Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 cơ bản và nâng cao

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Mục tiêu xuyên suốt của người giáo viên trong giảng dạy Hóa học là giúp học sinh

nắm vững được tính chất, cách điều chế của các chất cũng như vận dụng lý thuyết đã học

vào việc triển khai các bài tập Hóa học. Tuy nhiên lượng lý thuyết trong SGK quá nhiều,

bài tập còn hạn chế nên học sinh khó có thể nắm vững được phần lý thuyết trọng tâm và

vận dụng thành thạo để giải các bài tập khó. Mặt khác, Hóa học lớp 11 chiếm một lượng

kiến thức rất lớn trong các kỳ thi quốc gia (nhất là kỳ thi tuyển sinh vào đại học - cao

đẳng).

Xuất phát từ những thực tế đó và một số kinh nghiện trong giảng dạy bộ

môn hóa học, tôi thấy để có chất lượng giáo dục bộ môn hóa học cao, người giáo viên

ngoài phát huy tốt các phương pháp dạy học tích cực, bài tập SGK thì giáo viên cần bổ

sung thêm các bài tập hóa học nâng cao (nhất là đề thi đại học trong các năm) nhằm phát

huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập bộ

môn. Từ những lí do đó tôi chọn đề tài: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CƠ

BẢN VÀ NÂNG BAO, áp dụng cho chương trình hóa học lớp 11 chương trình SGK 11

cơ bản.

pdf 54 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2289Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 cơ bản và nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tử của các nguyên tố 
trong phân tử. 
b. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất 
- Thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ CxHyOz là thiết lập tỉ lệ 
 C OHC H O
m mm
x : y : z = n : n : n = : :
12 1 16
; 
%C %H %O
x : y : z = : :
12 1 16
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 24 
2. Công thức phân tử 
a. Định nghĩa 
- Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. 
b. Cách thiết lập công thức phân tử 
- Có ba cách thiết lập công thức phân tử 
* Dựa vào thành phần % khối lượng các nguyên tố (ít dùng) 
- Cho CTPT CxHyOz: ta có tỉ lệ 
M 12.x 1.y 16.z
= = =
100 %C %H %O
Từ đó ta có: 
M.%C
x =
12.100
; 
M.%H
y =
1.100
; 
M.%O
z =
16.100
* Dựa vào công thức đơn giản nhất (thường dùng) 
* Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy (ít dùng) 
B. PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI 
 Phần bài tập chương này chủ yếu là lập CT đơn giản nhất và CTPT. Một số công thức sau 
yêu cầu chúng ta phải nắm để vận dụng trong việc giải bài tập chương này. 
Cho hợp chất X có CT: CxHyOzNt. 
* 
2 2 2C CO H H O N N
n = n ; n = 2n ; n = 2n ; mO = mX - (mC + mH + mN) → OO
m
n = 
16
→ x : y : z : t = nC : nH : nO : nN. 
* AA/B A A/B B
B
M
d = M = d *M 
M
 
