Kế hoạch phụ đạo học sinh môn Toán 6

1. Thuận lợi:

- được sự lãnh đạo sâu sát của ban giám hiệu, trường có kế hoach cụ thể.

- Tổ chuyên môn có kế hoạch,chỉ tiêu cụ thể về các bộ môn

- Các giáo viên chủ nhiệm quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục mọi mặt của học sinh

- Đa số học sinh ngoan chăm học, được phụ huynh quan tâm

- BGH, tổ tạo điều kiện

- Phụ huynh học sinh có nhu cầu phụ đạo kiến thức cho con mình

2. khó khăn :

- nhiều học sinh tiếp thu chậm .

- kỹ năng tiếp cận thông tin còn rất nhiều hạn chế

- học sinh chưa tự giác học tập

- kỹ năng làm bài , diễn đạt ,trình bày bài giải của các em còn yếu

- việc hướng dẫn con học tập của phụ huynh còn hạn chế

 

doc 74 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch phụ đạo học sinh môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
è b»ng a
n thõa sè a
 ( n 0). a gäi lµ c¬ sè, no gäi lµ sè mò.
2. Nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè 
3.	Chia hai luü thõa cïng c¬ sè ( a0, m n)
Quy ­íc a0 = 1 ( a0)
4. Luü thõa cña luü thõa 
5. Luü thõa mét tÝch 
6.	Mét sè luü thõa cña 10:
Mét ngh×n: 	1 000 = 103
Mét v¹n: 	10 000 = 104
Mét triÖu: 	1 000 000 = 106
Mét tØ: 	1 000 000 000 = 109
n thõa sè 0 
Tæng qu¸t: nÕu n lµ sè tù nhiªn kh¸c 0 th×: 10n = 
II. Bµi tËp
*.D¹ng 1: C¸c bµi to¸n vÒ luü thõa
Bµi 1: ViÕt c¸c tÝch sau ®©y d­íi d¹ng mét luü thõa cña mét sè:
a/ A = 82.324
b/ B = 273.94.243
§S: a/ A = 82.324 = 26.220 = 226. hoÆc A = 413
b/ B = 273.94.243 = 322
Bµi 2: T×m c¸c sè mò n sao cho luü thõa 3n th¶o m·n ®iÒu kiÖn: 25 < 3n < 250
H­íng dÉn
Ta cã: 32 = 9, 33 = 27 > 25, 34 = 41, 35 = 243 250
VËy víi sè mò n = 3,4,5 ta cã 25 < 3n < 250
Bµi 3: So s¸ch c¸c cÆp sè sau:
a/ A = 275 vµ B = 2433
b/ A = 2 300 vµ B = 3200
H­íng dÉn
a/ Ta cã A = 275 = (33)5 = 315 vµ B = (35)3 = 315
VËy A = B
b/ A = 2 300 = 33.100 = 8100 vµ B = 3200 = 32.100 = 9100
V× 8 < 9 nªn 8100 < 9100 vµ A < B.
Ghi chó: Trong hai luü thõa cã cïng c¬ sè, luü thõa nµo cã c¬ sè lín h¬n th× lín h¬n.
*.D¹ng 2: B×nh ph­¬ng, lËp ph­¬ng
Bµi 1: Cho a lµ mét sè tù nhiªn th×:
a2 gäi lµ b×nh ph­¬ng cña a hay a b×nh ph­¬ng
a3 gäi lµ lËp ph­¬ng cña a hay a lËp ph­¬ng
k sè 0
a/ T×m b×nh ph­¬ng cña c¸c sè: 11, 101, 1001, 10001, 10001, 1000001, .. ., 
k sè 0
b/ T×m lËp ph­¬ng cña c¸c sè: 11, 101, 1001, 10001, 10001, 1000001, .. ., 
H­íng dÉn
 k sè 
k sè 0
k sè 0
Tæng qu¸t 2 = 100.. .0200.. .01
k sè 0
k sè 0
k sè 0
k sè 0
3 = 100.. .0300.. .0300.. .01
Cho HS dïng m¸y tÝnh ®Ó kiÓm tra l¹i.
Bµi 2: TÝnh vµ so s¸nh
a/ A = (3 + 5)2 vµ B = 32 + 52
b/ C = (3 + 5)3 vµ D = 33 + 53
§S: a/ A > B	; b/ C > D
L­u ý HS tr¸nh sai l»m khi viÕt (a + b)2 = a2 + b2 hoÆc (a + b)3 = a3 + b3
*.D¹ng 3: Ghi sè cho m¸y tÝnh - hÖ nhÞ ph©n(d¹ng nµy chØ giíi thiÖu cho häc sinh kh¸ )
Nh¾c l¹i vÒ hÖ ghi sè thËp ph©n
VD: 1998 = 1.103 + 9.102 +9.10 + 8
 trong ®ã a, b, c, d, e lµ mét trong c¸c sè 0, 1, 2, , 9 ví a kh¸c 0.
