Thiết kế dạy học Hình học lớp 8 năm học 2014 – 2015 - Học kì II

A. Mục tiêu

- Kiến thức: HS nắm chắc công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành ) dựa vào công thức tính diện tích của hình tam giác.

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể .

- Thái độ: Rèn kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự tìm kiếm công thức tính diện tích của hình thang.

B. Chuẩn bị

 -HS: Chuẩn bị bài vỡ đầy đủ.

 -GV: Chuẩn bị bảng phụ có hình vẽ của ví dụ (hình vẽ 138,139)

 Bài giải hoàn chỉnh của bài tập 26 SGK trên bảng phụ.

C. Tiến trình dạy học

 

doc 82 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế dạy học Hình học lớp 8 năm học 2014 – 2015 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tam giác. Bảng con. 
C. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
I. Kiểm tra (7 phút) 
GV nêu tc kiểm tra 
- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
- Chữa bài tập 35 tr 72 SBT
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
GV nhận xét, cho điểm HS. 
Một HS lên kiểm tra.
- Phát biểu định lí tr 75 SGK.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 
Bài tập 35 tr 72 SBT.
xét DANM và DABC có
ÞDANM ∽ DABC (cgc).
 II. Định lí (12 phút) 
GV đặt vấn đề: 
- Bài toán: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với 
Chứng minh DA’B’C’ ∽ DABC.
-GV vẽ hình lên bảng. 
HS nghe GV trình bày 
HS vẽ hình, ghi vở 
-HS phát biểu định lí trang 78 SGK.
Định lí:
 Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
M
N
-Yêu cầu HS cho biết GT, KL của bài toán và nêu cách c/minh
-GV gợi ý bằng cách đặt tam giác A’B’C’ lên trên tam giác ABC sao cho trùng với 
HS sẽ phát hiện ra cần phải có MN//BC Þ nêu cách vẽ MN. 
- Tại sao DAMN = DA’B’C’ ? 
Từ kết quả chứng minh trên, ta có định lí nào ? 
-GV nhấn mạnh nội dung hai bước chứng minh định lí (cho cả ba trường hợp đồng dạng) là: 
- Tạo ra DAMN ∽ DABC.
- C/ minh DAMN = DA’B’C’. 
-HS tham gia cùng chứng minh.
Vài HS nhắc lại định lí. 
GT
DABC, DA’B’C’
KL
DA’B’C’∽ DABC.
Chứng minh: ( Xem Sgk)
III. Áp dụng (12 phút) 
GV đưa ?1 và hình 41 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời. 
GV đưa ?2 và hình 42 SGK lên bảng phụ. 
HS quan sát, suy nghĩ ít phút rồi trả lời câu hỏi. 
+ DABC cân ở A có 
Vậy DABC ∽ DPMN vì có 
+ DA’B’C’ có 
Vậy DA’B’C’ ∽ DD’E’F’ vì có 
a) trong hình vẽ này có ba tam giác đó là:
DABC; DADB; DBDC.
Xét DABC và DADB có 
ÞDABC ∽ DADB (gg)
b) Có DABC ∽ DADB 
hay 
y = DC = AC – x = 4,5 – 2
 = 2,5(cm)
c) Có BD là phân gíac 
hay 
 BC = 3,75(cm)
DABC ∽ DADB (chứng minh trên) 
Þ
IV. Luyện tập – củng cố (13 phút) 
Bài 35 tr 79 SGK 
GV yêu cầu HS nêu GT và KL của bài toán.
GV: Gt cho DA’B’C’ ∽ DABC theo tỉ số k nghĩa là thế nào ? 
- Để có tỉ số ta cần xét hai tam giác nào ? 
-HS vẽ hình và nêu GT, KL.
Bài 35 tr 79 SGK 
GT
DA’B’C’∽DABC theo tỉ số k, 
KL
DA’B’C’ ∽ DABK theo tỉ số k, vậy ta có: 
Xét DA’B’D’ và DABD có: 
 (chứng minh trên) 
ÞDA’B’D’∽DABD(Tr/hợpIII)
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
	- Học thuộc, nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	 - Bài tập về nhà số 37, 38 tr 79 SGK. Và bài số 39, 40, 41 tr 73, 74 SBT. 
	 - Tiết sau luyện tập. 
š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:... . .
Ngày soạn 06/03/2015 Ngày dạy 14/03/2015 
