Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn: Mĩ thuật - Lớp 8 - Năm học 2017 - 2018

I. MỤC TIÊU CHUNG :

- Kiến thức: Biết cách kí họa dáng người, tạo hình được dáng người phù hợp với bối cảnh Tết Trung thu bằng các hình thức khác nhau.

- Kĩ năng: Tạo được sản phẩm theo chủ đề Tết Trung thu. Hiểu thêm về ý nghĩa và các hoạt động của Tết Trung thu. Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Cảm nhận được nét đẹp truyền thống trong ngày tết trung thu, thêm yêu thích sáng tạo, tìm tòi để trau dồi kiến thức trong học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp trực quan gợi mở

- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo

 

doc 56 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 2286Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn: Mĩ thuật - Lớp 8 - Năm học 2017 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t Nam thời Lê.
- Kĩ năng: Trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy. Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại. 
- Kiến thức: Nhận biết được sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời Lê.
- Kĩ năng: Trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy. Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại. 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về mĩ thuật Việt Nam thời Lê
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày phẩn chuẩn bị của nhóm mình theo nhiệm vụ được phân công.
+ Kiến trúc
+ Điêu khắc
+ Chạm khắc
+ Nghệ thuật gốm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong sách học mĩ thuật 8 trang 12, 13, 14, 15 tìm hiểu thêm về mĩ thuật thời Lê.
+ Nghệ thuật kiến trúc
Chùa Keo – Thái Bình
Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh
Đình Chu Quyến – Hà Tây
Đình Bảng – Bắc Ninh
+ Nghệ thuật điêu khắc
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
(chùa Bút Tháp – BN)
Tượng voi ( Lăng miếu Lam Kinh)
Bệ rồng điện Kính Thiên
+ Nghệ thuật chạm khắc
Hình rồng – Bia Vĩnh lăng
+ Nghệ thuật gốm
Lư hương
Bát gốm
Nhóm bình, lọ men trắng
Nhóm đồ sứ hoa lam
- Giáo viên nhấn mạnh: Mĩ thuật thời Lê có sự phát triển bề rộng so với thời Lý, Trần, Lan tỏa tới các tầng lớp nhân dân, thể hiện nhu cầu về đời sống văn hóa của người dân lao động. Đình làng được chú trọng xây dựng với nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, công phú. Tranh dân gian phát triển mạnh đặc biệt là dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Dòng gốm hoa lam trở nên phổ biến.
- Thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình.
- Lắng nghe
- Tranh, ảnh, tư liệu học sinh sưu tầm
Hoạt động 2: (Tiết 2) Thể hiện nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Biết cách thể hiện nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
- Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ tư duy thể hiện những nét chính về mĩ thuật Việt Nam thời Lê.
- Thái độ: , có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại.
- Kiến thức: Biết cách vẽ được sơ đồ tư duy thể hiện nội dung bài học.
- Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ tư duy thể hiện những nét chính về mĩ thuật Việt Nam thời Lê.
- Thái độ: , có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS
2.1 Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình tham khảo về thể hiện nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm lựa chọn cách trình bày nội dung bài học để thực hành thể hiện kiến thức khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy.
+ Các loại hình nghệ thuật của mĩ thuật thời Lê
+ Tên, địa điểm các công trình mĩ thuật tiêu biểu.
+ Đặc điểm của các công trình mĩ thuật tiêu biểu thời Lê.
- Giáo viên lưu ý: Thể hiện sơ đồ tư duy bằng màu sắc và hình ảnh giúp tăng cường sự biểu đạt tới người học. Các nét cong, mềm luôn hấp dẫn, cuốn hút thị giác hơn các nét thẳng.
- Quan sát hình
- Thảo luận nhóm lựa chọn cách trinh bày.
- Lắng nghe
Tranh vẽ thể hiện sơ đồ tư duy
2.2 Nhận xét
- Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu nhanh về sơ đồ tư duy của nhóm mình.
- Yêu cầu các nhóm quan sát, nhận xét, góp ý cho nhóm mình và nhóm bạn.
+ Nội dung kiến thức bài học
+ Cách thể hiện sơ đồ tư duy
* Phát triển – mở rộng
- Tìm kiếm và sưu tầm bài viết, tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê. Cũng chia sẻ thông tin, tranh ảnh hoàn thiện bộ sưu tập về mĩ thuật thời Lê.
