Mỹ thuật Lớp 7

I Mục tiêu bài học

- Học sinh hiểu nắm bắt đựoc một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Trần

- Học sinh nhận xét đúng đắn về truyền thống mỹ thuật dân tộc

- Học sinh biết chân trọng và yêu quý vốn cổ của ông cha ta để lại

II Những thông tin cơ bản

1,Tài liệu tham khảo

- Lược sử mỹ thuật và mỹ thuật học (Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm) Nhà xuất bản giáo dục 1998

- Mỹ thuật thời Trần: Nhà xuất bản văn hoá 1977

2, Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Tranh ảnh và tác phẩm mỹ thuật thời Trần ở bộ đồ dùng dạy học 7

Học sinh: Vở ghi- Tranh ảnh sưu tầm

3, Phương pháp dạy học

III Tiến trình dạy học.

1, ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh

3, Khởi động vào bài

 

doc 64 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2513Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Mỹ thuật Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số ảnh chụp
- 1 số bài vẽ của học sinh năm trước
III Tiến trình dạy học.
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
Trong cuộc sống có rất nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật được trang trí rất đẹp nhằm mục đích thu hút sự chú ý của người tiêu dùng và đưa đến cho người xem những thông tin trong hộp.VD: hộp chè,bánh, mứt..
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số đồ như tấm thảm, cái khăn, hộp kẹo,hộp mứt và hình trang trí cơ bản hình chữ nhật
? Hãy nhận xét cách trang trí giữa đồ ứng dụng và hình trang trí chữ nhật cơ bản
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí
+ Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn lấy 1 đồ vật để trang trí như: Khăn tay, tấm tham, hộp bánh....
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách làm bài
+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số bài của học sinh năm trước
? Bài nào có bố cục đẹp? Bài nào có hoạ tiết, màu sắc đẹp? Vì sao?
+ Giáo viên nhận xét
+ Giáo viên theo dõi và giúp đỡ những em còn lúng túng trong các bước vẽ
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
+ Giáo viên nhận xét giờ học, nhận xét 1 số bài vẽ của học sinh
+ Giáo viên thu bài chấm lấy điểm 1 tiết
1: Quan sát và nhận xét
	+ Hình trang trí cơ bản trang trí theo 1 quy tắc nhất định như vẽ đăng đối, xen kẽ..
	+ Hình trang trí lên hình chữ nhật ứng dụng cách trang trí phong phú sắp đặt theo cách riêng
 + Hoạ tiết và màu sắc đặc trưng..
2. Cách trang trí
a, Chọn đồ vật trang trí
Khăn, khay, hộp kẹo, bánh...
b, Chọn hoạ tiết để trang trí
hoa, lá, côn trùng, ..
c, Màu sắc :
- Tô màu đủ độ đậm, sáng
3, Thực hành
- Học sinh làm bài
- HS nghe nhận xét của GV
Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo
Tiết1
tiết 11:Vẽ tranh đề tài
đề tài cuộc sống xung quanh em
I Mục tiêu bài học
- Học sinh nhận xét thiên nhiên và các hoạt động ngày thường của con người
- Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống quanh em và vẽ được 1 bức tranh em thích
- Có ý thức làm đẹp cuộc sống
II Những thông tin cơ bản
1, Tài liệu: sưu tầm các tạp chí có nhiều tranh ảnh về cuộc sống con người, đất nước
2, Đồ dùng : Tranh sưu tầm về đề tài này
- 1 số bức tranh dddh 6
- 1 số bức tranh của học sinh năm trước
3, Phương pháp dạy học: Gợi mở - Trực quan
III Tiến trình dạy học.
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