Tuần 26	Tiết 47
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu 
- Kiến thức: Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Kĩ năng: Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính toán các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập. 
- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải và các đức tính khác.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập. 
- HS: Ôn tập các định lí về trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 
C. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
I. Kiểm tra (8 phút) 
GV nêu yêu cầu kiểm tra. 
- Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. 
- Chữa bài tập 38 tr 79 SGK (đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
-GV lưu ý có thể không chứng minh hai tam giác đồng dạng mà có (gt) Þ AB//DE (vì hai góc so le trong bằng nhau) 
Sau đó áp dụng hệ quả định lí Talét tính x, y. 
Một HS lên bảng kiểm tra. 
- Phát biểu định lí. 
- Chữa bài tập. 
-HS nhận xét, chữa bài. 
Bài 38 tr 79 SGK. 
Xét DABC và DEDC có: 
; (đ. đỉnh)
ÞDABC ∽ DEDC (g.g) 
Có 
 II. Luyện tập (35 phút) 
Bài 37 tr 79 SGK. 
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông ? 
b) Tính CD.
Tính BE? BD ? ED ? 
c) So sánh:
 SBDE với (SAEB + SBCD) 
Bài 39 tr 79 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ) 
yêu cầu HS vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ hình. 
a) Chứng minh rằng 
OA.OD=OB.OC
GV: Hãy phân tích để tìm ra hướng chứng minh.
- Tại sao DOAB lại đồng dạng với DOCD. 
b) Chứng minh 
Bài 40 tr 80 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài toán. 
GV bổ sung thêm câu hỏi: Hai tam giác ABC và AED có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? 
Kiểm tra các nhóm hoạt động. 
GV kiểm tra bài làm của một số nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của đỉnh. 
HS phát biểu: GV ghi lại. 
HS vẽ hình 
HS phát biểu: 
OA.OD = OB.OC
DOAB ∽ DOCD. 
HS hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm. 
Sau 5 phút, đại diện nhóm trình bày bài giải. 
Bài 37 tr 79 SGK. 
a) Có 
mà 
Vậy trong hình có ba tam giác vuông là DAED, DEBD, DBCD. 
b) Xét DEAB và DBCD có 
 (gt)
Þ DEAB ∽ DBCD (gg) 
theo định lí Pytago.
c) SBDE= BE.BD.
SAEB+SBCD= (AE.AB+BC.CD)
=(10.15+12.18)=183(cm2)
Vậy SBDE> SAEB + SBCD
Bài 39 tr. 79 SGK 
a)Do AB//DC (gt) 
ÞDOAB ∽ DOCD nên: 
Þ OA.OD = OB.OC
b) Vì có ( so le trong)
Nên: DOAH ∽ DOCK (t/hợp III) 
 mà 
Bài 40 trang 80 SGK 
Xét DABC và DADE có: 
Þ DABC không đồng dạng với DADE. 
* Xét DABC và DAED có: 
Þ DABC ∽ DAED (cgc)
III. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	Bài tập về nhà số 41, 42, 43, 44 tr 80 SGK.
	Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 
š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:... . .
Ngày soạn 13/03/2015 Ngày dạy 18/03/2015
Tuần 26	Tiết 48
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A. Mục tiêu 
- Kiến thức: HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông)
- Kĩ năng: Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh.
- Thái độ: Rèn luyện tính tư duy trong chứng minh hình học. 
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ vẽ hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau, hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ, hình 47, hình 49, hình 50 SGK.