- §Ó ghi c¸c s« dïng cho m¸y ®iÖn to¸n ng­êi ta dïng hÖ ghi sè nhÞ ph©n. Trong hÖ nhÞ ph©n sè cã gi¸ trÞ nh­ sau: 
Bµi 1: C¸c sè ®­îc ghi theo hÖ nhÞ ph©n d­íi ®©y b»ng sè nµo trong hÖ thËp ph©n?
a/ 	b/ 
§S: A = 93	B = 325
Bµi 2: ViÕt c¸c sè trong hÖ thËp ph©n d­íi ®©y d­íi d¹ng sè ghi trong hÖ nhÞ ph©n:
a/ 20	b/ 50 	c/ 1335
§S: 20 = 	50 = 1355 = 
GV h­íng dÉn cho HS 2 c¸ch ghi: theo lý thuyÕt vµ theo thùc hµnh.
Bµi 3: T×m tæng c¸c sè ghi theo hÖ nhÞ ph©n:
a/ 11111(2) + 1111(2)
b/ 10111(2) + 10011(2)
  +
0
1
0
0
1
1
1
10
H­íng dÉn
a/ Ta dïng b¶ng céng cho c¸c sè theo hÖ nhÞ ph©n 
1
1
1
1
1(2)
+
1
1
1
1(2)
1
0
1
1
1
0(2)
§Æt phÐp tÝnh nh­ lµm tÝnh céng c¸c sè theo hÖ thËp ph©n
b/ Lµm t­¬ng tù nh­ c©u a ta cã kÕt qu¶ 101010(2)
*.D¹ng 4: Thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh - ­íc l­îng c¸c phÐp tÝnh
Yªu cÇu HS nh¾c l¹i thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh ®· häc.
§Ó ­íc l­îng c¸c phÐp tÝnh, ng­êi ta th­êng ­íc l­îng c¸c thµnh phÇn cña phÐp tÝnh
Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc:
A = 2002.20012001 – 2001.20022002
H­íng dÉn
A = 2002.(20010000 + 2001) – 2001.(20020000 + 2002)
= 2002.(2001.104 + 2001) – 2001.(2002.104 + 2001)
= 2002.2001.104 + 2002.2001 – 2001.2002.104 – 2001.2002
= 0
Bµi 2: Thùc hiÖn phÐp tÝnh
a/ A = (456.11 + 912).37 : 13: 74
b/ B = [(315 + 372).3 + (372 + 315).7] : (26.13 + 74.14)
§S: A = 228	B = 5
Bµi 3: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc
a/ 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]}
b/ 12000 –(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
§S: a/ 4	b/ 2400
*.D¹ng 5: T×m x
Bµi 1: T×m x, biÕt:
a/ 2x = 16	(§S: x = 4)
b) x50 = x	(§S: x )
ĐỀ SỐ HỌC 6 NÂNG CAO sè1
1.	Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:
a)	Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 3.
b)	Tập hợp B các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.
2. * Ghi số nhỏ nhất có:	a) chín chữ số
b)	n chữ số (nÎ N*)
c)	mười chữ số khác nhau
** Ghi số lớn nhất có:	a) chín chữ số
b)	n chữ số (nÎ N*)
c)	mười chữ số khác nhau
3.	Người ta viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy số sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ...Hỏi:
a)	Chữ số hàng đơn vị của số 52 đứng ở hàng thứ mấy?
b)	Chữ số đứng ở hàng thứ 873 là chữ số gì? Chữ số đó của số tự nhiên nào?
4.	Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
	a) 2 c {1; 2; 6}	e) Æ c {a}
	b) 3 c {1; 2; 6}	f) 0 c {0}
	c) {1} c {1; 2; 6}	g) {3; 4} c N
	d) {2;1; 6} c {1; 2; 6}	h) 0 c N*
5.	Trong đợt thi đua “Bông hoa điểm 10” mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Lớp 6/1 có 45 bạn đạt từ 1 điểm 10 trở lên, 38 bạn đạt từ 2 điểm 10 trở lên, 15 bạn đạt từ 3 
điểm 10 trở lên, 9 bạn đạt 4 điểm 10, không có ai đạt trên 4 điểm 10. Hỏi trong đợt thi đua đó, lớp 6/1 có tất cả bao nhiêu điểm 10?