Trong cuộc sống hằng ngày cỏ rất nhiều các hoạt động khác nhau như: việc gia đình, nhà trường, xã hội.VD: đi chợ, quét dọn nhà, đi học, học nhóm, việc đồng ruộng, ATGT, bảo vệ môi trường. Tất cả những công viêc tưởng như bình thường nếu biết sắp xếp vào trong tranh chúng ta sẽ thấy nó rất đẹp và cho ta thêm yêu công việc hơn
Hoạt động 1:Tìm và chọn nội dung đề tài
+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số bức tranh có đề tài khác nhau
+ GV yêu cần HS tìm hiểu nội dung của từng bức tranh 
? Em thích đề tài gì ?
? Em sẽ vẽ nội dung gì?
+ Giáo viên gợi ý để học sinh đưa ra các hoạt động diễn ra quanh em
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
+ Giáo viên nêu lại các bước vẽ và vẽ thị phạm lên bảng 1 vd để học sinh hiểu bài hơn
+ Giáo viên đưa ra 1 số bức tranh để học sinh nhận xét về
- Bố cục, nội dung
- Vẽ hình
- Màu sắc..
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
+ Trong quá trình học sinh làm bài giáo viên gợi ý giúp học sinh thể hiện nội dung
? Em có nhận xét gì về bài của bạn?
Cuối cùng giáo viên nhận xét và cho điểm
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
-GV treo một số bài để các em nhận xét đánh giá
1:Tìm và chọn nội dung đề tài
+ Đề tài gia đình như: nấu cơm, chăm sóc lợn gà, trâu bò, quét nhà, giặt quần áo..
+ Đề tài trường: đi học, học nhóm, học ở nhà..
+ Đề tài xã hội: ATGT, vệ sinh môi trường, thăm hỏi gia đình thương binh liệt sĩ...
+ Đề tài lao động: trồng cây, cày, gặt lúa, cuốc đất..
+ Đề tài phong cảnh: quê hương, danh lam thắng cảnh...
+ Đề tài vui chơi...
2:Cách vẽ
- Chọn nội dung
	- Phác thảo bố cục
	- Vẽ hình
	- Vẽ màu
	- Tìm những nội dung mà em thích hoặc em có kỉ niệm về hình ảnh đó
3. Thực hành
- Phác thảo, có thể vẽ ra nháp trước, phác mảng chính mảng phụ
	- Vẽ hình thể hiện rõ tư thế hay hoạt động
	- Màu sắc tươi sáng, có đủ độ đậm nhạt
	- Học sinh làm bài
	- Học sinh nhận xét bài của bạn về nội dung và cách thể hiện
* Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo. Xem lại cách vẽ theo mẫu
---------------------------------------------------------
\
Tiết2
tiết 12:Vẽ tranh đề tài
đề tài cuộc sống xung quanh em
I Mục tiêu bài học
- Học sinh nhận xét thiên nhiên và các hoạt động ngày thường của con người
- Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống quanh em và vẽ được 1 bức tranh em thích
- Có ý thức làm đẹp cuộc sống
II Những thông tin cơ bản
1, Tài liệu: sưu tầm các tạp chí có nhiều tranh ảnh về cuộc sống con người, đất nước
2, Đồ dùng : Tranh sưu tầm về đề tài này
- 1 số bức tranh dddh 6
- 1 số bức tranh của học sinh năm trước
3, Phương pháp dạy học: Gợi mở - Trực quan
III Tiến trình dạy học.
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
+ Trong quá trình học sinh làm bài giáo viên gợi ý giúp học sinh thể hiện nội dung
? Em có nhận xét gì về bài của bạn?
Cuối cùng giáo viên nhận xét và cho điểm
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
-GV treo một số bài để các em nhận xét đánh giá
3. Thực hành
- Phác thảo, có thể vẽ ra nháp trước, phác mảng chính mảng phụ
	- Vẽ hình thể hiện rõ tư thế hay hoạt động
	- Màu sắc tươi sáng, có đủ độ đậm nhạt
	- Học sinh làm bài
	- Học sinh nhận xét bài của bạn về nội dung và cách thể hiện
tiết 13: Vẽ theo mẫu
cái ấm tích và cái bát (Vẽ hình)
