Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn Công nghệ 7

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Cơ sở lý luận.

Cựng với sự phỏt triển của xó hội loài người, cuộc cách mạng khoa học công nghệ như một luồng gió mới thổi vào và làm lay động nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Hơn bao giờ hết con người đang đứng trước những diễn biến thay đổi to lớn, phức tạp về lịch sử xó hội và khoa học- kỹ thuật. Nhiều mối quan hệ mõu thuẫn của thời đại cần được giải quyết trong đó có mâu thuẫn yêu cầu ngành GD- ĐT nói chung và người thầy chúng ta nói riêng phải giải quyết ngay, đó là mâu thuẫn giữa quan hệ sức ép của khối lượng tri thức ngày càng tăng và sự tiếp nhận của con người có giới hạn, bởi vỡ sự nhận thức của con người nói chung là tuyệt đối và không có giới hạn song sự thu nhận, hiểu biết kiến thức của mỗi con người đều hữu hạn và tương đối.

 Nhiệm vụ trên đây đó đặt ra cho người giáo viên bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thỡ phải cải tiến phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yờu cầu của tỡnh hỡnh mới.

 Như chúng ta đó biết, mụn Công nghệ cú vị trớ và ý nghĩa quan trọng đối với việc giỏo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết đơn giản về trồng trọt sẽ giúp các em biết các công việc trong cuộc sống hằng ngày, giúp các em có thể định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

 

doc 43 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1184Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn Công nghệ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉnh lý chương trỡnh giỏo dục và thay đổi nội dung sỏch giỏo khoa là một vấn đề rất cấp thiết và vụ cựng quan trọng. Chớnh vỡ lẽ đú mà “Giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu”.
Nhằm để thực hiện tốt mục tiờu giỏo dục và chương trỡnh giỏo dục đổi mới hiện nay, người giỏo viờn cần phải đổi mới phương phỏp dạy học cho phự hợp với hướng dạy học “Lấy học sinh làm trung tõm”. Một trong những phương phỏp đặc trưng bộ mụn Công nghệ là phương phỏp “Sử dụng dụng cụ trực quan” trong giảng dạy. 
Từ thực tế cho thấy chuẩn bị “Đồ dựng trực quan” làm dụng cụ trực quan là cụng tỏc rất khú khăn, rất cụng phu và rất tốn kộm như: 
+ Sử dụng “Đồ dựng trực quan” như thế nào để đảm bảo tớnh trực quan.
+ Sử dụng “Đồ dựng trực quan” như thế nào để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy Công nghệ lại là một vấn đề càng khú khăn hơn. Đú cũng chớnh là vấn đề của mỗi người giỏo viờn Công nghệ đó và đang quan tõm hiện nay, với hy vọng gúp phần nõng cao chất lượng giảng dạy bộ mụn Công nghệ. Vỡ vậy mà trong bài viết này tụi xin trỡnh bày phương phỏp :“Sử dụng đồ dựng trực quan trong giảng dạy mụn Công nghệ 7” sẽ giỳp cho việc dạy học theo phương phỏp mới và việc thực hiện chương trỡnh giỏo dục mới sẽ đạt hiệu quả cao hơn như mong muốn.
 2. Cơ sở thực tiễn
 Cơ sở lớ luận của việc sử dụng đồ dựng trực quan trong dạy học Công nghệ ở trường THCS. Hiện nay cú nhiều quan niệm, ý kiến khỏc nhau về vấn đề phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học núi chung, dạy học Công nghệ núi riờng. Việc xõy dựng cơ sở lớ luận là điều quan trọng trong thực tiễn dạy học bộ mụn.
Xuất phỏt từ yờu cầu thực tiễn đối với học sinh. Cỏc em phải được rốn luyện ở mức độ cao hơn khả năng tự học, tự nhận thức và hành động cũng như cú những tỡm tũi trong tư duy,sỏng taọ.