6.	Trong đợt dự thi “Hội khoẻ Phù Đổng”, kết quả điều tra ở một lớp cho thấy; có 25 học sinh thích bóng đá, 22 học sinh thích điền kinh, 24 học sinh thích cầu lông, 14 học sinh thích bóng đá và điền kinh, 16 học sinh thích bóng đá và cầu lông, 15 học sinh thích cầu lông và điền kinh, 9 học sinh thích cả 3 môn, còn lại là 6 học sinh thích cờ vua. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh?
7.	Muốn viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 1000 phải dùng bao nhiêu chữ số 5?
8.	Điền các chữ số thích hợp vào ô trống để tổng ba chữ số liền nhau bằng 23:
6
8
9.	Tìm số có hai chữ số sao cho số đó lớn hơn 6 lần tổng các chữ số của nó là 2 đơn vị.
10.	Tìm số bị chia và số chia nhỏ nhất để thương của phép chia là 15 và số dư là 36.
11.	Em hãy đặt các dấu (+) và dấu (-) vào giữa các chữ số của số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 (có thể ghép chúng lại với nhau) để kết quả của phép tính bằng 200.
12.	Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng tổng các chữ số của nó là 11 và nếu đổi chỗ hai chữ số đó cho nhau ta được số mới hơn số cũ 63 đơn vị.
13.	Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia là 97. Biết rằng thương là 4 và số dư là 7. Tìm số bị chia và số chia.
14.	So sánh: 21000 và 5400
15.	Tìm n Î N, biết:
a) 2n . 8 = 512	b) (2n + 1)3 = 729
16.	Tính giá trị của biểu thức:
a) 39 : 37 + 5 . 22	b) 23 . 32 - 516 : 514
c)
47. 34 . 96
 613
d)
216 + 28
213 + 25
17.	Tìm x, y Î N, biết rằng: 2x + 242 = 3y 
18.	Tìm x Î N, biết:
a)	1440 : [41 - (2x - 5)] = 24 . 3
b)	5.[225 - (x - 10)] -125 = 0
19.	Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)	[545 - (45 + 4.25)] : 50 - 2000 : 250 + 215 : 213
b)	[504 - (25.8 + 70)] : 9 - 15 + 190
c)	5 . {26 - [3.(5 + 2.5) + 15] : 15}
d)	[1104 - (25.8 + 40)] : 9 + 316 : 312
20.	Tìm x biết:
a)	(x - 15) : 5 + 22 = 24
b)	42 - (2x + 32) + 12 : 2 = 6
c)	134 - 2{156 - 6.[54 - 2.(9 + 6)]}. x = 86
21.	Xét xem:
a)	20022003 + 20032004 có chia hết cho 2 không?
b)	34n - 6 có chia hết cho 5 không? (n Î N*)
c)	20012002 - 1 có chia hết cho 10 không?
22.	Tìm x, y để số chia hết cho cả 2 và 3, và chia cho 5 dư 2.
23.	Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số, tận cùng bằng 6 và chia hết cho 9.
buæi 6, 7: DÊU HIÖU CHIA HÕT	
A.MôC TI£U
HS ®­îc cñng cè kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 3, 5 vµ 9.
VËn dông thµnh th¹o c¸c dÊu hiÖu chia hÕt ®Ó nhanh chãng nhËn ra mét sè, mét tæng hay mét hiÖu cã chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.
B.kiÕn thøc:
I.	¤n tËp lý thuyÕt. 
+)TÝNH CHÊT CHIA HÕT CñA MéT TæNG.
TÝnh chÊt 1: a m , b m , c m Þ (a + b + c) m
 Chó ý: TÝnh chÊt 1 còng ®óng víi mét hiÖu a m , b m , Þ (a - b) m
TÝnh chÊt 2: a m , b m , c m Þ (a + b + c) m
Chó ý: TÝnh chÊt 2 còng ®óng víi mét hiÖu. a m , b m , Þ (a - b) mC¸c tÝnh chÊt 1& 2 còng ®óng víi mét tæng(hiÖu) nhiÒu sè h¹ng.
+)DÊU HIÖU CHIA HÕT CHO 2, CHO 5.
DÊu hiÖu chia hÕt cho 2: C¸c sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ ch÷ sè ch½n th× chia hÕt cho 2 vµ chØ nh÷ng sè ®ã míi chia hÕt cho 2.