- Trao đổi với bạn bè những phát hiện của mình về di tích lịch sử địa phương
-Tạo tập san, trang thông tin tuyên truyền về mĩ thuật thời Lê, cũng như hoạt động bảo vệ di sản nghệ thuật trong cộng đồng.
- Giới thiệu sơ đồ tư duy của nhóm.
- Quan sát, nhận xét, góp ý.
- Lắng nghe
- Sản phẩm vẽ sơ đồ tư duy của học sinh
Rút kinh nghiệm: 
...
...
...
...
...
...
...
...
 GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 8
BÀI 3 : CHỦ ĐỀ 3 : THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG
(Thời lượng 3 tiết)
Thứ ngày tháng năm 2000
Ngày soạn : 00 / 00 / 2000
Ngày giảng : Tuần 7 - Bài 3 - 00 / 00 / 2000 
 Tuần 8 - Bài 3 - 00 / 00 / 2000
 Tuần 9 - Bài 3 - 00 / 00 / 2000 
I. MỤC TIÊU CHUNG : 
- Kiến thức: Hiểu và biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề “Thầy cô và mái trường”
- Kĩ năng: Tạo hình được các sản phẩm mĩ thuật chào mưng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được tình cảm của mình đối với thầy cô giáo và bạn bè
II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
1. Phương pháp
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp trực quan gợi mở
- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo
2. Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN :
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:
+ Tranh, ảnh, bưu thiếp về Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Một số mẫu bưu thiếp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
- Tranh, ảnh về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, bìa màu, một số vật liệu tìm được như: lá khô, dây trang trí, hoa khô
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động 1: (Tiết 1) Làm bưu thiếp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Hiểu và biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề “Thầy cô và mái trường”
- Kĩ năng: Tạo hình được bưu thiếp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được tình cảm của mình đối với thầy cô giáo và bạn bè
- Kiến thức: Biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề “Thầy cô và mái trường”
- Kĩ năng: Tạo hình được bưu thiếp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Thể hiện được tình cảm của mình đối với thầy cô giáo và bạn bè. Thêm yêu quý, trân trọng, biết ơn thầy cô giáo. 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS
1.1 Tìm hiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số mẫu bưu thiếp chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu về:
+ Hình dáng, màu sắc của bưu thiếp
+ Hình ảnh, họa tiết, kiểu chữ trên bưu thiếp.
+ Chất liệu tạo hình
- Giáo viên nhấn mạnh: Bưu thiếp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam được dùng để thể hiện tình cảm với các thày cô giáo. Bưu thiếp có thể được tạo hình theo nhiều hình dạng, chất liệu khác nhau với sự phong phú, đa dạng về hình ảnh, kiểu chữ.
- Quan sát
- Thảo luận nhóm
- Lắng nghe
- Một số mẫu bưu thiếp chúc mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam
1.2
Cách thực hiện
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát video hướng dẫn cách làm thiệp.( hoặc tranh minh học các bước tiến hành).
- Hãy nêu lại các bước làm bưu thiếp.
- Giáo viên minh họa trên bảng theo từng bước.
+ Tạo hình dáng bưu thiếp
+ Chọn nội dung thông điệp và kiểu dáng chữ/ số số để trình bày trên bưu thiếp.
+ Sắp xếp mảng hình, mảng chữ cân đối
+ Tìm họa tiết trang trí bưu thiếp cho phù hợp chủ đề.
- Quan sát
- Nêu các bước làm bưu thiếp.
- Quan sát giáo viên thị phạm
- Tranh minh họa
1.3 Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bưu thiếp với chủ đề Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam theo cá nhân.
- Giáo viên lưu ý: Có thể áp dụng cách thực hiện trên với các hình thức tạo hình khác như vẽ, tạo hình 
- Thực hành cá nhân.
- Giấy vẽ, bìa màu, màu vẽ 
Hoạt động 2: (Tiết 2) Vẽ, xé dán tranh theo chủ đề “ Thầy cô và mái trường”
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Hiểu và biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề “Thầy cô và mái trường”
- Kĩ năng: Vẽ/ xé dán được tranh chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được tình cảm của mình đối với thầy cô giáo và bạn bè 
- Kiến thức: Biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề “Thầy cô và mái trường”
- Kĩ năng: Vẽ/ xé dán được tranh chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được sự yêu quý, trân trọng và biết ơn thầy cô giáo.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS
2.1 Tìm Hiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số tranh, ảnh về các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Giáo viên nhấn mạnh: Có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm và sự quan tâm giữa thầy cô và học trò. Dựa vào đó có thể lựa chọn nội dung, hình ảnh để vẽ/ xé dán tranh chủ đề “ Thầy cô và mái trường”
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe
- Tranh, ảnh về ngày 20/11
2.2 Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa các bước vẽ tranh đề tài.