 So sỏnh kiểu dạy học truyền thống và phương phỏp dạy học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh thụng qua việc tiếp cận, làm việc với đồ dựng trực quan chỳng ta thấy rừ những điều khỏc biệt cơ bản trong quỏ trỡnh dạy và học. Xin trớch dẫn một vài vớ dụ của giỏo sư Phan Ngọc Liờn và tiến sĩ Vũ Ngọc Anh để thấy rừ sự khỏc biệt đú:
KIỂU DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
PPDH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS
1. Cung cấp nhiều sự kiện, được xem là tiờu chớ cho chất lượng giỏo dục.
2. GV là nguồn kiến thức duy nhất, phần lớn thời gian trờn lớp dành cho GV thuyết trỡnh, giảng giải, HS thụ động tiếp thu kiến thức thụng qua nghe và ghi lại lời của GV.
3. Học sinh chỉ làm việc một mỡnh trờn lớp, ở nhà hoặc với GV khi kiểm tra.
4. Nguồn kiến thức thu nhận được của HS rất hạn hẹp, thường giới hạn ở cỏc bài giảng của GV, SGK
5. Hỡnh thức tổ chức dạy học chủ yếu ở trờn lớp
1. Cung cấp những kiến thức cơ bản được chọn lựa phự hợp với yờu cầu, trỡnh độ của HS, nhằm vào mục tiờu đào tạo.
 2. Ngoài bài giảng của GV ở trờn lớp HS được tiếp xỳc với nhiều nguồn kiến thức khỏc, vốn kiến thức đó học, kiến thức của bạn bố, SGK, tài liệu tham khảo, thực tế cuộc sống.
3. HS ngoài việc tự nghiờn cứu cũn trao đổi, thảo luận với cỏc bạn trong tổ, lớp, trao đổi ngoài giờ. HS đề xuất ý kiến, thắc mắc, trao đổi với GV.
4. Nguồn kiến thức của HS thu nhận rất phong phỳ, đa dang
5. Dạy ở trờn lớp, ở thực địa, ngay tại gia đình, lớp học, cỏc hoạt động ngoại khoỏ....
Như vậy qua so sỏnh hai kiểu dạy học trờn thỡ ta thấy phương phỏp phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh sẽ đem lại hiệu quả cao hơn .Tuy nhiờn nú đũi hỏi giỏo viờn và học sinh phải được “Tớch cực hoỏ’’ trong quỏ trỡnh dạy- học, phải chủ động sỏng tạo. Muốn đạt được điều đú GV cần ỏp dung nhiều phương phỏp dạy - học trong đú cú phương phỏp sử dụng đồ dựng trực quan. Cần phải tiếp thu những điểm cơ bản cú tớnh nguyờn tắc của cỏch dạy truyền thống song phải luụn luụn đổi mới, làm một cuộc cỏch mạng trong người dạy và người học để khắc phục sự bảo thủ, thụ động như: Giỏo viờn chỉ chuẩn bị giảng những điều học sinh dễ nhớ, học sinh chỉ chỳ trọng ghi lời giảng của giỏo viờn và kiến thức trong sỏch để trỡnh bày lại khi kiểm tra. 
3. Mục đớch của việc nghiờn cứu:
 Về lớ luận và thực tiễn, việc phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong việc sử dụng đồ dựng trực quan trong học tập mụn Công nghệ là điều cần thiết và quan trọng để nõng cao hiệu quả giỏo dục. Đú chớnh là lớ do chủ yếu để nghiờn cứu vấn đề này. Nội dung gồm:
a. Cơ sở lớ luận của việc sử dụng đồ dựng trực quan trong dạy - học Công nghệ 
b. Thực tiễn của việc sử dụng đồ dựng trực quan trong dạy - học ở trường THCS.
c. Những biện phỏp sư phạm để phỏt huy sử dụng đồ dựng trực quan cú hiệu quả.
4. Phương phỏp nghiờn cứu:
	a- Đối tượng nghiờn cứu.
	- Nội dung chương trỡnh SGK.
