Mối ghép tháo được (Tuần 13 - Tiết 24)

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Hiểu được khái niệm và phân loại mối ghép cố định.

 Kĩ năng: Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.

 Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:

 - GV: Bulông, chốt.ĐDDH.

 - HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2326Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Mối ghép tháo được (Tuần 13 - Tiết 24)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 13:
Ngày dạy: 8..
Tiết 24 : mối ghép tháo được
I. Mục tiêu: 
	Kiến thức: Hiểu được khái niệm và phân loại mối ghép cố định.
	Kĩ năng: Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
 Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV - HS:
	- GV: Bulông, chốt...ĐDDH.
	- HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật. 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức. (1’) 8..........................
2 . Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
? Thế nào là chi tiết máy? Chúng có mấy loại ? 
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren. ( 20’ )
GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm tìm hiểu về mối ghép bằng ren.
HS: Tiến hành làm việc theo nhóm, quan sát, tìm hiểu về mối nối.
?. Cấu tạo, đặc điểm của mối ghép như thế nào ?.
?. Nêu sự khác và giống nhau của 3 loại mối ghép bằng ren ?.
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung của các nhóm.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
?. Mối ghép được ứng dụng ở đâu ? cho ví dụ minh hoạ ?.
HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận. 
GV:Điều chỉnh, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
I.Mối ghép bằng ren.
a. Cấu tạo mối ghép.
- Có ba loại mối ghép chính.
+ Mối ghép bulông.
+ Mối ghép vít cấy.
+ Mối ghép đinh vít.
- Mối ghép bulông các chi tiết có lổ trơn.
- Mối ghép vít cấy chi tiết 3 có lổ trơn, chi tiết 4 có ren.
- Mối ghép đinh vít không cần đai ốc.
b. Đặc điểm và ứng dụng.
- Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.
- Mối ghép bulông: Ghép các chi tiết có chiều dày không lớn, có thể tháo, lắp được.
- Chi tiết có bề dày quá lớn: vít cấy.
- Chi tiết ghép chịu lực nhỏ: đinh vít.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép bằng then chốt ( 15’ )
GV: Cho Hs quan sát hình 26.2 sgk.
HS: Quan sát, tìm hiểu và hoàn thành điền vào chổ trống.
GV: Gọi HS lên bảng trả lời và chỉ cấu tạo của mối ghép.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Thống nhất, kết luận.
?. Mối ghép bằng then và chốt có đặc điểm gì ? ứng dụng của chúng ?.
HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
II.Mối ghép bằng then và chốt.
a. Cấu tạo mối ghép.
- Cấu tạo: sgk.
Then đựoc đặt trong rãnh then của hai chi tiết.
- Chốt được đặt trong lỗ xuyên qua hai chi tiết ghép.
b. Đặc điểm và ứng dụng.
- Đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế.
- Chịu lực kém.
- Ghép trục với bánh răng.
- Chốt: hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết.
4. Củng cố. ( 3’ )
	- HS: Đọc ghi nhớ, trả lời đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren và mối ghép bằng then chốt. 
5. Dặn dò. ( 1’ )
	- Học bài và trả lời câu hỏi trang 91 sgk.
	- Chuẩn bị bài sau: Mối ghép động.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 26. Mối ghép tháo được.doc