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 
224ml N2 (đo đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4, 24. Xác định công thức phân tử 
của (A). 
Giải 
Đặt CT đơn giản nhất của A là CxHyOzNt 
2C CO
5.28
n = n = = 0.12 (mol)
44
;
2H H O
0.9
n = 2*n = 2* = 0.1 (mol)
18
; 
2N N
0.224
n = 2n = 2* = 0.02 (mol)
22.4
mO = mA - (mC + mH + mN) = 2.46 – (0.12*12+0.1*1+0.02*14) = 0.64 (gam) 
→ O
O
m 0.64
n = = = 0.04 (mol)
16 16
→ x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 0.12 : 0.1 : 0.04 : 0.02 = 6 : 5 : 2 : 1 
→ CT đơn giản nhất của A là: C6H5O2N 
A
A/kk A A/B
M
d = M = d *29 = 123
29
 từ đó ta suy ra: CT đơn giản nhất chính là CTPT. 
→ CTPT của A là: C6H5O2N 
C. PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI 
Câu 1. Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,72 gam 
H2O. Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất A. 
Câu 2. Oxi hóa hoàn toàn 0,67 gam β-caroten rồi dẫn sản phẩm oxi hóa qua bình 1 đựng dd 
H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình 1 tăng 0,63 
gam; bình 2 có 5 gam kết tủa. Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử β-caroten. 
Câu 3. Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau: 
a. Chất A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07. 
b. Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo ở cùng điều 
kiện). 
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 25 
Câu 4. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, 
trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 
4,69. Lập công thức phân tử của limonen. 
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí 
CO2 và 0,18 gam nước. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (đo ở 
cùng điều kiện). Xác định công thức phân tử của chất A. 
Câu 6. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy anetol 
có %C=81,08%; %H=8,1%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử 
của anetol. 
Câu 7. Hợp chất X có % khối lượng C, H và O lần lượt là 54,54%, 8,1% và 36,36%. Khối lượng 
phân tử của X là 88g/mol. Lập công thức phân tử của X. 
Câu 8. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hidro là 31. Xác 
định công thức phân tử của Z. 
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 
224ml N2 (đo đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4, 24. Xác định công thức phân tử 
của (A). 
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít chất khí hữu cơ, thì thu được 16,8lít CO2 và 13,5 gam H2O. 
Các chất khí (đo đktc). Lập công thức phân tử, biết rằng 1 lít khí chất hữu cơ ở đktc nặng 1,875 
gam. 
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ (D) cần vừa đủ 14,4 gam oxi, thấy sinh ra 
13,2 gam CO2 và 7,2 gam nước. 
a. Tìm phân tử khối cuả (D). 
b. Xác định công thức phân tử của (D). 
Câu 12. Đốt a gam chất (X) cần 0,3 mol O2 thu được 0,2 mol CO2, 0,3 mol H2O. Hãy xác định a 
gam, công thức đơn giản của (X)? 
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 9,9 gam chất hữu cơ (A) gồm 3 nguyên tố C, H và Cl. Sản phẩm tạo 
thành cho qua bình đựng H2SO4 đậm đặc và Ca(OH)2 thì thấy khối lượng các bình nầy tăng lần 
lượt là 3,6 gam và 8,8 gam. 
a. Tìm công thức nguyên (A). 
b. Xác định CTPT, biết (A) chỉ chứa 2 nguyên tử Clo. 
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 112 cm3 một hydrocacbon (A) là chất khí ở (đktc) rồi dẫn sản phẩm 
lần lượt qua bình (I) đựng H2SO4 đậm đặc và bình (II) chứa KOH dư người ta thấy khối lượng 
bình (I) tăng 0,18 gam và khối lượng bình (II) tăng 0,44 gam. 
Xác định CTPT (A). 
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ gồm C, H, Cl, sinh ra 112 cm3 CO2 (đo đktc) và 
0,09 gam H2O. Cũng từ hợp chất hưữ cơ đó cho tác dụng AgNO3 thì thu được 1,435 AgCl. Lập 
CTPT chất hữu cơ. Biết rằng tỉ khối hơi chất đó so với He là 21,25. 
Câu 16. Một chất hữu cơ có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 12 : 2,5 : 4. Biết rằng cứ 0,1 mol 
chất hữu cơ có khối lượng 7,4 gam. 
a. Lập CTPT chất hữu cơ. 