- HS: On tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 
C. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
 I. Kiểm tra (6 phút) 
GV nêu câu hỏi kiểm tra. 
GV nhận xét cho điểm 
-HS lên kiểm tra làm bài tập. 
HS lớp nhận xét bài của bạn. 
a) DABC và DHBA có 
ÞDABC ∽ DHBA (g-g) 
b) DABC và DHAC có 
ÞDABC ∽ DHAC (g-g) 
II. Bài mới (24 phút)
-GV: Qua các bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ? 
-GV đưa hình vẽ minh hoạ 
- HS nhận biết các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông.
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. Hoặc 
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia. 
DABC và DA’B’C’
 có 
a) hoặc 
b) 
thì DABC ∽ DA’B’C’ 
-GV yêu cầu HS làm ?1 
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình 47. 
-Ta nhận thấy hai tam giác vuông A’B’C’ và ABC có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, ta chứng minh được chúng đồng dạng thông qua việc tính cạnh góc vuông còn lại. 
-Yêu cầu HS đọc định lí 1 tr 82 SGK. 
-GV vẽ hình. 
- Yêu cầu HS nêu GT, KL của định lí. 
-Cho HS ng/cứu phần chứng minh trong SGK. 
-Gv đưa chứng minh của SGK lên bảng phụ trình bày để HS hiểu. 
có thể chứng minh định lí này bằng cách nào khác ? 
HS nhận xét
+ Tam giác vuông DEF và tam giác vuông D’E’F’ đồng dạng vì có 
+ Tam giác vuông A’B’C’ có: 
A’C’2=B’C’2-A’B’2 
= 52 – 22 = 25 – 4 = 21. 
Þ A’C’ = 
HS đọc định lí 1 SGK 
HS đọc chứng minh SGk rồi nghe GV hứong dẫn lại. 
2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng 
Tam giác vuông ABC có 
AC2 = BC2 – AB2 
AC2 = 102 – 42 
= 100 – 16 = 84. 
ÞAC=
Xét DA’B’C’ và DABC có: 
ÞDA’B’C’∽DABC(Tr/hợp II) 
Định lí:
 Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. 
T
DABC, DA’B’C’
KL
DA’B’C’∽DABC. 
Chứng minh: ( xem Sgk)
-GV yêu cầu HS đọc định lí 2 tr 83 SGK. 
-GV đưa hình 49 SGK lên bảng phụ có ghi sẵn GT, KL
-GV yêu cầu HS chứng minh miệng định lí. 
-Từ định lí 2, ta suy ra định lí 3. 
-GV yêu cầu HS đọc định lí 3 và cho biết GT, KL của định lí. 
-Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, tự chứng minh định lí. 
HS nêu chứng minh 
DA’B’C’ ∽ DABC (gt) 
Xét DA’B’H’ và DABH có 
 (c/m trên) 
Þ DA’B’C’ ∽ DABH 
Đọc định lí 3 SGK. 
3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
Định lí 2: 
 Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
GT
DABC ∽ DABC theo tỉ số đồng dạng k. 
A’H’^B’C’, AH ^BC
KL
Định lí 3: 
 Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. 
GT
DA’B’C’ ∽ DABC 
theo tỉ số đồng dạng 
. 
KL
III. Củng cố (13 phút)
Bài 46 tr 84 SGK 
(đề bài và hình 50 SGK đưa lên bảng phụ) 
Bài 48 tr 84 SGK 
(hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
-GV giải thích: CB và C’B’ là hai tia sáng song song (theo kiến thức về quang học). Vậy DA’B’C’ quan hệ thế nào với DABC ? 
HS trả lời bằng miệng có nêu lý do. 
Trong hình có 4 tam giác vuông là DABE, DADC, DFDE, DFBC. 
DABE ∽ DADC (
DABE ∽ DFDE (
DADC ∽ DFBC (
DFDE ∽ DFBC (đối đỉnh) 
vv.
(có 6 cặp tam giác đồng dạng) 
-HS nghe GVgiải thích.
Bài 46 tr 84 SGK. 
Bài 48 tr 84 SGK 
DA’B’C’ và DABC có 
 (vì CB//C’B’).
Þ DA’B’C’ ∽ DABC. 
 x = 15,75(m) 
IV. Dặn dò (2 phút)
 - Nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là trường hợp đồng dạng đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ), tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng.