I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu được cấu trúc và vẽ được cái ấm tích và cái bát hoa
- Học sinh vẽ được gần giống mẫu
II Những thông tin cơ bản
- Giáo viên chuẩn bị mẫu
- Bài vẽ mẫu các bước tiến hành
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
+ Giáo viên đặt mẫu học sinh cùng nhìn rõ mẫu
? Khung hình chung của mẫu là gì?
? Khung hình cái ấm là gì?
? Khung hình cái bát là gì?
? Cấu trúc của mẫu như thế nào?
+ Giáo viên gợi ý cách vẽ
+ Giáo viên cho học sinh xem các bước vẽ đã được chuẩn bị trước
+ Giáo viên theo dõi giúp học sinh tìm tỉ lệ chung của từng bộ phận
+ Giáo viên chọn 1 số bài tương đối hoàn thiện treo lên bảng
+ Giáo viên cho điểm khuyến khích học sinh
Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Học sinh trả lời
Hoạt động 2 Cách vẽ
 Học sinh quan sát kĩ mẫu
a, Vẽ khung hình chung
b, Vẽ khung hình riêng
c, Vẽ phác mẫu
d, Vẽ chi tiết
e, Phác mảng đậm nhạt
Hoạt động 3
3, Hướng dẫn học sinh làm bài
+ Tìm điểm đặt
+ Các tỉ lệ tương ứng
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập
 Học sinh tự đánh giá bài mình so với bài bạn
* Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo
tiết 14: Vẽ theo mẫu
cái ấm tích và cái bát (Vẽ đậm nhạt)
I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu được cấu trúc và vẽ được cái ấm tích và cái bát hoa
- Học sinh vẽ được gần giống mẫu
II Những thông tin cơ bản
- Giáo viên chuẩn bị mẫu
- Bài vẽ mẫu các bước tiến hành
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
+ Giáo viên đặt mẫu học sinh cùng nhìn rõ mẫu
? Khung hình chung của mẫu là gì?
? Khung hình cái ấm là gì?
? Khung hình cái bát là gì?
? Cấu trúc của mẫu như thế nào?
+ Giáo viên gợi ý cách vẽ
+ Giáo viên cho học sinh xem các bước vẽ đã được chuẩn bị trước
+ Giáo viên theo dõi giúp học sinh tìm tỉ lệ chung của từng bộ phận
+ Giáo viên chọn 1 số bài tương đối hoàn thiện treo lên bảng
+ Giáo viên cho điểm khuyến khích học sinh
Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Học sinh trả lời
Hoạt động 2 Cách vẽ
 Học sinh quan sát kĩ mẫu
a, Vẽ khung hình chung
b, Vẽ khung hình riêng
c, Vẽ phác mẫu
d, Vẽ chi tiết
e, Phác mảng đậm nhạt
Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài
+ Tìm điểm đặt
+ Các tỉ lệ tương ứng
Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập
 Học sinh tự đánh giá bài mình so với bài bạn
----------------------------------------------------
tiết 15: Vẽ trang trí
chữ trang trí
I Mục tiêu bài học
Học sinh hiểu thêm về các kiểu chữ ngoài 2 kiểu chữ đã học, nét đều và nét thanh, nét đậm
- Biết tạo ra các kiểu chữ mới và sử dụng kiểu chữ có dáng đẹp
II Những thông tin cơ bản
1, Tài liệu thiết bị
- Những mẫu chữ đẹp NXB GD 2001
- Một số mẫu chữ sưu tầm ở tạp chí
- 1 số mẫu chữ giáo viên đã chuẩn bị
2, Phương pháp dạy học
Trực quan- Luyện tập
III Tiến trình dạy học.
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
Chữ cũng có rất nhiều kiểu, rất đa dạng và phong phú. Chữ trang trí cũng giống như những bài trang trí cơ bản, phải phù hợp với nội dung, đối tượng để sử dụng chữ cho phù hợp.VD : đầu báo nói về trang trí phải dùng chữ chân phương ngay ngắn dễ đọc, đầu báo thiếu niên nhi đồng cần phải ngộ nghĩnh, đẹp để khuyến khích và thu hút sự chú ý của các em...
+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số kiểu chữ trên các báo và tạp chí khác nhau