- Nêu lại các bước vẽ tranh đề tài “ Thầy cô và mái trường”.
- Giáo viên minh họa theo từng bước.
+ Chọn nội dung yêu thích
+ Vẽ phác nhóm chính, phụ
+ Tìm hình ảnh phù hợp
+ Vẽ màu hài hòa
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành cá nhân vẽ tranh/ xé dán tranh chủ đề “ Thầy cô và mái trường”
- Quan sát tranh minh họa nêu lại các bước vẽ.
- Quan sát
- Thực hành cá nhân
- Tranh minh họa bước vẽ.
2.3 Nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh dán tranh lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn.
+ Nội dung tranh
+ Bố cục tranh
+ Màu sắc tranh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉnh sửa, hoàn thiện bài.
- Dán tranh lên bảng
- Nhận xét, góp ý cho bài vẽ của bạn.
- Hoàn thiện sản phẩm
- Tranh vẽ/ xé dán của học sinh.
Hoạt động 3: (Tiết 3) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.
- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.
- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.
- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.
- Thái độ: Thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn đối với thầy cô giáo.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm ở vị trí thuận lợi ( có thể tổ chức triển lãm tranh của học sinh)
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, nhận xét, góp ý cho tác phẩm của mình va của bạn để hoàn thiện tốt hơn
- Trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát, nhận xét, góp ý cho sản phẩm mĩ thuật cảu bạn.
- Tác phẩm mĩ thuật của học sinh.
Rút kinh nghiệm: 
...
...
...
...
...
...
...
...
 GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 8
BÀI 4 : CHỦ ĐỀ 4 : THẾ GỚI CỔ TÍCH
(Thời lượng 4 tiết)
Thứ ngày tháng năm 2000
Ngày soạn : 00 / 00 / 2000
Ngày giảng : Tuần 10 - Bài 4 - 00 / 00 / 2000 
 Tuần 11 - Bài 4 - 00 / 00 / 2000
 Tuần 12 - Bài 4 - 00 / 00 / 2000 
 Tuần 13 - Bài 4 - 00 / 00 / 2000 
I. MỤC TIÊU CHUNG :
- Kiến thức: Hiểu được nội dung và biết cách khai thác những hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa.
- Kĩ năng: Biết chọn lọc hình ảnh, kết hợp với kiểu chữ để trình bày được bìa truyện. Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Phát huy khả năng sáng tạo, học sinh thêm yêu thích, hứng thú với phương pháp dạy học phát huy năng lực của người học.
II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
1. Phương pháp
- Phương pháp trực quan gợi mở
- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo
2. Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN :
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:
+ Một số tranh, ảnh về bìa truyện cổ tích khác nhau.
+ Tranh minh họa các bước vẽ tranh theo đề tài.
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán
- Tranh, ảnh, bìa truyện sưu tầm được 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ minh họa truyện cổ tích
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Hiểu được nội dung và biết cách khai thác những hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ tranh minh họa.
- Kĩ năng: Biết chọn lọc hình ảnh để trình bày được bìa truyện. Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Phát huy khả năng sáng tạo, học sinh thêm yêu thích, hứng thú với phương pháp dạy học phát huy năng lực của người học.
- Kiến thức: Biết cách khai thác những hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ tranh minh họa.
- Kĩ năng: Biết chọn lọc hình ảnh để trình bày được bìa truyện. Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Phát huy khả năng sáng tạo, học sinh thêm yêu thích, hứng thú với phương pháp dạy học phát huy năng lực của người học.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS
1.1 Tìm hiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số hình ảnh minh họa tranh truyện cổ tích, yêu cầu học sinh quan sát và thảo luận:
+ Tên của truyện cổ tích trong hình ảnh minh họa dưới đây?
+ Nội dung của những hình ảnh minh họa?
+ Thế nào là tranh minh họa truyện cổ tích?
+ Tên những truyện cổ tích khác mà em biết?