b. Viết CTCT các đồng phân. 
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 1,608 gam Chất (A), thu được 1,272 gam Na2CO3, 0,528gam CO2. 
Lập CTPT (A). Biết rằng trong phân tử chỉ chứa 2 nguyên tử Na. 
CHUYÊN ĐỀ V: HIDROCACBON NO 
A. PHẦN LÝ THUYẾT 
I. ANKAN 
1. Khái niệm - Đồng đẵng - Đồng phân - Danh pháp 
a. Khái niệm 
- Ankan là hidrocacbon no mạch hở có CTTQ CnH2n+2 (n≥1). Hay còn gọi là Parafin 
- Các chất CH4, C2H6, C3H8 . CnH2n+2 hợp thành dãy đồng đẵng của ankan. 
b. Đồng phân 
- Từ C4H10 trở đi có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C). 
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 26 
- Thí dụ: C5H10 có ba đồng phân: 
CH3-CH2-CH2-CH2CH3; CH3-CH(CH3)-CH2-CH3; CH3-C(CH3)2-CH3 
c. Danh pháp 
- Nắm tên các ankan mạch không nhánh từ C1 → C10 
- Danh pháp thường. 
 - n - tên ankan tương ứng (n- ứng với mạch C không phân nhánh) 
 - iso - tên ankan tương ứng (iso- ở C thứ hai có nhánh -CH3). 
 - neo - tên ankan tương ứng (neo- ở C thứ hai có hai nhánh -CH3). 
- Danh pháp quốc tế: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + an 
Thí dụ: 
1 2 3 4
3 3 2 3CH -CH(CH ) -CH -CH (2-metylbutan) 
- Bậccủa nguyên tử C trong hiđrocacbon no được tính bằng số liên kết của nó với các nguyên tử 
C khác. 
Thí dụ: 
I IV III II I
3 3 2 3 2 3CH -C(CH ) -CH(CH ) -CH -CH 
2. Tính chất vật lý 
- Từ CH4 → C4H10 là chất khí. 
- Từ C5H12 → C17H36 là chất lỏng. 
- Từ C18H38 trở đi là chất rắn. 
3. Tính chất hóa học 
a. Phản ứng thế bởi halogen (đặc trưng cho hidrocacbon no) 
- Clo có thể thế lần lượt từng nguyên tử H trong phân tử metan 
 CH4 + Cl2 
askt CH3Cl + HCl 
 CH3Cl + Cl2 
askt CH2Cl2 + HCl 
 CH2Cl2 + Cl2 
askt CHCl3 + HCl 
 CHCl3 + Cl2 
askt CCl4 + HCl 
- Các đồng đẵng của metan cũng tham gia phản ứng thế tương tự metan 
Thí dụ 
- Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao hơn dể bị thế hơn nguyên tử H liên 
kết với nguyên tử C bậc thấp hơn. 
b. Phản ứng tách. 
0t , xt
n 2n+2 n 2n 2C H C H + H 
0t , xt
n 2n+2 n' 2n' m 2m+2C H C H +C H (n = n'+ m) 
- Thí dụ 
 CH3-CH3 
0500 C, xt CH2=CH2 + H2 
- Phản ứng oxi hóa. 
CnH2n+2 + 
3n +1
2
O2 → nCO2 + nH2O (
2H O
n >
2CO
n ) 
4. Điều chế: 
a. Phòng thí nghiệm: 
- CH3COONa + NaOH 
0CaO, t CH4↑ + Na2CO3 
- Al4C3 + 12H2O → 3CH4↑ + 4Al(OH)3 
b. Trong công nghiệp: Đi từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và từ dầu mỏ. 
CH3-CH2-CH3 
CH3-CH2-CH2Cl 
1-clopropan (43%) 
CH3-CHCl-CH3 
2-clopropan (57%) 
as 
250C 
C4H10 
CH4 + C3H6 
C2H4 + C2H6 
C4H8 + H2 
t0C, xt 
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 27 
II. XICLOANKAN 
1. Khái niệm - Danh pháp 
a. Khái niệm 
- Xicloankan là một loại hiđrocacbon no mà trong phân tử chỉ gồm liên kết đơn và có một vòng 
khép kín. Có CTTQ là CnH2n (n≥3). 
- Thí dụ: 
 (xiclopropan) (xiclobutan) 
b. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + xicol + tên mạch C chính (vòng) + an 
- Thí dụ: (metylxiclopropan). 
2. Tính chất hóa học 
a. Phản ứng thế 
b. Phản ứng cộng mở vòng 
- Cộng H2: Chỉ có xiclopropan và xiclobutan 
- Cộng Br2 và HX (X: Cl, Br): Chỉ có xicolpropan 
c. Phản ứng tách 
- Thường chỉ có xiclohexan và metylxiclohexan. 
d. Phản ứng oxi hóa: 
CnH2n + 
3n
2
O2 
0t nCO2 + nH2O 
B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI 
 Phần bài tập ankan là phần bài tập cơ bản, làm nền tảng để ta giải các bài tập hóa học sau 
này. Do vậy yêu cầu chúng ta cần phải nắm chắc để vận dụng khi ta gặp các dãy đồng đẵng khác. 
Ở chương này chủ yếu ta giải quyết dạng bài tập lập công thức phân tử của ankan. 
CTPT của ankan là: CnH2n+2. Để lập CTPT của ankan ta có thể sử dụng một trong các cách sau 
(tùy bài ra mà ta sẽ có các cách giải phù hợp): 
* Cách 1: M = 14n + 2. M ta có thể tính bằng nhiều cách khác nhau tùy vào dử kiện bài ra. 
* Cách 2: 2
CO
ankan
n
n = 
n
. Lưu ý: Công thức này ta có thể áp dụng cho mọi dãy đồng đẵng mà ta sẽ 
gặp sau này. Và 
2 2ankan H O CO
n = n - n 2 2
2 2
CO CO
ankan H O CO
n n
 n = = 
n n n


