Kế hoạch bộ môn Hoá học 9

PHẦN I. KHÁI QUÁT MỘT SỐ NÉT CHUNG

I. Đặc điểm tình hình.

1. Thuận lợi.

- Học sinh có đầy đủ sách vở để học tập môn hoá học như: sách giáo khoa, sách bài tập

- Chương trình hoá học đã có sự giảm tải, nội dung phù hợp với đặc điểm của từng học sinh.

- Đây là môn học có nhiều đồ dùng trực quan, sinh động nên được nhiều học sinh ưa thích, hơn nữa bản thân môn học đã tạo cho các em sự hứng thú, say mê môn học.

- Là môn học mang tính thực tế cao, giúp cho các em có thể giải thích được một số hiện tượng vô cùng lý thú trong tự nhiên cũng như trong cuộc sống.

- Giáo viên đã được tiếp cận với nhiều phương pháp dạy học mới.

- Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp đến việc dạy và học trong nhà trường.

2. Khó khăn.

- Là môn học không phải mới xong nó đòi hỏi các em phải thẻ hiện tính cần cù siêng năng trong học tập, song song với nó học sinh phải thể hiện tính tư duy, đọc lập sáng tạo của bản thân trong quá trình lĩnh hội tri thức mới.

- Một bộ phận học sinh còn thụ động trong việc học tập. Kĩ năng tính toán còn yếu.

- Đây là môn học đòi hỏi tính thực tế cao nhưng do điều kiện nhà trường còn nhiều hạn chế: Chưa có phòng học bộ môn, phương tiện, đồ dùng giảng dạy chưa đáp ứng được nhu cầu. Nên chưa thể đáp ứng hết yêu cầu của bộ môn, vì vậy tính hiệu quả trong học tập còn chưa gắn liền với thực tiễn.

 