- Giáo viên nhấn mạnh: Tranh minh họa là tranh vẽ theo nội dung của câu chuyện. Tranh minh họa góp phần thể hiện rõ nội dung, làm cho truyện hấp dẫn hơn. Truyện được thể hiện bằng tranh minh họa còn được gọi là truyện tranh. Đường nét, màu sắc, hình vẽ của tranh minh họa thường mang tính trang trí và tượng trưng. HÌnh minh họa trong truyện cổ tích giúp người xem hình dung được đầy đủ hơn về sự việc, thời gian, không gian, nhân vật, trang phục, 
- Quan sát tranh, ảnh.
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Tranh, ảnh minh họa truyện cổ tích.
1.2 cách thực hiện
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa hướng dẫn các bước vẽ, thảo luận để nhận biết cách vẽ.
- Giáo viên minh họa trên bảng theo từng bước cụ thể.
+ Tìm hiểu nội dung truyện.
+ Chọn một ý thể hiện rõ nội dung nhất để minh họa.
+ Tạo bố cục bằng cách vẽ phác nhân vật chính.
+ Vẽ thêm những hình ảnh phụ và vẽ kĩ chi tiết các hình ảnh.
+ Vẽ màu hài hòa và phù hợp với nội dung của truyện.
- Quan sát tranh minh họa, thảo luận để nhận biết cách vẽ.
- Tranh minh họa cách vẽ.
1.3 Thực hành
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận lựa chọn nội dung thống nhất và hình thức thể hiện để vẽ tranh minh họa.
- Hướng dẫn các nhốm phân chia nhiệm vụ thể hiện nội dung tranh phù hợp với mỗi thành viên, viết lời dẫn cho tranh sau đó đóng thành quyển.
- Thảo luận nhóm thống nhất nội dung, phân chia nhiệm vụ.
- Thực hành theo cá nhân sau khi thảo luận.
- Sắp xếp tranh theo từng nội dung và đóng thành quyển.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, 
1.4 Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình, yêu cầu các nhóm khác quan sát, nhận xét, góp ý cho nhóm bạn hoàn thiện sản phẩm.
+ Nội dung tranh minh họa.
+ Bố cục tranh
+ Hình ảnh, màu sắc tranh.
- Giới thiệu tranh của nhóm, lắng nge ý kiến đóng góp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Tranh minh họa truyện của học sinh
Hoạt động 2: (Tiết 2) Trình bày bìa cuốn truyện
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Hiểu được nội dung và biết cách khai thác những hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ tranh minh họa cho bìa truyện
- Kĩ năng: Biết chọn lọc hình ảnh, kết hợp với kiểu chữ để trình bày được bìa truyện. Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Phát huy khả năng sáng tạo, học sinh thêm yêu thích, hứng thú với phương pháp dạy học phát huy năng lực của người học.
- Kiến thức: Biết cách khai thác những hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ tranh minh họa.
- Kĩ năng: Biết chọn lọc hình ảnh, kết hợp với kiểu chữ để trình bày được bìa truyện. Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Phát huy khả năng sáng tạo, học sinh thêm yêu thích, hứng thú với phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS
2.1 Tìm hiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 4.4 trang 26 – sách học mĩ thuật thảo luận nhóm để tìm hiểu về bìa truyện.
+ Vai trò, tác dụng của bìa truyện?
+ Nội dung bìa.
+ Bố cục ( cách sắp xếp hình ảnh, chữ) của bìa truyện.
+ Màu sắc bìa.
- Giáo viên nhấn mạnh: Bìa truyện giúp bảo vệ quyển truyện. Bìa truyện là gương mặt của quyển truyện, phản ánh khái quát nọi dung bên trong. Thông tin trên bìa truyện gồm có: tên truyện, tên tác giả, nhà xuất bản và hình ảnh minh họa khái quát nội dung. Bìa truyện cổ tích cần trình bày đẹp, hình ảnh, màu sắc hấp dãn, phù hợp với nội dung để thu hút người đọc.
- Quan sát hình
- Thảo luận nhóm tìm hiểu về bìa truyện
- Lắng nghe
- Tranh, ảnh về bìa truyện
2.2 Cách thực hiện
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa, thảo luận và nêu cách trình bày bìa truyện.
- Giáo viên lưu ý: Cần hiểu nội dung, ý nghĩa cuốn truyện để có ý tưởng trang trí về kiểu chữ, hình minh họa và màu sắc cho phù hợp.