? Em có nhận xét gì về các mẫu nhữ đã xem?
+ GIáo viên cho học sinh xem những mẫu chữ được trang trí ở H1, H2 SGK/109
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng mẫu chữ trang trí?
? Màu sắc của chữ như thế nào?
+ Giáo viên đưa ra 1 số chữ và minh hoạ tạo nét trang trí để học sinh quan sát
? Em hãy cho biết cô giáo trang trí chữ gồm những nét nào?
+ Giáo viên gợi ý để học sinh tạo chữ chỉ người, vật hoặc cách tạo hình ảnh đơn giản theo mục đích và ý thích
+ Giáo viên gợi ý tìm nghĩa của từ hoặc tạo chữ sáng tạo có ý tưởng hay
+ Giáo viên khen ngợi những bài có ý tưởng tốt, có tính sáng tạo và những em chịu khó làm bài
Hoạt động 1
1, Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Chữ ko những có vai trò thông tin, nó còn có hình dáng và đường nét đẹp
+ Các chữ có thể được thêm bớt các chi tiết phụ phù hợp với cách sử dụng làm cho chữ đẹp hơn, bên cạnh đó có thể lồng những hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng làm cho câu chữ càng ngộ nghĩnh và đẹp
Hoạt động 2
2, Hướng dẫn học sinh tạo chữ trang trí
- Trước tiên là vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu chữ
- Sau đó phác nét thêm hoặc bớt, hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý thích
- Cuối cùng sửa chữ cho đẹp
Hoạt động 3
3, Hướng dẫn học sinh làm bài
Yêu cầu học sinh chọn 4-5 chữ cái trang trí có chiều cao 4cm
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập
Gọi 1 số em đánh giá bài của bạn
tiết 16-17: vẽ tranh-đề tài tư chọn
(Kiểm tra học kỳ I)
I Mục tiêu bài học: học sinh thể hiện được bức tranh mình yêu thích
- thể hiện được đúng chủ đề ,hoàn thành trong thời gian 1tiết.
-học sinh thêm yêu quí môn học 
II Những thông tin cơ bản: 
1, giáo viên chọn một số bức tranh đẹp của học sinh năm trước.
2, phương pháp: kiểm tra 
III Tiến trình dạy học.
:*ổn định tổ chức lớp: 
*Kiểm tra:
*Khởi động .
Giáo viên cho HS xem 1số bài của học sinh nâm trước.sau đó GVhướng dẫn vẽ tranh đề tài tự do 
- GVquản lí lớp và giúp đỡ nhưng em còn lúng túng
- Cuối giờ giáo viên thu bài 
- Nhận xét giờ học 
Tiết 18 - Trang trí 
trang trí bìa lịch treo tường
I Mục tiêu bài học
- Học sinh biết trang trí bìa lịch treo tường
- Biết trang trí theo ý thích và sử dụng trong ngày tết
- Học sinh hiểu hơn về trang trí, ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày
II Những thông tin cơ bản
1, Tài liệu thiết bị : Giáo viên chuẩn bị 1 bìa lịch đẹp và 1 số bài học của học sinh cũ
- đồ dùng dạy học lớp 7
2, Phương pháp dạy học : Trực quan- Vấn đáp- Luyện tập
III Tiến trình dạy học 
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
+ Giáo viên treo bìa lịch đẹp lên bảng để học sinh nhận xét
? Bìa lịch có tác dụng gì?
? Bìa lịch thường có hình gì?
? Bìa lịch gồm mấy phần? Là những phần nào?
? Chủ đề thường là gì?
+ GIáo viên cho học sinh xem 1 số bài của học sinh cũ và tranh đồ dùng dạy học 7 về những bìa lịch đẹp và hình SGK để học sinh tham khảo
+ Giáo viên vẽ thị phạm các bước theo tiến trình bài giảng
+ Giáo viên theo dõi và khuyến khích những em có ý tưởng tốt
+ Giáo viên chọn 1 số bài tương đối hoàn chỉnh để nhận xét và đánh giá
Hoạt động 1
1, Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét 
+ Ngoài mục đích treo lịch trong nhà để biết thời gian còn để trang trí cho căn phòng đẹp hơn