doc 21 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2315Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bộ môn Hoá học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phải:
- Nắm được cơ sở khoa học của sự phân loại đơn chất, hợp chất vô cơ và hữu cơ. Đồng thời nắm được các TCHH đặc trưng của mỗi đơn chất hợp chất cụ thể.
- Nắm được mối quan hệ giữa các chất và viết được các PTPƯ minh hoạ cho mối quan hệ giữa các chất đó.
- Nắm được các tính chất, ứng dụng và cách điều chế một số chất cụ thể: SO2, CaO, NaOH, CH4, C2H5OH, CH3COOH
- Biết được cách pha chế dung dịch, cách tiến hành một thí nghiệm cụ thể.
- Biết vận dụng thành thạo và chắc chắn những kiến thức đã học trong việc học tập ở nhà trường cũng như trong cuộc sống (giải thích được một số hiện tượng trong thực tế).
2. Về kĩ năng.
- Biết cách tư duy độc lập, sáng tạo trong học tập.
- Biết vận dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tế.
- Biết quy trình thao tác với các hoá chất đã học, các dụng cụ thí nghiệm đơn giản.
- Biết chọn lọc các kiến thức cần nhớ và biết tiến hành các thí nghiệm đơn giản không độc hại.
3. Về thái độ. 
- Học sinh có sự say mê trong học tập, có ý thức vận dụng lí thuyết vào thược tế và cho thấy tính đúng đắn trong khoa học.
- Giúp học sinh có những phẩm chất tốt trong học tập: Cẩn thận, trung thực, yêu chân lí khoa học, có ý thức với bản thân, gia đình và xã hội.
III. Giải pháp cụ thể.
1. Đối với giáo viên.
- Cần chú trọng hơn nữa về nội dung kiến thức và kĩ năng bộ môn từ đó không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của bản thân để đáp ứng được nhu cầu môn học.
2. Đối với học sinh.
- Có ý thức tự giác trong học tập ở trường cũng như ở nhà. Đồng thời hoàn thành tốt các công việc được giao.
- Có ý thức học hỏi, ham tìm tòi và luôn luôn xem trước nội dung bài học trước khi lên lớp.
3. Đối với nhà trường.
- Cần tạo điều kiện hơn nữa trong học tập cũng như trong giảng dạy.
4. Đối với gia đình và xã hội.
- Cần quan tâm hơn nữa tới môn học, tình hình học tập của con em qua đó giúp các em có thời gian và cơ sở vật chất trong học tập.
IV. Chỉ tiêu phấn đấu.
Chất lượng môn học: 
Lớp
Xếp loại
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Lớp
Xếp loại
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Lớp
Xếp loại
Số lượng
Tỉ lệ (%)
9A
(31)
Giỏi
4
13
9B
(31)
Giỏi
4
13
9C
(31)
Giỏi
4
13
Khá
14
45,1
Khá
14
45,1
Khá
14
45,1
Trung bình
12
38,7
Trung bình
13
41,9
Trung bình
12
38,7
Yếu
1
3,2
Yếu
0
0
Yếu
1
3,2
PHẦN II. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
1. Cấu trúc chương trình môn hoá học.
- Chương trình hoá học lớp 9 được cấu trúc, vận dụng và phát triển những khái niệm hoá học cơ bản được hình thành ở lớp 8 như chất, phân tử và nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, kí hiệu và công thức hoá học.
- Chương trình hoá học 9 được cấu trúc từng phần rõ rệt. Đi từ tính chất tổng quát đến chất cụ thể
- Chương trình lớp 9 gồm 5 chương, 56 bài. Trong đó gồm cả thời lượng dành cho lý thuyết, thực hành và ôn tập.
2. Tóm tắt nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 9.
- Gồm 5 chương, 56 bài (70 tiết ), trong đó có:
+ 47 tiết lí thuyết (chiếm 67 %).
+ 6 tiết luyện tập (chiếm 8,6 %).
+ 7 tiết thực hành (10 %).
+ 4 tiết ôn tập ( chiếm 5,8 %)
+ 6 tiết kiểm tra (chiếm 8,6 %)
PHẦN III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ.
Chương
Yêu cầu cần đạt
Chuẩn bị
Phương pháp lên lớp
Kiểm tra
Nội dung kiến thức
Kĩ năng
Tư tưởng đạo đức
Thầy
Trò
45 phút
(I)
Các loại hợp chất hữu cơ.
- Học sinh biết được HCVC được phân thành 4 loại chính, đối với mỗi loại HS biết được TCHH chung và viết được các PTHH minh hoạ.
