Ôn tập hình học học kỳ I năm học 2017 - 2018

ÔN TẬP HÌNH HỌC HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018

Câu 1. Cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D, E. Số vec tơ khác véc tơ – không có điểm đầu là các điểm đã cho bằng

A. 10 B. 20 C. 5 D. 15

Câu 2. Chọn khẳng định đúng

A. Hai véc tơ có giá vuông góc thì cùng phương.

B. Hai véc tơ cùng phương thì giá của chúng song song.

C. Hai véc tơ cùng phương thì cùng hướng.

D. Hai véc tơ cùng phương thì giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

Câu 3. Nếu và là các véc tơ khác và là véc tơ đối của thì chúng

A. cùng phương. B. ngược hướng. C. và . D. có chung điểm đầu.

Hãy chọn khẳng đinh sai.

Câu 4. Hai véc tơ được gọi là bằng nhau nếu chúng

A. có độ dài bằng nhau B. cùng hướng và có độ dài bằng nhau.

C. ngược hướng và có độ dài bằng nhau. D. cùng hướng khác độ dài.

 

docx 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập hình học học kỳ I năm học 2017 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HÌNH HỌC HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1. Cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D, E. Số vec tơ khác véc tơ – không có điểm đầu là các điểm đã cho bằng
A. 10	B. 20	C. 5	D. 15
Câu 2. Chọn khẳng định đúng
A. Hai véc tơ có giá vuông góc thì cùng phương.
B. Hai véc tơ cùng phương thì giá của chúng song song.
C. Hai véc tơ cùng phương thì cùng hướng.
D. Hai véc tơ cùng phương thì giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
Câu 3. Nếu và là các véc tơ khác và là véc tơ đối của thì chúng
A. cùng phương. 	B. ngược hướng.	C. và .	D. có chung điểm đầu.
Hãy chọn khẳng đinh sai.
Câu 4. Hai véc tơ được gọi là bằng nhau nếu chúng
A. có độ dài bằng nhau	B. cùng hướng và có độ dài bằng nhau.
C. ngược hướng và có độ dài bằng nhau.	D. cùng hướng khác độ dài.
Câu 5. Cho hình vuông ABCD véc tơ bằng là.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6. Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau đây.
A. B. C. 	D. 
Câu 7. 	
Cho tam giác ABC. Chỉ ra đẳng thức sai trong các đẳng thức sau đây
A. 	 B. C. 	D. 
Câu 8.
Cho ngũ giác ABCDE. Tổng bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9. Cho 2 điểm phân biệt A và B. I là trung điểm của đoạn thẳng AB đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Độ dài là 
A. a	B. 2a	C. 2a2	D. 
Câu 11. Cho tứ giác ABCD. Tổng bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12. Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của 2 đường chéo. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau
A. 	B. C. 	D. 
Câu 13. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a. Độ dài véc tơ bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM. Tổng bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15. Cho . Tọa độ của là 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Cho . Tọa độ của là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17. Cho . Tọa độ của là
A. B. 	C. 	D. 
Câu 18. Cho =( 1; 2) và = (3; 4); tọa độ của = 4- là:
A. =( -1; 4)	B. =( 4; 1) 	C. =(1; 4)	D. =( -1; -4)
Câu 19. Cho . Tọa độ là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20. Cho . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 21. Cho . Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22. Cho hình bình hành ABCD, biết A(1; 3), B(-2; 0), C(2; -1). Tọa độ điểm D là
A. (2; 2)	B. (5; 2)	C. (4; -1)	D. (2; 5)
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy cho . Khi đó 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24. Cho góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 	B. C. tan 	D. 
Câu 25. Giá trị của bằng bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 1
Câu 26. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
A. B. C. tan 	D.
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy cho . Độ dài đoạn thẳng AB là
A. 13	B. 	C. 	D. -13
Câu 28. Cho góc bằng
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29. Cho biết giá trị của là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30. Cho biết giá trị của là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31. Cho tam giác ABC có . 	Tích bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32. Cho , . Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. vuông góc với 	B. song song với 	C. trùng với 	D. (,) là góc nhọn.
Câu 33. Cho . Đoạn thẳng AB có độ dài là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34. Cho . Tích bằng
A. 5	B. 6	C. -7	D.7
Câu 35. Cho . Góc bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36. Cho . Chu vi tam giác ABC bằng
A. 	B. 	C. 	D. 	
Tự luận
Cho 
a) Tính góc a; và tính sina, tana, cota.
b) Tính giá trị của biểu thức ; .
Bài 2. Trên mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 2) và B(–7; 6).
a) Tìm tọa độ điểm C nằm trên trục hoành Ox sao cho CA = CB.
b) Tính chu vi DAOB.
c) Chứng minh OA ^ AB và tính diện tích DAOB.
d) Tính chu vi và diện tích D ABC.
Bài 3. Trên mặt phẳng Oxy, cho A(–3; 3), B(2; 2), C(1; –3).
a) Tính các góc của DABC.
b) Tính chu vi và diện tích DABC.
Bài 4. Trong mặt phẳng toạ độ, cho A(1; 1), B(5; –3).
a) Tìm toạ độ đỉnh C và trọng tâm G của DABC, biết CÎOy và GÎOx.
b) Tìm toạ độ điểm D để .
c) Tìm E sao cho ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm của hình bình hành đó. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12223377.docx