DÊu hiÖu chia hÕt cho 5: C¸c sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0 hoÆc 5 th× chia hÕt cho 5 vµ chØ nh÷ng sè ®ã míi chia hÕt cho 5.
+)dÊu hiÖu CHIA HÕT cho 3, cho 9.
DÊu hiÖu chia hÕt cho 3: C¸c sè cã tæng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 3 th× chia hÕt cho 3 vµ chØ nh÷ng sè ®ã míi chia hÕt cho 3.
Chó ý: Sè chia hÕt cho 9 th× chia hÕt cho 3.
Sè chia hÕt cho 3 cã thÓ kh«ng chia hÕt cho 9.
2- Sö dông tÝnh chÊt chia hÕt cña mét tæng vµ mét hiÖu.
II.	Bµi tËp
BT 1: XÐt xem c¸c hiÖu sau cã chia hÕt cho 6 kh«ng?
a/ 66 – 42
 Ta cã: 66 6 , 42 6 Þ 66 – 42 6.
b/ 60 – 15 
 Ta cã: 60 6 , 15 6 Þ 60 – 15 6.
BT 2: XÐt xem tæng nµo chia hÕt cho 8?
a/ 24 + 40 + 72
 24 8 , 40 8 , 72 8 Þ 24 + 40 + 72 8.
b/ 80 + 25 + 48.
 80 8 , 25 8 , 48 8 Þ 80 + 25 + 48 8.
c/ 32 + 47 + 33.
 32 8 , 47 8 , 33 8 nh­ng 
47 + 33 = 80 8 Þ 32 + 47 + 33 8.
*. BT t×m ®iÒu kiÖn cña mét sè h¹ng ®Ó tæng (hiÖu ) chia hÕt cho mét sè:
BT 3: Cho A = 12 + 15 + 21 + x víi x N.
T×m ®iÒu kiÖn cña x ®Ó A 3, A 3.
 Gi¶i:
Tr­êng hîp A 3
 V× 12 3,15 3,213 nªn A 3 th× x 3.
Tr­êng hîp A 3.
V× 12 3,15 3,213 nªn A 3 th× x 3.
BT 4:Khi chia STN a cho 24 ®­îc sè d­ lµ 10. Hái sè a cã chia hÕt cho 2 kh«ng, cã chia hÕt cho 4 kh«ng?
Gi¶i:
Sè a cã thÓ ®­îc biÓu diÔn lµ: a = 24.k + 10.
Ta cã: 24.k 2 , 10 2 Þ a 2.
 24. k 2 , 10 4 Þ a 4.
*. BT chän lùa më réng:
BT 6: Chøng tá r»ng:
a/ Tæng ba STN liªn tiÕp lµ mét sè chia hÕt cho 3.
b/ Tæng bèn STN liªn tiÕp lµ mét sè kh«ng chia hÕt cho 4.
Gi¶i:
a/ Tæng ba STN liªn tiÕp lµ: 
a + (a + 1) + (a + 2 ) = 3.a + 3 chia hÕt cho 3
b/ Tæng bèn STN liªn tiÕp lµ: 
 a + (a + 1) + (a + 2 ) + (a + 4)= 4.a + 6
 kh«ng chia hÕt cho 4.
BT NhËn biÕt c¸c sè chia hÕt cho 2, cho 5:
HỌC KỲ I
 Tuần 8,9: ƯỚC VÀ BỘI
 SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ
 A> MỤC TIÊU
- HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước .- Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số. 
B> KIẾN THỨC
Tiết 1:
I. Ôn tập lý thuyết.
?1: Thế nào là ước, là bội của một số?
? 2: Nêu cách tìm ước và bội của một số?
 3: Định nghĩa số nguyên tố, hợp số?
? 4: Hãy kể 20 số nguyên tố đầu tiên?
II. Bài tập
Dạng 1: 
Bài 1: Tìm các ước của 4, 6, 9, 13, 1
Bài 2: Tìm các bội của 1, 7, 9, 13
Dạng 2: 
Bài 1: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số:
a/ 3150 + 2125;	b/ 5163 + 2532
c/ 19. 21. 23 + 21. 25 .27;	d/ 15. 19. 37 – 225
Bài 2: Chứng tỏ rằng các số sau đây là hợp số:
a/ 297; 39743; 987624
b/ 1111 có 2001 chữ số 1 hoặc 2007 chữ số 1
c/ 8765 397 639 763
Hướng dẫn
a/ Các số trên đều chia hết cho 11
Dùng dấu hiệu chia hết cho 11 đê nhận biết: Nếu một số tự nhiên có tổng các chữ số đứng ở vị trí hàng chẵn bằng tổng các chữ số ở hàng lẻ ( số thứ tự được tính từ trái qua phải, số đầu tiên là số lẻ) thì số đó chia hết cho 11. Chẳng hạn 561, 2574,