- Đối với mỗi loại cụ thể HS biết được những TCHH chung và những tính chất hoá học đặc trưng của tứng chất đó, ngoài ra còn biết được những ứng dụng, cách điều chế ra chúng.
- Làm thí nghiệm.
- Viết PTHH.
- Giải toán hoá học.
- Gúp học sinh hiểu được vai trò của từng hợp chất trong đời sống.
- Nội dung kiến thức bài học.
- Dụng cụ hoá chất thí nghiệm
- Ôn lại kiểm cũ và đọc trước bài mới.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
Tiết 10
Tiết 20
(II)
Kim loại
- Nắm được tính chất vật lý và tính chất hoá học của kim loại nói chung và nắm được tính chất cụ thể của Al, Fe và đồng thời viết được các PTHH minh hoạ. 
- Biết được ứng dụng của Al, Fe và giá trị trong đời sống.
- Hiểu được thế nào là gang thép và quy trình sản xuất. 
- Biết làm các thí nghiệm đơn giản.
- Viết PTHH tương ứng.
- Vận dụng kiến thức vào giải toán hoá học.
- Hiểu được ứng dụng của các chất.
- Biết yêu thích môn học.
- Nội dung kiến thức dụng cụ hoá chất cho thí nghiệm.
- Bảng phụ.
- Làm bài và ôn bài lại bài cũ.
- Xem trước bài mới.
- Phương pháp nghiên cứu. 
- Phương pháp thoả luận.
- Phương pháp hoạt động nhóm.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
(III)
Phi kim
- Biết được tính chất vật lí, hoá học của phi kim nói chung và các tính chất, ứng dụng của clo, cacbon, silic nói riêng và viết được các PTHH cụ thể cho từng tính chất.
- Nêu được các tính chất của CO, CO2, H2CO3 và muối CO3. Nắm được một số ứng dụng của SiO2, sơ lược về công nghiệp silicat.
- Biết được các kiến thức cơ bản liên quan đến bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và cách sử dụng chúng trong quá trình học tập.
- Làm thí nghiệm an toàn.
- Viết được các PTHH.
- Vận dụng kiến thức vào giải toán hoá học.
- Biết sử dụng bảng tuần hoàn các NTHH.
- Nắm được vai trò của các chất trong đời sống.
- Biết sử dụng tiết kiệm và biết bảo vệ môi trường.
- Nội dung kiến thức bảng phụ, dụng cụ và hoá chất thí nghiệm.
- Ôn lại kiện thức cũ, làm các bài tập về nhà, đọc trước bài mới.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thảo luận.
- Phương pháp hoạt động nhóm.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
(IV)
Hiđrocacbon nhiên liệu
- Hiểu được định nghĩa, cách phân loại các HCHC.
- Biết được tính chất của các HCHC, không chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà còn phụ thuộc vào CTCT.
- Nắm được tính chất vật lý, hoá học của các hiđrocacbon tiêu biểu trong mỗi dãy đồng đẳng cụ thể.
- Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ, và tầm quan trọng của chúng đối với nền kinh tế.
- Biết được một số loại nhiên liệu thông thường và nguyên tắc sử dụng nhiên liệu một cách hiệu quả
- Làm được các thí nghiệm cụ thể và an toàn.
- Viết được các PTHH cụ thể.
- Vận dụng kiến thước vào giảI toán hoá học.
- Viết được các PTHH với mỗi tính chất cụ thể.
- Làm quen và giải được loại toán hoá học.
- Vai trò của Hiđrocacbon, Nhiên liệu
- Biết sử dụng hoá chất tiết kiệm an toàn
- Biết tiết kiệm hoá chất khi sử dụng.
- Biết bảo vệ môi trường sống và khai thác một cách hợp lý.
- Nội dung kiến thức.
- Dụng cụ và hoá chất.
- Làm thí nghiệm.
- Bảng phụ, tranh vẽ.
- Ôn lại kiến thức cũ, làm bài tập về nhà.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp phân tích, tìm tòi.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
Tiết 53
(V)
Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime
- Nắm được một số hợp chất có nhóm chức quan trọng như: Rượu etylic, Axit axetic, chất béo
- Hợp chất thiên nhiên có vai trò quan trọng với đời sống như: Gluxit, Protein.
- Một số polyme có nhiều ứng dụng trong thực tiễn như: PVC, PE, tơ, cao su
- Viết được các PƯHH minh hoạ cho một số tính chất đặc trưng.
- Rèn cho HS các kĩ năng phân loại các các loại polyme TN-TH..
- Nắm được vai trò của một vài chất qua đó biết khai thác và bảo vệ hợp lý
- Nội dung bài học.
