Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt

1) Rút gọn câu :

a) Thế nào là rút gọn câu ? Mục đích rút gọn câu để làm gì ?

b) Tìm câu rút gọn và cho biết trong những câu sau rút gọn thành phần nào ? Hãy khôi phục lại thành phần lược bỏ để tạo câu hoàn chỉnh ?

 A- Cậu đang làm gì đấy ?

 - Ôn lại bài .

- Hôm nay bạn nào trực nhật lớp ?

 - Bạn Nam.

 - Bao giờ đến tổ mình trực nhật ?

 - Tuần sau.

B- Hôm nay bạn nào trực nhật lớp ?

 - Bạn Nam.

 - Bao giờ đến tổ mình trực sân trường?

 - Ngày mai.

- Cậu đang làm gì đấy ?

 - Làm bài tập toán.

 

doc 2 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
«n tËp tiÕng viÖt
1) Rút gọn câu : 
a) Thế nào là rút gọn câu ? Mục đích rút gọn câu để làm gì ?
b) Tìm câu rút gọn và cho biết trong những câu sau rút gọn thành phần nào ? Hãy khôi phục lại thành phần lược bỏ để tạo câu hoàn chỉnh ?
	A- Cậu đang làm gì đấy ?
	 - Ôn lại bài .
- Hôm nay bạn nào trực nhật lớp ?
	- Bạn Nam.
	- Bao giờ đến tổ mình trực nhật ?
	- Tuần sau.
B- Hôm nay bạn nào trực nhật lớp ?
	- Bạn Nam.
	- Bao giờ đến tổ mình trực sân trường?
	- Ngày mai.
- Cậu đang làm gì đấy ?
	- Làm bài tập toán.
2) Câu đặc biệt : 
a) Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ? 
b) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng 
1-Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia. ( Phạm Hổ)
2- Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. ( Hà Ánh Minh) 
3-Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào... ( Ng. Tuân) 
4- Một đêm mùa xuân . Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. ( Nguyên Hồng )
5- Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Nam Cao)
6-Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa ( Khánh Hoài)
7-Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi. (Trần Hoài Phương).
8) Nhµ «ng X. Buæi tèi. Mét chiÕc ®Ìn m¨ng s«ng. Mét bé bµn ghÕ. ¤ng X ®ang ngåi cã vÎ chê ®îi.
9) MÑ ¬i! ChÞ ¬i! Em ®· vÒ.
10) §Ñp qu¸. Mét ®µn cß tr¾ng ®ang bay k×a!
3) Thên trạng ngữ cho câu 
a) Nêu đặc diểm của trạng ngữ ? Công dụng của trạng ngữ ? 
b) Tìm các trạng ngữ trong những câu sau, nêu ý nghĩa của các trạng ngữ đó
1) Chiều nay, các em đi học phụ đạo.
2)Đằng sau trường học, các anh chị đang học thể dục. 
3)Vì mê chơi điện tử, bạn An đã bỏ học. 
4)Để đạt kết quả cao trong học kỳ II, chúng em thường xuyên ôn bài. 
5)Với quyển sách này, bạn có thể học tốt môn Ngữ văn.
6) Cốp, cốp, cốp, bộ đội chạy trên đường.
 3) Thế nào là câu chủ động, câu bị động ? Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ ? 
Bµi tËp 
III-Tìm các trạng ngữ trong những câu sau, nêu ý nghĩa của các trạng ngữ đó : 
Chiều nay, các em đi học phụ đạo.
* Trạng ngữ : 	
* Ý nghĩa	
Đằng sau trường học, các anh chị đang học thể dục. 
* Trạng ngữ : 	
* Ý nghĩa	
Vì mê chơi điện tử, bạn An đã bỏ học. 
* Trạng ngữ : 	
* Ý nghĩa	
Để đạt kết quả cao trong học kỳ II, chúng em thường xuyên ôn bài. 
* Trạng ngữ : 	
* Ý nghĩa	
Với quyển sách này, bạn có thể học tốt môn Ngữ văn.
* Trạng ngữ : 	
* Ý nghĩa	
Cốp, cốp, cốp, bộ đội chạy trên đường.
* Trạng ngữ : 	
* Ý nghĩa	

Tài liệu đính kèm:

  • docÔN TẬP KIỂM TRA TV 7 KÌ II-156.doc