	- Sỏch hướng dẫn giỏo viờn, phõn phối chương trỡnh Công nghệ 7, và cỏc tài liệu cú liờn quan
	- Đối tượng là học sinh lớp 7
	- Giỏo viờn dạy bộ mụn và thực trạng việc sử dụng đồ dựng trực quan ở trường THCS hiện nay.
	b- Nhiệm vụ, mục đớch.
	- Nhỡn rừ thực trạng việc sử dụng đồ dựng trực quan ở trường THCS những ưu điểm, nhược điểm.
	- Nguyờn tắc và phương phỏp sử dụng đồ dựng trực quan. 
	- Rỳt ra những yờu cầu chung và bài học kinh nghiệm khi sử dụng đồ dựng trực quan trong giảng dạy gắn với yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học môn Công nghệ .
	C- Phương phỏp nghiờn cứu.
	- Phương phỏp phõn tớch, tổng hợp, điều tra, phỏn đoỏn.
	- Phương phỏp thực nghiệm.
	- Phương phỏp khảo sỏt đỏnh giỏ.
B. NỘI DUNG THỰC HIỆN
 I. Thực trạng của vấn đề:
 Thực tiễn của việc dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong trường THCS hiện nay.
 Trong vài năm gần đõy, bộ mụn Công nghệ trong trường THCS đó được chỳ trọng hơn trước. Đã được cung cấp thờm cỏc trang thiết bị và tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy và học.
 Tuy nhiờn qua vài năm giảng dạy bộ mụn này tụi thấy rằng việc dạy học mụn Công nghệ hiện nay vẫn cũn gặp rất nhiều khú khăn, nhưng trở ngại nhất là việc phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong việc quan sỏt, sử dụng đồ dựng trực quan, tuy đó được phổ biến, học tập bồi dưỡng thường xuyờn theo chu kỳ nhưng kết quả đạt được khụng đỏng là bao. Thực trạng của vấn đề này cú thể giải thớch ở những nguyờn nhõn cơ bản sau đõy: 
 Thứ nhất là vẫn tồn tại một quan niệm cố hữu cho rằng mụn Công nghệ là những mụn phụ. Điều này được thể hiện việc quan tõm đến chất lượng bộ mụn từ cấp lónh đạo chưa đỳng mức. 
Thứ hai là về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập tuy đó được đầu tư nhưng vẫn cũn thiếu so với yờu cầu giỏo dục hiện nay về đồ dựng dạy. Tỡnh trạng dạy chay vẫn cũn khỏ phổ biến. Trong suốt quỏ trỡnh học bộ mụn Công nghệ lớp7 và cả thầy và trũ chưa bao giờ cú điều kiện tham quan mô hình trồng cây ăn quả điển hình, hoặc vườn cây nhân giống vỡ khụng cú kinh phớ. Điều đú làm cho vốn kiến thức kiến thức của cỏc em chỉ bú gọn trong sỏch vở và bài giảng . 
 Nguyờn nhõn thứ ba là việc phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh trong học tập bộ mụn Công nghệ cũn nhiều hạn chế một phần là do chớnh những cơ chế, những quy định từ cấp trờn. Môn Công nghệ chưa bao giờ được chọn là môn dự thi các cấp.
 Ngoài ra cỏch tổ chức một số cuộc thi cử cũng cũn nhiều hạn chế, đú là chỉ chỳ trọng về mặt kiểm tra lớ thuyết mà coi nhẹ thực hành, ớt chỳ ý đến việc phỏt triển năng lực sỏng tạo.
 Cuối cựng điều quan trọng là ý thức trỏch nhiệm của mỗi giỏo viờn trong việc thực hiện cỏc phương phỏp dạy học phự hợp trong đú phải núi đến phương phỏp sử dụng đồ dựng trực quan để đem lại hiệu quả cho tiết dạy cũng như chất lượng bộ mụn ngày một nõng cao. Mỗi một GV – HS phải hiểu rừ sự nguy hại của việc thi gỡ học nấy sẽ làm cho học vấn của học sinh bị quố quặt, thiếu toàn diện..... 