- Tranh vẽ và bảng phụ.
- Dụng cụ và các hoá chất thí nghiệm khác.
- Ôn lại kiến thức cũ. 
- Đọc trước bài mới.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
Tiết 60
Lý Thường Kiệt, ngày 14 tháng 10 năm 2015
TM. Tổ chuyên môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
 Giáo viên làm kế hoạch
 (Ký và ghi rõ họ tên)
 Đỗ Văn Thành 
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HOÁ HỌC 8
PHẦN I. KHÁI QUÁT MỘT SỐ NÉT CHUNG
I. Đặc điểm tình hình.
1. Thuận lợi.
- Đây là môn học mới nên được nhiều học sinh ưa thích, hơn nữa bản thân môn học tạo cho các em sự tò mò, sự hứng thú và muốn khám phá môn học.
- Là môn học mang tính thực tế cao nên thúc đẩy sự tò mò của học sinh, qua đó giúp học sinh yêu thích môn học.
- Qua môn học các em có thể giải thích được một số hiện tượng vô cùng lý thú trong tự nhiên cũng như trong cuộc sống.
2. Khó khăn.
- Đây là môn học mới và thuộc ban khoa học tự nhiên nên đòi hỏi ở học sinh tính cần cù siêng năng trong học tập, song song với nó học sinh phải thể hiện tính tư duy, độc lập sáng tạo và đòi hỏi tính chính xác của bản thân trong quá trình lĩnh hội tri thức mới. Vì vậy ở giai đoạn đầu đây là môn học khó đối với học sinh.
- Đây là môn học đòi hỏi tính thực tế cao, mặc dù đã có sự quan tâm của Xã hội- Nhà trường tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được hết các yêu cầu của bộ môn, do điều kiện nhà trường còn nhiều hạn chế. Vì vậy làm giảm đi sự tinh tế và tính hiệu quả trong học tập còn chưa gắn liền với thực tiễn.
II. Yêu cầu nhiệm vụ của bộ môn.
1. Về kiến thức.
Nhằm cung cấp cho học sinh có được một hệ thống các kiến thức phổ thông cơ bản đầu tiên về môn học:
- Nắm được hệ thống các khái niệm,định luật, lí thuyết cơ bản nhất và một số chất quan trọng cụ thể.
- Nắm được mối quan hệ giữa: Chất- Nguyên tố- Nguyên tử- Phân tử. Và phân biệt được giữa: Đơn chất- Hợp chất.
- Nắm được mối quan hệ giữa: m- M- n- V(ở đktc). 
- Nắm được các tính chất, ứng dụng và cách điều chế một số chất cụ thể: O2, H2, H2O. Và viết được các PTHH minh hoạ cụ thể mỗi tính chất.
- Biết được cách pha chế dung dịch, cách tiến hành một thí nghiệm cụ thể.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài toán định lượng và địng tính, cũng như giải thích được một số hiện tượng trong thực tế. 
2. Về kĩ năng.
Cung cấp cho học sinh một số kĩ năng cơ bản phổ thông như:
- Làm việc với hoá chất, quan sát, thực nghiệm, phân loại, thu thập và sử lý thông tin dữ liệu
- Biết sử dụng các hoá chất và tiến hành các thí nghiệm đơn giản.
- Biết cách tư duy độc lập, sáng tạo trong học tập.
- Biết vận dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tế.
- Biết chọn lọc các kiến thức cần nhớ và biết tiến hành các thí nghiệm đơn giản.
3. Về thái độ.
- Học sinh có sự say mê trong học tập, có ý thức vận dụng lí thuyết vào thược tế và cho thấy tính đúng đắn trong khoa học.
- Giúp học sinh thấy được vai trò của các chất trong cuộc sống.
- Giúp học sinh có những phẩm chất tốt trong học tập: Cẩn thận, trung thực, yêu chân lí khoa học, có ý thức với bản thân, gia đình và xã hội.
III. Giải pháp cụ thể.
1. Đối với giáo viên.
- Cần chú trọng hơn nữa về nội dung kiến thức và kĩ năng bộ môn từ đó không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của bản thân để đáp ứng được nhu cầu môn học.
2. Đối với học sinh.
- Có ý thức tự giác trong học tập ở trường cũng như ở nhà. Đồng thời hoàn thành tốt các công việc được giao.
- Có ý thức học hỏi, ham tìm tòi cái mới, cái hay của môn học và luôn luôn xem trước nôi dung bài học trước khi lên lớp.
3. Đối với nhà trường.
- Cần tạo điều kiện hơn nữa trong học tập cũng như trong giảng dạy.
4. Đối với gia đình và xã hội.