b/ Nếu số đó có 2001 chữ số 1 thì tổng các chữ số của nó bằng 2001 chia hết cho 3. Vậy số đó chia hết cho 3. Tương tự nếu số đó có 2007 chữ số 1 thì số đó cũng chia hết cho 9.
c/ 8765 397 639 763 = 87654.100001 là hợp số.
Tiết 2:
Bài 5: Tìm một số nguyên tố, biết rằng số liền sau của nó cũng là một số nguyên tố
Hướng dẫn
Ta biết hai số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có một số chẵn và một số lẻ, muốn cả hai là số nguyên tố thì phải có một số nguyên tố chẵn là số 2. Vậy số nguyên tố phải tìm là 2.
Dạng 3: Dấu hiệu để nhận biết một số nguyên tố
Ta có thể dùng dấu hiệu sau để nhận biết một số nào đó có là số nguyên tố hay không:
“ Số tự nhiên a không chia hết cho mọi số nguyên tố p mà p2 < a thì a là số nguyên tố.
VD1: Ta đã biết 29 là số nguyên tố.
Ta ó thể nhận biết theo dấu hiệu trên như sau:
- Tìm các số nguyên tố p mà p2 < 29: đó là các số nguyên tố 2, 3, 5 (72 = 49 19 nên ta dừng lại ở số nguyên tố 5).
- Thử các phép chia 29 cho các số nguyên tố trên. Rõ ràng 29 không chia hết cho số nguyên tố nào trong các số 2, 3, 5. Vậy 29 là số nguyên tố.
Tuần 10: 	 	PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
A> MỤC TIÊU
- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp của các ước của số cho trước
- Giới thiệu cho HS biết số hoàn chỉnh.
-Thông qua phân tích ra thừa số nguyên tổ để nhận biết một số có bao nhiêu ước, ứng dụng để giải một vài bài toán thực tế đơn giản.
B> KIẾN THỨC
Tiết 1
I. Ôn tập lý thuyết.
? 1: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
? 2: Hãy phân tích số 250 ra thừa số nguyên tố bằng 2 cách.
II. Bài tập
Bài 1: Phân tích các số 120, 900, 100000 ra thừa số nguyên tố
Bài 2. Một số tự nhiên gọi là số hoàn chỉnh nếu tổng tất cả các ước của nó gấp hai lần số đó. Hãy nêu ra một vài số hoàn chỉnh.
VD :6 là số hoàn chỉnh vì Ư(6) = {1; 2; 3; 6} và 1 + 2 + 3 + 6 = 12
Tương tự 48, 496 là số hoàn chỉnh.
Bài 3: Học sinh lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em được nhận phần thưởng như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và 215 bút chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu?
Hướng dẫn
Nếu gọi x là số HS của lớp 6A thì ta có:
129x và 215x
Hay nói cách khác x là ước của 129 và ước của 215
Ta có 129 = 3. 43; 215 = 5. 43
Ư(129) = {1; 3; 43; 129}
Ư(215) = {1; 5; 43; 215}
Vậy x {1; 43}. Nhưng x không thể bằng 1. Vậy x = 43.
Tiết 2:
*.MỘT SỐ CÓ BAO NHIÊU ƯỚC?
VD: - Ta có Ư(20) = {1, 2, 4, 5, 10, 20}. Số 20 có tất cả 6 ước. 
- Phân tích số 20 ra thừa số nguyên tố, ta được 20 = 22. 5 
So sánh tích của (2 + 1). (1 + 1) với 6. Từ đó rút ra nhận xét gì?
Bài 1: a/ Số tự nhiên khi phân tích ra thừa số nguyên tố có dạng 22 . 33. Hỏi số đó có bao nhiêu ước?
b/ A = p1k. p2l. p3m có bao nhiêu ước?
Hướng dẫn 
a/ Số đó có (2+1).(3+1) = 3. 4 = 12 (ước).
b/ A = p1k. p2l. p3m có (k + 1).(l + 1).(m + 1) ước
Ghi nhớ: Người ta chứng minh được rằng: Số các ước của một số tự nhiên a bằng một tích mà các thừa số là các số mũ của các thừa số nguyên tố của a cộng thêm 1