II. Cỏc biện phỏp cụ thể:
1/ Tỡnh hỡnh sử dụng cỏc dụng cụ trực quan đối với việc dạy học trước đõy:
- Trước đõy, đa số cỏc trường đều thiếu thốn về cơ sở vật chất, nghốo nàn về cỏc thiết bị dạy học đối với bộ mụn. 
- Theo quan niệm giỏo dục lạc hậu trước đõy cho rằng dụng cụ trực quan là phương tiện cần thiết để giỏo viờn truyền thụ kiến thức mới, dụng cụ minh hoạ cho cỏc kiến thức đó truyền đạt, cũn đối với học sinh chỉ cú tỏc dụng chấp nhận và ghi nhớ.
- Theo phương phỏp sử dụng này thỡ dụng cụ trực quan chưa phỏt huy hết vai trũ của mỡnh, đụi khi chưa thể hiện được tớnh trực quan và tớnh khoa học của nú, giờ dạy Công nghệ sẽ rơi vào những hạn chế sau:
+ Giỏo viờn chưa phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động của học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức.
+ Cỏc kiến thức trồng trọt do giỏo viờn cung cấp học sinh sẽ khụng hiểu sõu, nhớ kỹ bằng chớnh cỏc em tự nhận thức.
+ Cỏc nguồn trớ thức từ dụng cụ trực quan chưa thực sự hấp dẫn đối với cỏc em. Do đú khụng gõy hứng thỳ học tập, khụng cú khả năng phỏt triển tư duy.
+ Chưa tạo cho học sinh cỏc kỹ năng quan trọng như: biết chăm sóc cây trồng, nhân giống cây ăn quả, bón phân thúc, 
2. Những biện phỏp mới đó thực hiện:
Để cải tiến phương phỏp giảng dạy phự hợp với chương trỡnh giỏo dục mới ở bộ mụn Công nghệ, thiết bị cỏc trường học đó trang bị khỏ đầy đủ cỏc loại dụng cụ trực quan, chủ yếu là cỏc loại sau:
- Hỡnh vẽ, tranh, ảnh.
- Mụ hỡnh.
- Sơ đồ cõm
- Bản đồ tư duy
Đối với cỏc loại phương tiện này thỡ người giỏo viờn Công nghệ cần cú phương phỏp sử dụng như thế nào ?
a/ Đối với hỡnh vẽ, tranh, ảnh :
*) Đối với hỡnh vẽ: 
Học sinh lớp 7 cũng như cỏc lớp khỏc rất thớch xem tranh ảnh, vỡ vậy giỏo viờn phải làm nổi nội dung tranh ảnh để gõy hứng thỳ cho học sinh, kớch thớch úc tũ mũ, phỏt triển năng lực nhận thức. Từ đú làm cho cỏc em khám phá được kiến thức của bài học
Tuy nhiờn phải chọn thời gian phự hợp để đưa tranh ảnh ra. Khi sử dụng, giỏo viờn phải phõn tớch, định hướng cho học sinh, tự mỡnh đỏnh giỏ được ngụ ý của tranh ảnh đó . 
 Vớ dụ: Khi giảng bài “Giống vật nuôi” dạy đến mục I. “Khái niệm về giống vật nuôi” giỏo viờn cho học sinh quan sỏt tranh vẽ các giống vật nuôi có ở địa phương và các hình vẽ SGK sẽ gõy được hứng thỳ cho học sinh trong việc tìm ra khái niệm giống vật nuôi là gì?
Gà Đụng Cảo
Lợn Ỉ Thỏi Bỡnh
Gà chọi 
Một số hình ảnh minh hoạ về giống vật nuôi trong gia đình
Bũ lai
Vịt siờu - Ngỗng
 Bũ lai Việt Nam
Chú lai 
 Ví dụ: dạy trong bài 12- Công nghệ 7 “Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả” muốn để học sinh nhận biết được đặc điểm hình thái của các loại sâu hại cây ăn quả, giáo viên treo các hình ảnh các loại sâu ở giai đoạn trưởng thành để học sinh quan sát sau đó hoạt động nhóm tìm ra được đặc điểm của các loại sâu và các giai đoạn biến thái có như vậy mới tạo không khi sôi nổi trong lớp học, học sinh hứng thú học tập. 