- Cần quan tâm hơn nữa tới môn học, tình hình học tập của con em qua đó giúp các em có thời gian và cơ sở vật chất trong học tập.
IV. Chỉ tiêu phấn đấu.
Chất lượng môn học:
Lớp
Xếp loại
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Lớp
Xếp loại
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Lớp
Xếp loại
Số lượng
Tỉ lệ (%)
8A
Giỏi
8B
Giỏi
8C
Giỏi
Khá
Khá
Khá
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Yếu
Yếu
Yếu
PHẦN II. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
1. Cấu trúc chương trình môn hoá học.
- Chương trình hoá học 8 được cấu trúc từng phần rõ rệt như chất, phân tử và nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, kí hiệu và công thức hoá học.
- Chương trình hoá học lớp 8 gồm 6 chương, 45 bài. Trong đó bao gồm cả thời lượng dành cho lý thuyết, thực hành và ôn tập.
2. Tóm tắt nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8.
- Gồm 6 chương, 45 bài ( 70 tiết ) trong đó có:
+ 44 tiết lí thuyết (chiếm 62,86 %).
+ 19 tiết luyện tập và ôn tập (chiếm 18,57 %).
+ 7 tiết thực hành ( chiếm 10 %) 
PHẦN III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ.
Chương
Yêu cầu cần đạt
Chuẩn bị
Phương pháp lên lớp
Kiểm tra
Nội dung kiến thức
Kĩ năng
Tư tưởng đạo đức
Thầy
Trò
45 phút
15 phút
I. Chất nguyên tử - Phân tử.
- Hoá học là gì? Nó có vai trò như thế nào trong cuộc sống? Làm như thế nào để học tốt môn hoá học?
- Nắm được mối quan hệ giữa: Chất- Nguyên tử- Nguyên tố hoá học. 
- Hiểu được thế nào là đơn chất, hợp chất.
- Công thức hoá học có ý nghĩa như thế nào?
- Nắm được một số dạng toán cơ bản.
- Làm thí nghiệm.
- Viết CTHH.
- Tính toán theo công thức hoá học.
- Gúp học sinh hiểu được nguồn gốc, vai trò của chất trong đời sống.
- Nội dung kiến thức bài học.
- Dụng cụ hoá chất thí nghiệm.
- Giấy trong và bảng phụ.
- Ôn lại kiến thức cũ và đọc trước bài mới.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
Tiết 16
II. Phản ứng hoá học.
- Nắm được môí quan hệ của các chất thông qua quá trình biến đổi của chất.
- Hiểu được khái niệm PƯHH là gì? Nó có điểm gì khác so với PTHH.
- Hiểu và vận dụng được nội dung của định luật bảo toàn khối lượng.
- Biết làm các thí nghiệm đơn giản.
- Viết được PTHH cụ thể.
- Biết vận dụng ĐLBTKL vào giải toán hoá học.
- Hiểu được ứng dụng của các chất.
- Biết yêu thích môn học.
- Hiểu được hiện tượng khác thường trong tự nhiên.
- Nội dung kiến thức, dụng cụ hoá chất cho thí nghiệm.
- Bảng phụ.
- Làm bài và ôn bài lại bài cũ.
- Xem trước bài mới.
- Phương pháp nghiên cứu. 
- Phương pháp thoả luận.
- Phương pháp hoạt động nhóm.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
Tiết 20 (Thực hành)
Tiết 25
III. Mol - Tính toán hoá học.
- Nắm được một số khái niệm: Mol, khối lượng mol, thể tích (ở đktc)
- Thấy được mối liên hệ giữa các đại lượng. 
- Biết cách giải toán hoá học dựa vào CTHH và PTHH.
- Nắm được các CTHH và PTHH.
- Vận dụng kiến thức vào giải toán hoá học.
- Rèn cho HS tính cần cù, kiên nhẫn và cẩn thận trong học tập
- Nội dung kiến thức, bảng phụ, và giấy trong
- Ôn lại kiện thức cũ, làm các bài tập về nhà, đọc trước bài mới.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thảo luận.
- Phương pháp hoạt động nhóm.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
Tiết 31
IV. Oxi - Không khí.
- Nắm được tính chất của oxi và vai trò của oxi trong đời sống sản xuất.
- Cách điều chế oxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. 
- Biết và hiểu các khái niệm: Sự khử- Sự oxi hoá; Chất khử- chất oxi hoá. 
- Nắm được các loại phản ứng: Hoá hợp, phân huỷ
- Làm được các thí nghiệm cụ thể và an toàn.
- Viết được các PTHH.
- Vận dụng kiến thước vào giải toán hoá học.
- Biết sử dụng hoá chất tiết kiệm an toàn.
- Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi trường
- Nội dung kiến thức.
- Dụng cụ và hoá chất.
