôi mục 2c,d,e (đọc mục c, áp dụng làm mục d,e vào phiếu học tập)
- HS tự tìm hiểu mục g
- GV yêu cầu học sinh chuyển sang mục 3: Tìm BC thông qua tìm BCNN
- Cho học sinh đọc hướng dẫn mục b, làm cặp đôi mục c vào phiếu học tập
- Hs hoạt động cá nhân
- Gọi một vài học sinh lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh
- Hs đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động 
 - Hs hoạt động nhóm, nhóm trưởng điều hành
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Bội chung nhỏ nhất của a và b
 BCNN(a;b)
- BC(4,6) = {0; 12; 24; 36...}
 BCNN(4,6) = 12
- Nối mỗi ý ở cột A với một số ở cột B
A
B
BCNN(26;52) là
26
BCNNN(26;2;1) là
52
BCNNN(24;36) là

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_so_6_vnen_ki_1.docx