Bệnh rầy nâu hại lúa và các cây ăn quả như cam, quýt ....
Bệnh ở lá cây
Sâu bệnh hại lá
 sâu vằn và sâu róm hại lá
Sâu ăn lá
Cú thể là hỡnh vẽ được giỏo viờn chuẩn bị trước, (như hỡnh vẽ mô phỏng các động tác cày, bừa, đập đất, một số loại thức ăn cho vật nuôi ...)
Đối với hỡnh vẽ: Ta cần cho học sinh tiến hành theo cỏc bước sau:
- Đọc tờn và cho biết cỏc công việc được diễn tả trên hình vẽ .
- Rỳt ra được kiến thức cần thiết từ các bức tranh đú.
 Người nông dân đang phun thuốc trừ sâu cho lúa
*) Tranh ảnh 
- Đối với giỏo viờn: Tham khảo sưu tầm nhiều tranh ảnh, tư liệu cú liờn quan đến tiết dạy để minh hoạ trờn lớp .
- Đối với học sinh: Ngoài việc làm bài tập và học ở nhà học sinh sưu tầm trờn sỏch bỏo, ví dụ báo nông nghiệp, báo khuyến nông, những tranh ảnh liờn quan đến bài học . 
Tranh ảnh trong SGK là một phần đồ dựng trực quan trong quỏ trỡnh dạy học. Từ việc quan sỏt, học sinh sẽ đi tới cụng việc của tư duy trừu tượng. Thụng qua quan sỏt miờu tả, tranh ảnh học sinh được rốn luyện kỹ năng diễn đạt, lựa chọn ngụn ngữ. Từ việc quan sỏt thường xuyờn cỏc tranh ảnh, giỏo viờn luyện cho cỏc em thúi quen quan sỏt và khả năng quan sỏt vật thể một cỏch khoa học, cú xem xột, phõn tớch, giải thớch để đi đến những nột khỏi quỏt rỳt ra những kết luận 
Vớ dụ : Khi dạy bài 14 “Nhận biết các loại thuốc trừ sâu” GV phải sưu tầm các tranh ảnh có trong các tư liệu, nhãn, mác thuốc trừ sâu. Học sinh sưu tầm ở gia đình các lọ thuốc trừ sâu đã dùng, các túi thuốc đã được sử dụng đem đến lớp. Từ đó các tranh ảnh mới phong phú, đa dạng, học sinh dễ phân biệt được các loại thuốc khác nhau
Một số loại thuốc trừ sâu phổ biến 
Thuốc trừ sâu dạng dung dịch
Như vậy việc sử dụng tranh ảnh vừa khai thỏc được nội dung kiến thức thể hiện trong tranh ảnh bổ sung cho bài giảng, vừa phỏt huy được năng lực tư duy cho HS, kớch thớch trớ tưởng tượng phong phỳ, tạo hứng thỳ học tập cho cỏc em 
* Cỏch sử dụng cú hiệu quả:
- Đọc tờn bức tranh, xỏc định xem bức tranh đú thể hiện gỡ? 
- Tường thuật lại nội dung bức tranh .
- Rỳt ra được ý nghĩa và nội dung kiến thức. 
b/ Mụ hỡnh:
 - Một số mô hình có sẵn hoặc giáo viên tự sưu tầm sẽ giúp cho tiết dạy sinh động hơn.
 - Giỏo viờn giới thiệu mụ hỡnh đang sử dụng, mụ hỡnh là vật tượng trưng cho phần kiến thức nào? .
 - Dựng cõu hỏi hướng dẫn học sinh quan sỏt, trả lời tỡm ra cỏc kiến thức liên quan 
Vớdụ: Trong bài 35 “ Nhận biết một số giống gà qua quan sát và đo kích thước các chiều”. 