* Cách 3: Ta lập tỉ lệ trên PTHH để đưa ra phương trình bậc nhất một ẩn (ẩn đó là n). Từ đó tính 
giái trị n. 
* Lưu ý: Nếu là hỗn hợp hai ankan đồng đẵng kế tiếp của nhau thì ta quy thành một ankan có CT 
là n 2n 2C H  . Từ đó tính giá trị n . 
Ví dụ 1: Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 11,7g H2O và 
17,6g CO2. Xác định CTPT của hai hidrocacbon trên. 
Giải 
Đặt CTPT của 2 ankan là n 2n 2C H  . 
2 2CO H O
17.6 11.7
n = = 0.4 (mol); n = 0.65 (mol)
44 18
 
2 2
2 2
CO CO
ankan H O CO
n n 0.4
 n = = = = 1.6
n n n 0.65 0.4

 
. Từ đó suy ra CTPT của hai ankan là: CH4 và C2H6. 
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etan thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). 
Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. 
Giải 
2hh CO
3.36 4.48
n = = 0.15 (mol); n = = 0.2 (mol)
22.4 22.4
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 28 
Đặt 
4 2 6CH C H
n = a, n = b 
 CH4  CO2 
 a a 
 C2H6  2CO2 
 b 2b 
Ta có hệ PT: 
a + b = 0.15 a = 0.1
a + 2b = 0.2 b = 0.05
 
 
 
  4
2 6
0.1
%CH = *100 = 66.67 (%)
0.15
%C H = 100 - 66.67 = 33.33 (%)





C. PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI 
I. PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN 
Câu 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân ankan ứng với công thức phân tử C4H10, C5H12 và 
C6H14. Gọi tên theo danh pháp thường và tên thay thế. 
Câu 2. Viết CTCT của các ankan có tên sau: 
a. pentan, 2-metylbutan, isobutan và 2,2-đimetylbutan. 
b. iso-pentan, neo-pentan, 3-etylpentan, 2,3-đimetylpentan. 
Câu 3. Gọi tên các chất sau theo danh pháp thường và danh pháp thay thế: 
a. CH3-CH(CH3)-CH3; b. CH3-(CH2)4-CH3 
c. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3; d. CH3-C(CH3)2-CH3 
Câu 4. Gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế. 
a. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3 b. CH3-CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3 
c. CH3-CH2-C(CH3)2-CH3 d. CH3-CH(C2H5)-CH2-CH2-CH3 
Câu 5. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau: 
a. CH4 + Cl2 
askt
 1 mol 1 mol 
b. C2H6 + Cl2 
askt
 1 mol 1 mol 
c. CH3-CH2-CH3 + Br2 
askt
 1 mol 1 mol 
d. CH4 + O2 
0t
e. CH3COONa + NaOH 
0CaO, t
f. Al4C3 + H2O  
Câu 6. Viết PTHH điều chế các ankan sau từ các chất tương ứng. 
Metan, 2-clobutan, iso-propyl clorua. 
Câu 7 (A-08). Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ số mol 1 : 1. 
a. Xác định số sản phẩm monoclo tối đa thu được. 
b. Viết PTHH tạo các sản phẩm mono clo tương ứng đó. 
Câu 8. Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất. 
a. Xác định CTCT và danh pháp IUPAC của ankan đó. 
b. Viết PTHH của phản ứng xãy ra. 
Câu 9. Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế 
monoclo. 
a. Xác định CTCT và danh pháp IUPAC của ankan đó. 
b. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra. 
Câu 10. Ankan Y mạch không nhánh có công thức đơn giản nhất là C2H5. 
a. Tìm công thức phân tử, viết CTCT và gọi tên Y. 
b. Viết PTHH phản ứng của Y với Clo khi chiếu sáng (tỉ lệ 1:1), chỉ rỏ sản phẩm chính. 
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít C3H8 (đktc) thu được V lít CO2 (đktc) và m gam nước. Tính 
m và V. 
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn V lít khí C4H10 (đktc). Toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch 
nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. 
a. Tính V. 
b. Tính khối lượng muối thu được. 
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 29 
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam nước. 
Xác định công thức của X. 
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankan X (đktc) thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và m gam 
nước. 
a. Tính khối lượng muối thu được. 
b. Xác định công thức của X. 
Câu 15. Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan A thì thể tích Oxi phản ứng bằng 5/3 lần thể tích của 
khí CO2 sinh ra trong cùng điều kiện. Xác định công thức của ankan A. 
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankan B (đktc) cần 11,2 lít O2 (đktc). 
a. Xác định công thức của B. 
b. Tính khối lượng CO2 và nước sinh ra. 
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etan thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). 
Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. 
Câu 18. Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2. Lập công thức phân tử của X. 
Câu 19. Khi đốt cháy hoàn toàn 3.6 gam ankan X thu được 5.6 lít CO2 (đktc). Xác định công 
thức phân tử của X. 
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi 
qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong có dư thấy khối 
lượng bình 1 tăng m g, bình 2 tăng 22 g. 
a. Xác định giá trị của m. 
b. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. 
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g 
H2O. Xác định giá trị của m. 
Câu 22. Một hỗn hợp 2 ankan kế tiếp có khối lượng 24,8 gam có thể tích tương ứng là 11,2 lít (ở 
đktc). Xác định CTPT của 2 ankan. 
Câu 23. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 11,7g H2O và 
17,6g CO2. Xác định CTPT của hai hidrocacbon trên. 
Câu 24. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 
lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Xác định giá trị của X. 
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp propan và butan (đktc) rồi cho tất cả sản phẩm cháy 
thu được vào dung dịch NaOH thì thu được 95,4 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. 
a. Tính thành phần % về số mol của hỗn hợp. 
b. Tìm thể tích dung dịch NaOH 0,5 M cần thiết dùng trong trường hợp trên. 
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol ankan (A). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình Ca(OH)2 
dư người ta thu được 4 gam kết tủa. 
a. Tìm công thức phân tử của Ankan (A). 
b. B là đồng đẳng liên tiếp của A. B tác dụng với clo (askt) theo tỉ lệ mol 1:1. Người ta thu được 
4 sản phẩm. Hãy xác định CTCT đúng của (B). 
Câu 27. Một hỗn hợp gồm 2 ankan X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam. 
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp cần 36,8 gam O2. 
a. Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành. 
b. Tìm CTPT của 2 ankan. 
Câu 28. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, 
C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. 
Xác định giá trị của x và y. 
Câu 29. Hỗn hợp (X) gồm 2 ankan A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có X/Hed =16,6 . Xác 
định CTPT của A, B và tính % V của hỗn hợp. 
Câu 30. Một ankan có thành phần % các nguyên tố: %C = 84,21; %H = 15,79. Tỉ khối hơi của 
ankan đối với không khí là 3,93. Xác định CTPT ankan. 
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g một ankan A thu được 11g CO2 và 5,4g nước. Khi clo hóa A 
theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất. Xác định CTPT và CTCT của A. 
II. PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO 
Câu 1. Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam 
O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra 
khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0OC và 0,4 atm. Xác định công thức phân tử của A và B. 
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 30 
Câu 2 (A-2010). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy 
vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng 
giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Xác định công thức phân tử của X. 
Đáp án: C3H8. 
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X 
tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xác định tên 
gọi của X. 
Câu 4 (B-08). Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết δ và có hai nguyên tử 
cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng 
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1). 
a. Xác định số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra. 
Đáp án: CTCT của X: → 2 dẫn xuất monoclo. 
b. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra. 
Câu 5 (A-08). Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các 
thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Xác định 
công thức phân tử của X. Đáp án: C5H12. 
Câu 6 (A-07). Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỷ 
khối hơi so với hiđro là 75,5. Xác định tên của ankan đó. Đáp án: 2,2-đimetylpropan. 
Câu 7. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 
(đktc) và 9,0 gam H2O. Xác định công thức phân tử của 2 ankan. 
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẵng 
cần dùng 6.16 lít O2 (đkc) và thu được 3.36 lít CO2 (đkc). Tính giá trị của m. 
Câu 9 (B-2011). Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, 
C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì 
số mol brom tối đa phản ứng là bao nhiêu? Đáp án: 0.36 mol. 
CHUYÊN ĐỀ VI 
HIDROCACBON KHÔNG NO - HIDROCACBON THƠM 
A. PHẦN LÝ THUYẾT 
I. ANKEN 
1. Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp 
a. Khái niệm: 
- Anken là hidrocacbon không no mạch hở có một nối đôi trong phân tử. Có CTTQ là CnH2n (n
2 ) 
- Các chất C2H4, C3H6, C4H8 . . . CnH2n (n≥2) hợp thành dãy đồng đẵng của anken. 
b. Đồng phân: Có hai loại đồng phân 
- Đồng phân cấu tạo: (Đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi) 
Thí dụ: C4H8 có ba đồng phân cấu tạo. 
CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3; CH2=C(CH3)-CH3 
- Đồng phân hình học (cis - trans): Cho anken có CTCT: abC=Ccd. Điều kiện để xuất hiện đồng 
phân hình học là: a ≠ b và c ≠ d. 
Thí dụ: CH3-CH=CH-CH3 có hai đồng phân hình học 
 cis - but-2-en trans - but-2-en 
c. Danh pháp: 
- Danh pháp thường: Tên ankan nhưng thay đuôi an = ilen. 
+ Ví dụ: C2H4 (Etilen), C3H6 (propilen) 
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 31 
- Danh pháp quốc tế (tên thay thế): 
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + en 
+ Ví dụ: 
4 3 2 1
3 3CH -CH = CH -CH (C4H8) But-2-en 
1 2 3
2 3 3CH = C(CH ) -CH (C4H8) 2 - Metylprop-1-en 
2. Tính chất vật lý 
Ở điều kiện thường thì 
- Từ C2H4 → C4H8 là chất khí. 
- Từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn. 
3. Tính chất hóa học 
a. Phản ứng cộng (đặc trưng) 
* Cộng H2: CnH2n + H2 
0Ni, t CnH2n+2 
 CH2=CH-CH3 + H2 
0Ni, t CH3-CH2-CH3 
* Cộng Halogen: CnH2n + X2  CnH2nX2 
 CH2=CH2 + Br2  CH2Br-CH2Br 
Phản ứng anken tác dụng với Br2 dùng để nhận biết anken (dd Br2 mất màu) 
* Cộng HX (X: Cl, Br, OH . . .) 
Thí dụ: CH2=CH2 + HOH 
+H CH3-CH2OH 
 CH2=CH2 + HBr  CH3-CH2Br 
- Các anken có cấu tạo phân tử không đối xứng khi cộng HX có thể cho hỗn hợp hai sản phẩm 
- Quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang 
điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên hay 
nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn (ít H hơn). 
b. Phản ứng trùng hợp: 
Điều kiện: Phân tử phải có liên kết đôi C=C. 
- Ví dụ: 
0TH (t , xt)
2 2nCH =CH ( 2 2CH -CH ) n 
 Etilen Polietilen (P.E) 
c. Phản ứng oxi hóa: 
- Oxi hóa hoàn toàn: CnH2n + 
3n
2
O2 
0t nCO2 + nH2O (
2H O
n =
2CO
n ) 
- Oxi hóa không hoàn toàn: Anken có thể làm mất màu dung dịch B2 và dung dịch thuốc tím. 
Phản ứng này dùng để nhận biết anken và hợp chất chứa liên kết  . 
4. Điều chế 
a. Phòng thí nghiệm: CnH2n+1OH 
0
2 4H SO , 170 C CnH2n + H2O 
b. Điều chế từ ankan: CnH2n+2 
0t , p, xt CnH2n + H2 
II. ANKADIEN 
1. Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp 
a. Định nghĩa: Là hidrocacbon không no mạch hở, trong phân tử chứa hai liên kết C=C, có 
CTTQ CnH2n-2 (n 3 ) 
- Ví dụ: CH2=C=CH2, CH2=CH-CH=CH2 . . . 
b. Phân loại: Có ba loại: 
- Ankadien có hai liên kết đôi liên tiếp. 
- Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau bởi một liên kết đơn (ankadien liên hợp). 
- Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên. 
c. Danh pháp: 
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên anka mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + đien. 
CH2=CH-CH=CH2 (buta-1,3-đien) 
CH3-CH=CH2 + HBr 
CH3-CH2-CH2Br (spp) 
 1-brompropan 
CH3-CHBr-CH3 (spc) 
2-brompropan 
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 32 
2. Tính chất hóa học 
a. Phản ứng cộng (H2, X2, HX) 
* Cộng H2: CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 
0Ni, t CH3-CH2-CH2-CH3 
* Cộng brom: 
Cộng 1:2 CH2=CH-CH=CH2 + Br2 (dd) 
0-80 C CH2=CH-CHBr-CH2Br (spc) 
Cộng 1:4 CH2=CH-CH=CH2 + Br2 (dd) 
040 C CH2Br-CH=CH-CH2Br (spc) 
Cộng đồng thời

Tài liệu đính kèm:

  • pdfLy_thuyet_va_bai_tap_Hoa_hoc_11.pdf