- Ôn lại kiến thức cũ, làm bài tập về nhà.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
Tiết 46
V. Hiđro - Nước.
- Biết được tính chất của Hiđro và của Nước. Nắm được vai trò của Nước trong cuộc sống, sản xuất và biết được cách điều chế hiđro.
- Hiểu được các loại phản ứng Oxi hoá- Khử và phản ứng thế.
- Nắm được các khái niệm Axit, Bazơ, Muối và đưa ra được VD.
- Viết đúng CTHH và các PTHH cụ thể.
- Làm được các thí nghiệm đơn giản.
-Giải được loại toán hoá học.
- Biết tiết kiệm hoá chất khi sử dụng.
- Biết bảo vệ môi trường sống và vai trò của nước.
- Nội dung bài học.
- Làm thí nghiệm.
- Bảng phụ, tranh vẽ.
- Ôn lại kiến thức cũ, làm bài tập về nhà.
- Đọc trước bài mới.
- Phương pháp phân tích, tìm tòi.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp trực quan.
Tiết 52
(Thực hành)
Tiết 59 
VI. Dung dịch
- Nắm được các kháI niệm cơ bản về dung dịch như: Dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà, độ tan, nồng đọ dung dịch, nồng độ mol..
- Biết cách sử dụng hoá chất và cáh pha chế một chất cụ thể.
- Thấy được mối liên hệ giữ : 
m- M- n- CM- C%- mdd
- Làm được các thí nghiệm đơn giản.
- Pha chế được một số hoá chất.
- Làm được một số bài tập liên quan tới dung dịch.
- Biết tiết kiệm hoá chất khi sử dụng.
- Biết bảo vệ môi trường.
- Nội dung bài học.
- Tranh vẽ và bảng phụ.
- Dụng cụ và các hoá chất thí nghiệm khác.
- Ôn lại kiến thức cũ. 
- Đọc trước bài mới.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp nêu và giảI quyết vấn đề.
Tiết 63
Lý Thường Kiệt, ngày 27/9/2013
 Giáo viên thực hiện
Nhận xét của BGH	
 Đỗ Văn Thành
KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH 7
Phần I. Một số vấn đề chung.
A. Đặc điểm tình hình.
Thuận lợi.
Là một môn học gắn liền với thực tế thiên nhiên. Vì vậy đây là điều vô cùng quan trọng trong thực tế giảng dạy của bộ môn. Điều này tạo nên cảm hứng cho các em trong học tập.
Khó khăn.
Đây là môn học tuy không phải là mới xong nó đòi hỏi tính thực tế cao nhưng tuỳ vào từng địa phương mà có thể đáp ứng được nhu cầu của bộ môn, điều này đã làm hạn chế cho bộ môn.
Do điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế nên đã làm tính tư duy, độc lập sáng tạo của học sinh bị hạn chế nên làm cho học sinh tiếp thu một cách chưa được chủ động.
B. Yêu cầu nhiệm vụ của bộ môn.
Về kiến thức.
Nhằm cung cấp cho học sinh sau khi học xong:
 a. Kinh tế hình thái cấu tạo và chức năng sống.
 b. Kiến thức phân loại.
 c. Kiến thức tiến hoá.
 d. Kiến thức về tầm quan trọng trong thực tế.
Về kĩ năng.
Phát triển tư duy trừu tượng – kỹ năng quan sát thực hành thí nghiệm.
Kỹ năng học tập, kỹ năng tự học, biết sử dụng sách giáo khoa - sách tham khảo.
Kỹ năng vận dụng giải các kiến thức đã học vào thực tế vào cuộc sống.
Về thái độ.
Hình thành niềm tin khoa học vào thực tế.
Có ý thức thói quen bảo vệ tự nhiên và môi trường sống của thực vật.
Có ý thức tham gia BVMT sống ở địa phương.
Xây dựng được tình cảm thiên nhiên và hứng thú trong học tập.
C. Giải pháp cụ thể.
Đối với giáo viên.
Cần chú trọng hơn nữa về nội dung kiến thức và kĩ năng bộ môn từ đó không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của bản thân để đáp ứng được nhu cầu môn học.
Đối với học sinh.
Có ý thức tự giác trong học tập ở trường cũng như ở nhà. Đồng thời hoàn thành tốt các công việc được giao.
Có ý thức học hỏi, ham tìm tòi và luôn luôn xem trước nội dung bài học trước khi lên lớp.
Đối với nhà trường.
Cần tạo điều kiện hơn nữa trong học tập cũng như trong giảng dạy.
Đối với gia đình và xã hội.
Cần quan tâm hơn nữa tới môn học, tình hình học tập của con em qua đó giúp các em có thời gian và cơ sở vật chất trong học tập.
D. Chỉ tiêu phấn đấu.
Chất lượng môn học:
6A. Giỏi:	
 Khá:	 
 TB :	 
 Yếu:	 
 6B. Giỏi:
 Khá:
 TB :