Với nội dung bài học này thì giáo viên không thể đem vật mẫu thật lên lớp được mà chỉ có thể dùng mô hình gà. Từ con gà bằng mô hình thì gv giảng cho học sinh biết các bộ phận trên con vật, chỉ cách đo kích thước các chiều, qua đó học sinh biết cách tính trọng lượng thật của gà Nếu dùng mô hình thì học sinh được thực hành thên mô hình các em sẽ nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn, thích thú trong việc học tập trên lớp hơn
Một số mô hình gà thường sử dụng
 Mô hình gà bổ dọc - Mô hình gà trống trưởng thành 
 Từ cỏc mụ hỡnh giỏo viờn giỳp học sinh hiểu và nắm chắc cỏc kiến thức 
 * Cỏch sử dụng cú hiệu quả:
- Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt nhận biết đú là mụ hỡnh gỡ?
- Có đủ mô hình cho quá trình hoạt động nhóm.
- Rỳt ra kết luận, ghi nhớ
c/ Sơ đồ
Trong giảng dạy Công nghệ giỏo viờn cú thể sử dụng sơ đồ cõm học sinh tự nghiên cứu, hoặc học sinh ghi nhớ từ SGK sau đó điền lên sơ đồ đó
- Thụng qua sơ đồ giỳp học sinh hiểu và nhớ lõu hơn cỏc phần kiến thức.
Qua cỏc việc sử dụng sơ đồ cỏc em cũng cú thể đỏnh giỏ được một cách hệ thống các phần kiến thức liên quan, 
Ví dụ như bài 2: “Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng” sơ đồ 1 biểu diễn mối quan hệ giữa các thành phần của đất trồng, đây là một mối quan hệ một chiều yêu cầu hs phải tưởng tượng, nếu chỉ giải thích thì học sinh rất khó hiểu song giáo viên treo sơ đồ, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm sau đó lên điền bảng và giải thích thì sẽ giúp học sinh nhớ nhanh và hiểu rõ vấn đề hơn .
Đất trồng 
Phần lỏng
Phần rắn
Phần khí
Chất hữu cơ
Chất vô cơ 
Sơ đồ 1 : Thành phần của đất trồng
Chú ý: Giỏo viờn trỏnh tỡnh trạng sử dụng quỏ nhiều hỡnh ảnh, nếu lạm dụng sẽ làm cho tiết học kộm hiệu quả vỡ chỉ giống như một tiết tham quan học sinh khụng nắm được kiến thức trọng tõm của bài học và việc sử dụng cỏc hiệu ứng khụng phự hợp cũng dễ gõy mất sự chỳ ý, tập của học sinh vào kiến thức cần đạt.
d, Bản đồ tư duy 
Hiện nay, bản đồ tư duy đó trở thành cụng cụ dạy học đạt hiệu quả cao. Bản đồ tư duy cú thể ỏp dụng đối với nhiều mụn học và nhiều cấp học trong đú cú mụn cụng nghệ lớp 7. Với tớnh năng ưu việt hơn hẳn cỏc cụng cụ dạy học khỏc, bản đồ tư duy dựng để ghi chộp lại một cỏch tổng quỏt kiến thức của toàn bộ mụn học, của một chương hay một tiết học. Nú giỳp học sinh thấy được cấu trỳc nội dung kiến thức của một chương , một mụn học trong một năm hoặc trong toàn cấp từ đú học sinh cú cỏch nhỡn khỏi quỏt về mụn học, hiểu bài, khắc sõu và nhớ lõu kiến thức.
Để bản đồ tư duy phỏt huy được hiệu quả trong giảng dạy thỡ người giỏo viờn nờn kết hợp với thảo luận nhúm, cho học sinh thảo luận theo từng nhúm cuối tiết học để cỏc em tự xõu chuỗi cỏc kiến thức cơ bản cần nắm vững của bài lại với nhau và dựa vào mối liờn hệ giữa cỏc kiến thức đú lập thành một bản đồ tư duy.