a = pkqm.. .rn
Số phần tử của Ư(a) = (k+1)(m+1).. .(n+1)
Bài 2: Hãy tìm số phần tử của Ư(252):
ĐS: 18 phần tử.
Tuần 11: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
A> MỤC TIÊU
- Rèn kỷ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số bằng cách tỡm ước và bội của mỗi số.
B> NỘI DUNG
Tiết 1:
I. Ôn tập lý thuyết.
? 1: Ước chung của hai hay nhiều số là gi? x ƯC(a; b) khi nào?
? 2: Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là gi? 
II. Bài tập
Dạng 1: 
Bài 1: Viết các tập hợp
a/ Ư(6), Ư(12), Ư(42) và ƯC(6, 12, 42)
b/ B(6), B(12), B(42) và BC(6, 12, 42)
Bài 2: Tìm ƯC của 
a/ 12, 80 và 56
b/ 144, 120 và 135
c/ 150 và 50
d/ 1800 và 90
Tiết 2:
Bài 3:
Tìm giao của hai tập hợp. 
A: Tập hợp các số 5
B: Tập hợp các số 2
A: Tập hợp các số nguyên tố
B: Tập hợp các số hợp số
A: Tập hợp các số 9
B: Tập hợp các số 3
Bài 4: Tìm x Î N 
 10 (x - 7)
Tuần 12:
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT - BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
A> MỤC TIÊU
- Rèn kỷ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Biết vận dụng ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào các bài toán thực tế đơn giản.
B> NỘI DUNG
Tiết 1:
I. Ôn tập lý thuyết.
? 1: Nêu các bước tìm UCLL
? 2: Nêu các bước tìm BCNN
*Bài tập:
Bài 1: Tìm ƯCLN của 
a/ 12, 80 và 56
b/ 144, 120 và 135
c/ 150 và 50
d/ 1800 và 90
d/ ƯCLN(1800,90) = 90 vì 1800 chia hết cho 90.
Bài 2: Tìm
a/ BCNN (24, 10)
b/ BCNN( 8, 12, 15)
Hướng dẫn
b/ 8 = 23	;	12 = 22. 3	;	15 = 3.5
BCNN( 8, 12, 15) = 23. 3. 5 = 120
Tiết 2:
Dạng : Các bài toán thực tế
Bài 1: Một lớp học có 24 HS nam và 18 HS nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ?
Hướng dẫn
Số tổ là ước chung của 24 và 18
Tập hợp các ước của 18 là A = 
Tập hợp các ước của 24 là B = 
Tập hợp các ước chung của 18 và 24 là C = A B = 
Vậy có 3 cách chia tổ là 2 tổ hoặc 3 tổ hoặc 6 tổ.
---------------------------------------------------------------
Tuần 13: 	ÔN TẬP CHƯƠNG 1
A> MỤC TIÊU
- Ôn tập các kiến thức đã học về cộng , trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết
- Biết tính giá trị của một biểu thức.
- Vận dụng các kiến thức vào các bài toán thực tế
- Rèn kỷ năng tính toán cho HS.
B> NỘI DUNG
Tiết 1:
I. Các bài tập trắc nghiệm tổng hợp
? 1: Cho hai tập hợp: X = {a; b; 1; 2}, Y = {2; 3; 4; 5; 7}. Hãy điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:
a/ a X	b/ 3 X	 	c/ b Y	d/ 2 Y
? 2: Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12. Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
a/ 12 B	b/ 2 A	c/ 5 B	d/ 9 A
Câu 3: Cho tập hợp A = {2; 3; 4; 5; 6}. Hãy điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào các ô vuông bên cạnh các cách viết sau:
a/ A = {2; 4; 6; 3 ; 5}	b/ A = {}	
c/ A = {}	 	d/ A = {}	
Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống các số để mỗi dòng tạo nên các số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