	- Bài tập về nhà số 47, 50 tr 84 SGK. 
	- Chứng minh định lí 3 – tiết sau luyện tập. 
 š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:... . .
Ngày soạn 15/03/2015 Ngày dạy 21/03/2015 
Tuần 27	Tiết 49
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu 
- Kiến thức: Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng.
- Kĩ năng: Vận dụng các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác. 
- Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. 
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập. 
- HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 
C. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
 I. Kiểm tra (8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra. 
1) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 
2) Chữa bài tập 50 tr 84 SGK. 
(hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
-GV nhận xét, cho điểm. 
1) Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 
2) Bài tập: 
 Chữa bài tập 50 tr 84 SGK. 
-HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 
Bài 50 Tr 84 SGK 
Do BC//B’C’ (theo tính chất quang học) 
Þ DABC ∽ DA’B’C’ (g-g)
II. Luyện tập (35 phút)
Bài 49 tr 84 SGK. 
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
-Trong hình vẽ có những tam giác nào? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? vì sao ? 
- Tính BC 
- Tính AH, BH, HC. 
Nên xét cặp tam giác đồng dạng nào ? 
Bài 51 tr 84 SGK. 
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm bài tập. 
-GV gợi ý: Xét cặp tam giác nào có cạnh là HB, HA, HC. 
GV kiểm tra các nhóm hoạt động. 
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày bài. 
Bài 52 tr 85 SGK 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
GV yêu cầu HS vẽ hình.
GV: Để tính được HC ta cần biết đoạn nào ? 
GV yêu cầu HS trình bày cách giải của mình (miệng). Sau đó gọi một HS lên bảng viết bài chứng minh, HS lớp tự viết bài vào vở. 
HS vừa tham gia làm bài theo sự hướng dẫn của GV, vừa ghi bài. 
HS hoạt động theo nhóm. 
Đại diện nhóm 1 trình bày đến phần tính được HA = 30cm. 
Đại diện nhóm 2 trình bày cách tính AB, AC. 
Đại diện nhóm 3 trình bày cách tính chu vi và diện tích của DABC. 
HS lớp góp ý và chữa bài. 
Một HS lên bảng vẽ hình. 
HS: Để tính HC ta cần biết BH hoặc AC. 
Bài 49 tr 84 SGK. 
a) Hình vẽ có ba tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một: 
DABC ∽ DHBA (chung)
DABC ∽ DHAC (chung)
DHBA ∽ DHAC (cùng đồng dạng với DABC). 
 b) Trong tam giác vuông ABC: 
BC2 = AB2 + AC2 (d/l Pytago) 
DABC ∽ DHBA (C/m trên)
HC = BC – BH. 
 = 23,98 – 6,46 
 » 17,52(cm) 
Bài 51 tr 84 SGK 
+ DHBA và DHAC có 
Þ DHBA ∽ DHAC (g-g)
ÞHA2 = 25.36 
Þ HA = 30(cm) 
+ Trong tam giác vuông HBA 
AB2 = HB2 + HA2 (đ/L Pytago) 
AB2 = 252 + 302. 
Þ AB » 39,05 (cm). 
+ Trong tam giác vuông HAC 
AC2 = HA2 + HC2 (đ/L Pytago) 
AC2 = 302 + 362 
Þ AC » 46,86 (cm) 
+ Chu vi DABC là: 
AB + BC + AC » 39,05 + 61 + 46,86 
 » 146,91 (cm) 
Diện tích DABC là: 
Bài 52 tr 85 SGK 
Cách 1: Tính qua BH. 
DABC∽ DHBA ( chung) 
Vậy HC = BC – HB. 
 = 20 – 7,2 = 12,8 (cm). 
- Cách 2: Tính qua AC. 
(D/L Pytago) 
DABC ∽ DHAC (g-g) 
III. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	- Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 
	- Bài tập về nhà số 46, 47, 48, 49 tr 75 SBT. 