- Giáo viên minh họa trên bảng theo từng bước:
+ Tìm hiểu nội dung truyện
+ Phác bố cục: mảng hình, mảng chữ
+ Tìm kiểu chữ và hình minh họa cho phù hợp với nội dung truyện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh năm trước để có thêm ý tưởng trình bày bìa truyện.
- Quan sát tranh thảo luận nhóm tìm hiểu các trình bày bài truyện.
- Lắng nghe.
- Quan sát bài vẽ
- Tranh minh họa các bước vẽ
2.3 Thực hành
- Giáo viên yêu cầu thực hành cá nhân theo nội dung câu chuyện mà nhóm đã thống nhất.
- Sau khi hoàn thiện tác phẩm, nhóm thảo luận để lựa chọn bài vẽ tiểu biểu nhất để đóng vào quyển truyện tranh minh họa đã hoàn thiện từ tiết trước.
- Thực hành theo sự thống nhất của nhóm.
- Lựa chọn tác phẩm đóng hoàn thiện quyển truyện.
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ ,
2.4 Nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm của nhóm mình. Các nhóm khác quan sát, nhận xét, góp ý cho bài của nhóm mình và nhóm bạn.
+ Nội dung khái quát của truyện
+ Cách sắp xếp hình và chữ trên bìa.
+ Kiểu chữ, hình minh họa và màu sắc trên bìa.
- Trình bày sản phẩm của nhóm.
- Quan sát, nhận xét, góp ý cho bài vẽ của mình và của bạn.
- Bài vẽ của học sinh
Hoạt động 3: (Tiết 3) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.
- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.
- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Yêu thích quy trình học tập phát huy sáng tạo của học sinh
- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.
- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.
- Thái độ: Thêm yêu thích, hứng thú với quy trình học tập hợp tác.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS
- Gáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm ở vị trí thích hợp tỏng lớp. 
- Yêu cầu các nhóm chia sẻ về nôi dung, hình thức thể hiện của sản phẩm:
+ Nhóm của em đã lựa chọn câu chuyện nào để vẽ minh họa và trình bày bìa?
+ Các hình ảnh minh họa đa làm rõ ý cho câu chuyện chưa?
+ Bối cảnh, trang phục, dáng người và màu sắc trong phần vẽ minh họa có phù hợp với nội dung câu chuyện không?
+ Ý tưởng thể hiện bìa của nhóm em như thế nào?
* Phát triển – mở rộng
- Vẽ tranh minh họa cho một câu chuyện cổ tích em yêu thích.
- Trang trí bìa truyện, sổ tay, trình bày tập san, tạp chí..
- Tập sử dụng phần mềm đồ họa trên máy tính để thiết kế tranh minh họa cho một câu chuyện và trình bày bài cho câu chuyện đó.
- Trưng bày sản phẩm ở vị trí thích hợp.
- Chia sẻ, thảo luận
- Theo dõi, lắng nghe.
- Tranh vẽ minh họa của học sinh.
Rút kinh nghiệm: 
...
...
...
...
...
...
...
...
 GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 8
BÀI 5 : CHỦ ĐỀ 5 : SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (1954 – 1975)
(Thời lượng 3 tiết)
Thứ ngày tháng năm 2000
Ngày soạn : 00 / 00 / 2000
Ngày giảng : Tuần 14 - Bài 5 - 00 / 00 / 2000 
 Tuần 15 - Bài 5 - 00 / 00 / 2000
 Tuần 16 - Bài 5 - 00 / 00 / 2000 
I. MỤC TIÊU CHUNG :
- Kiến thức: Biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 qua tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu.
- Kĩ năng: Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật những nghệ sĩ đã đề lại.
II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
1. Phương pháp
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp trực quan gợi mở.
- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo.
2. Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN :
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:
+ Một số tranh, ảnh về chân dung một số họa sĩ và một số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1954 – 1975.
+ Một số bài vẽ mô phỏng của học sinh về các nội dung liên quan ddeeens chủ đề.
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán
- Sưu tầm tranh, ảnh về một số họa sĩ và tác phẩm mĩ thuật giai đoạn 1954 - 1975
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Biết sơ lược về mĩ thuật Việt Na

Tài liệu đính kèm:

  • docGAMT DAN MACH LOP 6 HK1_12208124.doc