+ Bìa lịch thường có hình chữ nhật, vuông, tròn...
+ Bìa lich thường gồm có tranh, chữ, lốc lịch..
+ Chủ đề thường là mùa xuân...
Hoạt động 2
2, Hướng dẫn học sinh trang trí
a, Chọn nội dung trang trí
Có thể là hình vẽ hoặc ảnh chụp gia đình, tạp chí...
b, Xác định khuôn khổ bìa lịch- tỉ lệ- 
- Hình chữ nhật
- Tròn
- Vuông
c, Chia mảng hình và mảng chữ
VD chữ: Chúc mừng năm mới, chúc An khang thịnh vượng hoặc chữ mừng xuân Giáp Thân...
d, Vẽ chi tiết
Lưu ý: Phần chữ vẽ đẹp, ngay ngắn, tô màu tươi sáng....
Hoạt động 3
3, Hướng dẫn làm bài
- Học sinh làm bài, kích thước tuỳ chọn
- Nội dung và màu theo ý thích
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập
+ học sinh cùng đánh giá và xếp loại bài theo ý thích
Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo
tiết 19 : Vẽ theo mẫu
Ký hoạ
I Mục tiêu bài học
- Học sinh biết thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ
- Học sinh kí được 1 số tranh đồ vật, con vật quan thuộc có cấu trúc đơn giản
II Những thông tin cơ bản
1, Đồ ding: Giáo viên chuẩn bị 1 số đồ dùng đơn giản. VD: chén, lọ hoa, mũ...
- 1 số bài kí hoạ đẹp
- đồ dùng dạy học7
2, Phương pháp dạy học
Trực quan- Vấn đáp- Luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số bài kí hoạ đẹp để học sinh nhận xét
? Quan sát vào tranh em thấy kí hoạ có đặc điểm gì?
+ Giáo viên giới thiệu về mục đích của kí hoạ. Kí hoạ là ghi lại những cảm xúc và làm tư liệu để đưa vào tranh
+ Cuối cùng giáo viên nhận xét 
Hoạt động 1
1, Tìm hiểu đặc điểm và khái niệm kí hoạ
Vẽ kí hoạ chỉ ghi lại nét chính, hình dáng chung của đối tượng
Hoạt động 2
2, Cách kí hoạ
a, Quan sát hình dáng, đường nét đậm nhạt của đối tượng
b, Chọn hình dáng đẹp và điển hình
c, So sánh tỉ lệ và kích thước
d, Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau
Hoạt động 3
3, Hướng dẫn học sinh làm bài
- Học sinh chia làm 2 nhóm
+ Nhóm 1 ngồi tại lớp kí hoạ 1 số đồ dùng như mũ, lọ hoa..
+ Nhóm 2 ra sân kí hoạ 1 số cây và đồ dùng khác
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập
 Học sinh nhận xét theo gợi ý của giáo viên
- Nét vẽ kí hoạ
- Chọn hình vẽ đã đẹp chưa
- Số lượng hình vẽ đẹp
+KL: Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ trước thiên nhiên và cảnh vật
+ Kí hoạ bằng những chất liệu như than, chì, mực+ Giáo viên vừa giảng vừa thị phạm lên bảng để học sinh dễ hiểu
+ Giáo viên theo dõi 2 nhóm học sinh và gợi ý khuyến khích để các em làm bài
+ Giáo viên cho học sinh bày bài vẽ theo mỗi nhóm và gọi 1 số em nhận xét
* Về nhà: Học sinh tự kí hoạ những con vật và đồ dùng trong gia đình
tiết 20: Vẽ theo mẫu
Kí HọA NGOàI TRờI
I Mục tiêu bài học
- Học sinh biết quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thức thể hiện màu sắc
- Biết kí hoạ dáng cây, dáng người và con vật
- Thêm yêu mến thiên nhiên
II Những thông tin cơ bản
1, Đồ dùng dạy học: 
- 1 số kí hoạ đẹp về người, đồ vật, phong cảnh
- Tranh hướng dẫn kí hoạ (giáo viên tự kí hoạ)	
2, Phương pháp: Trực quan- Luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
+ Giáo viên đưa học sinh ra sân trường yêu cầu học sinh vẽ 3 hình khác nhau
1 cây, 1 người, 1 đồ vật hoặc cảnh vật như nhà cửa, đường xá...
+ Giáo viên giới thiệu qua về cách chọn đối tượng, góc nhìn và cách sắp xếp trong trang giấy
+ Giáo viên chỉ cho học sinh thấy đối tượng tĩnh và động