Bản đồ tư duy cũn giỳp học sinh cú khả năng tự học, tự ụn tập kiến thức một cỏch dễ dàng và đạt hiệu quả. Vỡ vậy, việc đưa bản đồ tư duy vào giảng dạy là cụng việc nờn làm và phải làm thường xuyờn. Tuy nhiờn việc lạm dụng bản đồ tư duy trong mọi tiết dạy là khụng nờn vỡ lạm dụng quỏ sẽ phản tỏc dụng. 
Vớ dụ : Bài 22 : “ Vai trũ của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng ”, sau khi học xong bài giỏo viờn yờu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận nhúm và khỏi quỏt lại toàn bộ bài học bằng sơ đồ tư duy.Từ đú giỳp học sinh khắc sõu kiến thức và nhớ kiến thức một cỏch logic, cú hệ thống .
Như vậy phương phỏp sử dụng đồ dựng trực quan trong dạy học Công nghệ ở trường THCS là một việc làm rất quan trọng, rất phong phỳ và cú ý nghĩa lớn cần được mỗi thầy giỏo, cụ giỏo quỏn triệt một cỏch sõu sắc và vận dụng sỏng tạo trong cụng tỏc giảng dạy của mỡnh, trong hoạt động nội khoỏ cũng như hoạt động ngoại khoỏ. Tuy nhiờn để làm tốt việc này cần cú sự chuyển biến mạnh mẽ mang tớnh cỏch mạng trong phương phỏp dạy – học Công nghệ và phải cú thời gian kiểm nghiệm sự đỳng đắn của nú so với kiểu dạy truyền thống. Mỗi giỏo viờn sau khi vận dụng cỏc phương phỏp dạy học này vào từng bài phải cú sự nhận xột, đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm và trao đổi, phổ biến với đồng nghiệp để khẳng định những biện phỏp sư phạm trong việc nõng cao chất lượng bộ mụn. Cần trỏch khuynh hướng “tỏch lớ thuyết với thực tế”...đỏp ứng được những yờu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội của đất nước trong thời đại cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ . 
3. Ứng dụng cỏc biện phỏp nờu trờn vào 1 tiết dạy cụ thể để so sỏnh hiệu quả thu được với phương phỏp truyền thống.
Giáo án công nghệ 7
Tiết 21: 
Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng 
A- Mục tiêu 
 - Sau bài này, học sinh cần : 
 + Hiểu được vai trò của rừng đối với đời sống con người 
 + Biết được nhiệm vụ của trồng rừng 
 + Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng.
B- Chuẩn bị 
- GV : Phiếu học tập, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ .
- HS : Đọc bài trước khi đến lớp 
C- Tiến trình dạy học 
 1. ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ : ( không )
 3. Bài mới : ( 37 phút )
 * Vào bài : ( 2 phút ). Em hãy quan sát lên màn hình và cho biết :
 Đây là hình ảnh về thành phần nào của tự nhiên ? 
=> Rừng ? Vậy rừng có vai trò gì đối với đời sống và sản xuất ? Muốn diện tích rừng ngày càng tăng lên thì chúng ta phải làm gì ? Để trả lời được câu hỏi đó, chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.
 I- Vai trò của rừng và trồng rừng
 - Quan sát hình ảnh sau kết hợp với hình ( a) SGK và cho biết : 
? Rừng có vai trò gì đối với môi trường không khí ? 
? Tại sao rừng lại có tác dụng làm sạch môi trường không khí ?
-> Vì lá cây rừng hút khí cácbonic và thải ra khí oxi trong quá trình quang hợp.
- Các em quan sát tiếp hình ảnh sau kết hợp với hình (b) SGK và cho biết: 
? Rừng có vai trò gì đối với môi trường ?
- Quan sát tiếp hình ảnh sau kết hợp với hình (c) (d) trong SGK, một em cho cô biết : 
? Rừng và trồng rừng có vai trò gì đối với đời sống và sản xuất ? 
- Quan sát tiếp hình ảnh sau và cho biết : 
? Rừng và trồng rừng có vai trò gì đối với các loài động vật hoang dã ? 
- Quan sát tiếp hình ảnh sau và cho biết : 
? Rừng và trồng rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
- GV chiếu hình ảnh : một số khu du lịch sinh thái ở nước ta.