a/ , , 2 ;	b/ , a, 	c/ 11, , , 14 	d/ x - 1,  , x + 1
Câu 5: Cho ba chữ số 0, 2, 4. Tớnh số các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau được viết bởi ba chữ số đó.
Câu 6: Cho tập hợp X = {3; 4; 5; .. .; 35}. Tập hợp X có mấy phần tử?
ĐS: 33 phần tử
Câu 7: Hãy tính rồi điền kết quả vào các phép tính sau:
a/ 23.55 – 45.23 + 230 = .. .
b/ 71.66 – 41.71 – 71 = .. .
c/ 11.50 + 50.22 – 100 = .. .
d/ 54.27 – 27.50 + 50 = .. .
Câu 8: Diền dấu X thích hợp để hoàn thành bảng sau:
STT
Câu
Đúng
Sai
1
 310: 35 = 32
2
  49: 4 = 48
3
 78: 78 = 1
4
 53: 50 = 53
STT
Câu
Đúng
Sai
1
 33. 37 = 321
2
 33. 37 = 310
3
 72. 77 = 79
4
 72. 77 = 714
Câu 10: Hãy điền các dấu thích hợp vào ô vuông:
a/ 32 2 + 4; 	b/ 52 3 + 4 + 5
c/ 63 93 – 32.; 	d/ 13 + 23 = 33 (1 + 2 + 3 + 4)2
Câu 11: Điên chữ đúng (Đ), sai (S) cạnh các khẳng định sau:
a/ (35 + 53 ) 5 	 	b/ 28 – 77 7	
c/ (23 + 13) 6	d/ 99 – 25 5	
Câu 12: Điên chữ đúng (Đ), sai (S) cạnh vào các ô vuông cạnh các câu sau:
a/ Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2	
b/ Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3	
c/ Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2	
Tiết 2:
Dạng I. Các bài tập trắc nghiệm tổng hợp
Câu 15: Hãy điền các số thích hợp để được câu đúng
a/ Từ 1 đến 100 có .. . số chia hết cho 3.
b/ Từ 1 đến 100 có .. . số chia hết cho 9
c/ Từ 1 đến 100 có .. . số chia hết cho cả 2 và 5
d/ Từ 1 đến 100 có .. . số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9
Câu 16: Chọn câu đúng
a/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
b/ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6;8; 12; 24}
c/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12; 24}
d/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12; 24; 48}
Câu 17: 
Hãy nối các số ở cột A với các thừa số nguyên tố ở B được kết quả đúng: 
Cột A
Cột B
225
22. 32. 52
900
24. 7
112
32. 52
63
32.7
Câu 18: Hãy tìm ước chung lớn nhất và điền vào dấu .. .
a/ ƯCLN(24, 29) = .. . 
b/ƯCLN(125, 75) = ...
Câu 19: Hãy tìm bội chung lớn nhất và điền vào dấu .. .
 BCNN(1, 29) = .. . 
Câu 20: Học sinh khối 6 của trường khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thừa ra một em nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết rằng số HS khối 6 ít hơn 350. Số HS của kkhối 6 là:
Dạng II. Bài toán tự luận
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
A = (11 + 159). 37 + (185 – 31) : 14
B = 136. 25 + 75. 136 – 62. 102
Hướng dẫn
A = 170. 37 + 154 : 14 = 6290 + 11 = 6301
B = 136(25 + 75) – 36. 100 = 136. 100 – 36. 100 = 100.(136 – 36) = 100. 100 = 10000
d/ Tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3	
Tuần 14: 	
LUYỆN TẬP- VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI
LUYỆN TẬP- TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
A> MỤC TIÊU
- Ôn tập Biết giải thích khi nào 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