 Yếu:
Phần II. Kế hoạch cụ thể.
Chương
Yêu cầu cần đạt
Chuẩn bị
Phương pháp lên lớp
Kiểm tra
Nội dung kiến thức
Kĩ năng
Tư tưởng đạo đức
Thầy
Trò
45 phút
15 phút
I. Nghành động vật nguyên sinh.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức về đặc điểm cấu tạo, hình dạng, cách di chuyển.
- Hình thành cho học sinh những ý thức vệ sinh môi trường. 
- Biết cách quan sát trên tiêu bản, hình vẽ hoặc mô hình.
- Gúp học sinh yêu thiên nhiên và biết bảo vệ tự nhiên
- Nội dung kiến thức bài học.
- Giấy trong và bảng phụ.
- Vật mẫu.
- Ôn lại kiến thức cũ và đọc trước bài mới.
- Mang vật mẫu nếu có. 
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
II. Nghành ruột khoang.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức về hình dáng, cách di chuyển, môi trường sống.
- Giúp học sinh có thể phân biệt và giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên liên quan tới động vật thuộc nghành ruột khoang.
- Biết quan sát tìm tòi các bộ phận cần nghiên cứu.
- Giải thích được các hiện tượng thực tế.
- Biết bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển của chúng.
- Biết yêu thích môn học.
- Nội dung kiến thức bài học. 
- Bảng phụ.
- Học và ôn bài lại bài cũ.
- Xem trước bài mới.
- Phương pháp nghiên cứu. 
- Phương pháp thoả luận.
- Phương pháp hoạt động nhóm.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
III. Các nghành giun.
- Phân biệt được đặc điểm của nghành giun dẹp, giun tròn, giun đũa.
- Nắm được cấu tạo của một số loài đại diện và biết được hình thức ký sinh của chúng.
- Biết cách phòng chống và boả vệ cơ thể.
- Nắm được cách quan sát thực hành và khái quát hoá.
- Biết vận dụng và giải thích một số hiện tượng.
- Biết được vai trò cũng như sự tác hại của chúng.
- Biết cách phòng bệnh.
- Nội dung kiến thức, giấy trong và tranh vẽ.
- Ôn lại kiện thức cũ, đọc trước bài mới.
- Mang vật mẫu.
- Phương pháp nghiên cứu, vấn đáp.
- Phương pháp thảo luận.
- Phương pháp hoạt động nhóm.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp trực quan
Tiết 18
IV. Ngành thân mềm.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo, hình thức di chuyển của trai sông và một số thân mềm khác.
- Biết được cách dinh dưỡng, sinh sản cũng như nối sống của chúng và vai trò của nó.
- Biết quan sát và mô tả vật mẫu.
- Có ý thức bảo vệ và chăm sóc.
- Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi trường
- Nội dung kiến thức.
- Đồ dùng dạy học.
- Ôn lại kiến thức cũ.
- Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật mẫu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
Tiết 23
V. Nghành chân khớp.
- Nắm được cấu tạo, cách di chuyển, hình thức sinh sản của tôm sông.
- Biết được cấu tạo tập tính của mọt số đại diện thuộc lớp hình nhện.
- Nắm được cấu tạo của châu chấu, cách sinh sản...
- Nắm được đặc điểm chung và vai trò của nghành chân khớp đối với đời sống con người.
- Biết quan sát thực hành mô tả.
- Biết kháI quát và tổng hợp kiến thức.
- Có lòng yêu thiên nhiên và biết bảo vệ thúc đẩy sự phát triển của chúng...
- Nội dung bài học.
- Bảng phụ, tranh vẽ.
- Ôn lại kiến thức cũ.
- Đọc trước bài mới.
- Chuẩn bị vật mẫu.
- Phương pháp phân tích, tìm tòi.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp trực quan.
VI. Nghành động vật có xương sống.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo ngoài, trong và cách di chuyển của thằn lằn. Từ đó biết đặc điểm chung của lưỡng cư.
- Biết được đăc điểm cấu tạo của chim và sự đa dạng của chim.
- Nắm được cấu tạo của thỏ và đặc điểm chung của lớp thú.
- Nắm được vai trò của từng bộ.
- Quan sát thực hành.
- Vận dụng các kiến thức đã học đẻ giải thích một số hiện tượng.
- Biết bảo vệ và phát triển chúng

Tài liệu đính kèm:

  • docKe_hoach_giang_day_Hoa_89_Chuan_KTKN.doc