 ? Rừng có vai trò to lớn như vậy thì làm thế nào để diện tích rừng ngày càng tăng lên ? Chúng ta tìm hiểu tiếp phần II,
 II, Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta.
 1.Tình hình rừng ở nước ta. 
- Quan sát biểu đồ trên bảng kết hợp với biểu đồ hình 35 SGK, đây là biểu đồ cho biết mức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 đến năm 1995.
 ? Em có nhận xét gì về diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ của rừng ở nước ta tính từ năm 1943 đến năm 1995 ? 
 ? Em có nhận xét gì về diện tích đồi trọc của nước ta cũng trong giai đoạn đó ? 
? Theo em, diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ của rừng giảm là do những nguyên nhân nào ? 
-> GV chiếu hình ảnh:
? Theo em, diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ của rừng ngày càng suy giảm sẽ gây nên những hậu quả gì ? 
-> GV chiếu hình ảnh :
- GV: Với những tác hại to lớn kể trên thì trồng rừng là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cần thiết.
 * Thông tin : 
 Trong vòng hơn 50 năm (1943- 1995) nước ta bị mất trên 6 triệu ha rừng. Do đó để phục hồi nhanh rừng bị phá, tháng 7/ 1998 chính phủ ra quyết định thực hiện dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng từ năm 1998 đến năm 2010 và đến nay đã hoàn thành.
- GV chiếu hình ảnh: 
? Hình ảnh sau cho em bíêt điều gì ? 
? Phải trồng rừng để phủ xanh bao nhiêu diện tích đất lâm nghiệp ?
? Nhiệm vụ chủ yếu là phải trồng những loại rừng nào ? Chúng ta nghiên cứu tiếp phần 2
 2. Nhiệm vụ của trồng rừng.
- Kết hợp kiến thức phần I vừa học và thông tin SGK/ 56 các em hãy hoàn thành bài tập sau theo nhóm.
- GV gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
? ở nước ta nhiệm vụ trồng những loại rừng nào là chủ yếu ?
- GV chiếu hình ảnh :
? Quan sát hình ảnh sau và cho biết : Đây là loại rừng nào ? 
? Trồng rừng sản xuất nhằm mục đích gì ? 
- Quan sát tiếp hình ảnh sau và cho biết :
? Đây là loại rừng nào ? 
 ? Trồng rừng phòng hộ nhăm mục đích gì ?
- Quan sát tiếp hình ảnh sau và cho biết :
? Đây là loại rừng nào ?
? Trồng rừng đặc dụng để làm gì ? 
 ? ở thành phố chúng ta có rừng không ? Nếu có thì nhiệm vụ trồng loại rừng nào là chủ yếu ? 
 - GV chiếu hình ảnh vườn quốc gia Ba Vì .
GV: Như vậy cô và các em đã tìm hiểu xong bài hôm nay, em nào có thể lên bảng hệ thống lại nội dung chính của bài theo sơ đồ tư duy ?
 4.Củng cố : ( 5 phút)
 - Dựa vào kiến thức vừa học, các em hãy làm cho cô bài tập sau :
 BT 1 : Tác hại của việc phá rừng là : 
Chống lũ, gây ô nhiễm môi trường 
 Làm sạch môi trường không khí 
Gây lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường 
 BT 2 : Nhiệm vụ của trồng rừng là : 
Trồng rừng sản xuất 
Trồng rừng phòng hộ 
Trông rừng đặc dụng 
Cả A,B,C đều đúng
 BT 3 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống
 - Rừng và trồng rừng có tác dụng to lớn trong việc .........................và ....................................phục vụ tích cực cho ..............................................
 - Rừng nước ta đã bị ..................... nghiêm trọng do đó nhiệm vụ của toàn dân phải tham gia ............................................ phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.
* Liên hệ thực tế : ( 3 phút)
GV : Các em quan sát thêm một số hình ảnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 22 Vai tro cua rung va nhiem vu cua trong rung_12264690.doc