+ Giáo viên khich lệ và động viên học sinh, quản lí học sinh có tổ chức
+ Giáo viên đánh giá và chỉ ra chỗ được của mỗi bài
- Động viên và khuyến khích học sinh
Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh vẽ ngoài trời
Học sinh ra sân tự chọn đối tượng để kí hoạ
- kí 3 đối tượng khác nhau
Hoạt động 2
2, Hướng dẫn học sinh làm bài
Hoạt động 3
3, Đánh giá kết quả học tập
- Học sinh xếp bài lên bàn và tự đánh giá bài nào đẹp nhất? Vì sao?
+ Giáo viên khich lệ và động viên học sinh, quản lí học sinh có tổ chức
+ Giáo viên đánh giá và chỉ ra chỗ được của mỗi bài
- Động viên và khuyến khích học sinh
* Về nhà: Học sinh sưu tầm những tranh kí hoạ đẹp
Chuẩn bị bài sau.
tiết 21: Thường thức mĩ thuật
mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỷ xix đến năm 1954
I Mục tiêu bài học
- Học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng và kho tàng văn hoá dân tộc
- Có nhận thức đúng đắn và yêu quí tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh CM
II Những thông tin cơ bản
1, Tài liệt thiết bị
- SGK
- 1 số bài tư liệu về mĩ thuật VN trong giai đoạn thế kỉ XIX đến đầu năm 1954
2, Phương pháp dạy học
Thuyết trình- vấn đáp
III Tiến trình dạy học.
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 Vài nét về bối cảnh lịch sử Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954:
- Gọi HS trình bày bối cảnh lịch sử .
- Cho HS nhận xét.
* GVKL
HĐ2 Tìm hiểu một số hoạt động Mĩ thuật:
- GV chia nhóm và phát câu hỏi thảo luận (5 phút).
- Gọi đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi theo phiếu.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GVKL:(chủ yếu là đánh giá giai đoạn 1945- 1954).
- Các hoạ sĩ đã nhanh chóng trút bỏ những quan điểm nghệ thuật cũ để đến với cách mạng bằng tất cả trái tim và khối óc của mình...
- Giới thiệu một số tranh của các hoạ sĩ giai đoạn này.
HĐ3 Đánh giá kết quả:
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954:
- Năm 1883- 1954 thực dân pháp đô hộ nước ta, từ đó nhân dân ta sống dưới 2 tầng áp bức.... Đến năm 1930 Đảnh cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi...
II.Một số hoạt động mĩ thuật
- Năm 1925 thành lập trường Cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dương. Lê văn Miến là người đi đầu hội hoạ
- Trường CĐMT Đông Dương đã đào tạo một thế hệ hoạ sĩ.
- Chất liệu : Sơn Dầu, Sơn mài, Khắc gỗ, Lụa.
- Hoạ sĩ tiêu biểu: Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Trần văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Lương Xuân Nhị.
*Tác phẩm tiêu biểu: 
- Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ( Tô Ngọc Vân).
- Bát nước( Sĩ Ngọc)
- Trận Tầm Vu( Nguyễn Hiêm).
- Giặc đốt Làng Tôi( Nguyễn Sáng).
- Nhóm Văn Nghệ Việt Bắc có hoạ sĩ: Tô Ngọc Vân, Nguyễn Khang, Trần Văn Cẩn, Trần Đình Thọ, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên.
- Nhóm văn nghệ liên khu 3, 4,5.
4. Củng cố:
- Củng cố và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà.
BTVN:Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài chiến tranh cách mạng.
- Vẽ một bức tranh về “anh bộ đội Cụ Hồ” .
- Chuẩn bị bài sau. Xem trước bài Thường Thức Mĩ Thuật.
Tiết 22: Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
I- Mục tiêu bài học
* Kiến thức - Học sinh biết được vài nét về thân rhế và sự nghiệp của một số hoạ sĩ và những đóng góp to lớn của họ cho nền mĩ thuật Việt Nam.