- Biết so sánh hai đoạn thẳng
- Rèn kỷ năng vẽ hỡnh cho HS.
B> NỘI DUNG
Tiết 1: Vẽ đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng
Bài 53 SGK (124)
Trên tia Ox vẽ OM = 3cm; ON = 6 cm
a, Tính MN 
b, So sánh OM và MN
Bài 54: 
Trên tia Ox vẽ 3 đoạn thẳng OA = 2cm; OB = 5 cm; OC = 8 cm
So sánh BC và BA
Chỉ dẫn
Tính độ dài từng đoạn thẳng rồi so sánh
Bài 55: A, B Î tia Ox. OA = 8 cm, AB = 2 cm. Tính OB 
Chỉ dẫn
Trường hợp 1: A nằm giữa O, B 
Trường hợp 2: B nằm giữa O, A 
Tiết 2: Trung điểm của đoạn thẳng
Bài 60 SGK (125): Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B: OA = 2cm, OB = 4cm
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?- Tính AB 
c, A có là trung điểm của OB không? Vì sao? 
Bài 61: Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ A Î Ox, OA = 2 cm, B Î Ox’ : OB = 2 cm 
Hỏi O có là trung điểm của AB không? Vì sao? 
Bài 45: M Î đoạn thẳng PQ, PM = 2 cm, 
MQ = 3 cm, PQ = ?
..
Tuần 15:	 	TẬP HỢP Z CÁC SÔ NGUYÊN
A> MỤC TIÊU
- Củng cố khái niệm Z, N, thứ tự trong Z.
- Rèn luyện về bài tập so sánh hai só nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối, các bài toán tìm x.
B> NỘI DUNG
Tiết 1:
Dạng I: Cõu hỏi ôn tập lý thuyết
? 1: Lấy VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó.
? 2: Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những số nào?
? 3: Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì?
? 4: Nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm đúng không?
? 5: Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số?
Dạng II. Bài tập
Bài 1: Cho tập hợp M = { 0; -10; -8; 4; 2}
a/ Viết tập hợp N gồm các phần tử là số đối của các phần tử thuộc tập M.
b/ Viết tập hợp P gồm các phần tử của M và N
Hướng dẫn
a/ N = {0; 10; 8; -4; -2}
b/ P = {0; -10; -8; -4; -2; 10; 8; 4; 2}
Bài 2: Trong các câu sau câu nào đúng? câu nào sai?
a/ Mọi số tự nhiên đều là số nguyên. 
b/ Mọi số nguyên đều là số tự nhiên.
c/ Có những số nguyên đồng thời là số tự nhiên.
d/ Có những số nguyên không là số tự nhiên.
e/ Số đối của 0 là 0, số đối của a là (–a).
g/ Khi biểu diễn các số (-5) và (-3) trên trục số thì điểm (-3) ở bên trái điểm (-5).
h/ Có những số không là số tự nhiên cũng không là số nguyên.
ĐS: Các câu sai: b/ g/
Tiết 2:
Bài 3: Trong các câu sau câu nào đúng? câu nào sai?
a/ Bất kỳ số nguyên dương nào xũng lớn hơn số nguyên ân.
b/ Bất kỳ số tự nhiên nào cũng lớn hơn số nguyên âm.
c/ Bất kỳ số nguyên dương nào cũng lớn hơn số tự nhiên.
d/ Bất kỳ số tự nhiên nào cũng lớn hơn số nguyên dương.
e/ Bất kỳ số nguyên âm nào cũng nhỏ hơn 0.
ĐS: Các câu sai: d/
Bài 4: a/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần
2, 0, -1, -5, -17, 8
b/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần
-103, -2004, 15, 9, -5, 2004
Bài 5: Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?
a/ -3

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_kem_giao_an_phu_dao_toan_6.doc