*Kỹ năng - Hiểu biết thêm về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật thông qua một vài tác phẩm.
*Thỏi độ - Biết yêu quý, trân trọng và gìn giữ các giá trị nghệ thuật của các hoạ sĩ cũng như của đất nước.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: 
- Sưu tầm một số tác phẩm mĩ thuật của một số hoạ sĩ: Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Nhà điêu khắc - hoạ sĩ Diệp Minh Châu.
2- Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết của các hoạ sĩ Việt Nam giai đoạn này.
III- Tổ chức các hoạt động học tập.
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.( không)
Giới thiệu bài 
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1Vài nét về tiểu sử của một số hoạ sĩ:
1. Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh:
- Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh?
- Giới thiệu tranh chân dung tự hoạ của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh và tiểu sử của ông.
2 Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân:
- Em biết gì về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
- Giới thiệu chân dung hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tiểu sử của ông.
3. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung:
- Em biết gì về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
- Giới thiệu chân dung hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung và tiểu sử của ông.
4. Nhà điêu khắc - hoạ sĩ Diệp Minh Châu:
- Em biết gì về hoạ sĩ Diệp Minh Châu?
- Giới thiệu chân dung hoạ sĩ Diệp Minh Châu và tiểu sử của ông.
 HĐ2 Một số tác phẩm tiêu biểu:
- Giới thiếu 4 tranh của 4 hoạ sĩ.
- Chia nhóm và phát phiếu thảo luận nhóm
- Nội dung thảo luận:
H: Chất liệu của tranh?
H: Bức tranh miêu tả gì?
H: Cách sắp xếp hình ảnh như thế nào?
H: Nhân vật trong tranh ra sao? Cách diễn đạt như thế nào?
- Cho HS thảo luận 5 phút theo nhóm.
- Gọi các đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi theo phiếu thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung các tác phẩm.
 HĐ3 Đánh giá kết quả:
I.Một số hoạ sĩ
1.Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh
- Ông sinh ngày 21/07/1892 ở Thạch Hà - Hà Tĩnh. Là hoạ sĩ nổi tiếng trong và ngoài nước về vẽ tranh lụa,....
2.Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- (1906 - 1954) tại Hà Nội.Là một trong những lớp hoạ sĩ tham gia kháng chiến, trước CM chuyên vẽ về đề tài thiếu nữ, sau CM chuển sang các đề tài như: anh Vệ quốc đoàn, chị nông dân, các cô gái dân tộc,...
3.Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- (1912 - 1977) ở Từ Liêm - Hà Nội, sau CM ông tham gia vào chính quyền mới và theo đoàn quân Nam tiến có mựt ở vùng cực nam Trung Bộ. Ông là viện trưởng đầu tiên của viện bảo tang Mĩ thuật Việt Nam và Viện nghiên cứu Mĩ thuật....
4.Nhà điêu khắc Diệp Minh Châu
- Ông sinh năm 1919 tại Nhơn Thạnh - Bến Tre vừa là hoạ sĩ vừa là nhà điêu khắc, ông vẽ nhiều về Bác và nơi làm việc của Bác, có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc; tượng Liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hương sen, Bác Hồ bên suối Lê- nin,..
II.Một số tác phẩm
1.Bức tranh lụa chơi ô ăn quan của hoạ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án mỹ thuật lớp 7.doc