	- Xem lại cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 
š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:... . .
Ngày soạn 18/03/2015 Ngày dạy 25/03/2015 
Tuần 27	Tiết 50
§9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được). 
- Kĩ năng: HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp. 
- Thái độ: Chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo, giúp HS biết ứng dụng vào thực tế. 
B. Chuẩn bị
- GV: Hai loại giác kế: giác kế ngang và giác kế đứng. 
- HS: Ôn tập định lí về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 
C. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
I. Đo gián tiếp chiều cao của vật (15phút)
GV đặt vấn đề: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật. 
GV đưa hình 54 tr 85 SGK lên bảng và giới thịêu: Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một toà nhà hay một ngọc tháp nào đó. 
Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào?tại sao ? 
GV: Để xác định được AB, AC, A’B ta làm như sau. 
a) Tiến hành đo đạc.
GV yêu cầu HS đọc mục này tr 85 SGK. 
GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây. 
Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’ 
- Đo khoảng cách BA, AA’ 
HS: Để tính được A’C’, ta cần biết độ dài các đọan thẳng AB, AC, A’B. vì có A’C’∽DBA’C’
HS đọc to SGK 
HS tính chiều cao A’C’của cây 
Một HS lên bảng trình bày 
a) Đặc cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc 
-Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây. Sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’ 
b) Tính chìều cao của cây. 
Giả sử ta đo dược 
BA = 1,5m 
BA’ = 7,8m
Cọc AC = 1,2m 
Hãy tính A’C’ 
Có AC//A’C’ (cùng ^ BA’) 
Þ DBAC ∽ DBA’C’ (theo định lí về tam giác đồng dạng) 
Thay số, ta có 
A’C’=6,24(m) 
 II. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được (18’)
-GV đưa hình 55 tr 86 SGK lên bảng và nêu bài toán: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. 
-GV giới thiệu cách đo.
-Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì ? Đo độ lớn các góc B và góc C bằng dụng cụ gì ? 
Ghi chú: 
- GV đưa hình 56 tr 86 SGK lên bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế (giác kế ngang và giác kế đứng). 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc ABC trên mặt đất. 
- GV giới thiệu giác kế đứng dùng để đo góc theo phương thẳng dứng (tr 87 SGK). 
-GVchoHS đo thực tế một góc theo phương thẳng đứng bằng giác kế dứng. 
-Đo độ dài bằng thước thẳng có chia độ dài đơn vị.
-Đo góc dung giác kế.
HS quan sát hình 56(b) SGK và nghe GV trình bày. 
Hai HS lên thực hành đo góc (đặt thước ngắm, đặt số đo góc), HS lớp quan sát cách làm. 
a) Tiến hành đo đạc
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo độ dài của nó 
(BC = a) 
- Dùng giác kế đo các góc 
-Vẽ trên giấy tam giác A’B’C’ có B’C’ = a’ 
ÞDA’B’C’∽DABC(Tr/h III)
b) Giả sử BC = a = 50m 
B’C’ = a’ = 5cm 
A’B’ = 4,2cm 
Hãy tính AB ? 
BC = 50m = 5000 cm 
III. Luyện tập (7 phút) 
Bài 53 tr 87 SGK 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ. 
-GV: Giải thích hình vẽ, hỏi 
- Để tính được AC, ta cần biết thêm đoạn nào ? 
- Nêu cách tính BN. 
HS đọc đề bài SGK và quan sát hình vẽ. 
- HS: Ta cần biết thêm đoạn BN. 
Bài 53 tr 87 SGK 
 DBMN ∽ DBED 
vì MN //ED 
hay 
Þ 2BN = 1,6BN + 1,28 
Þ 0,4BN = 1,28 
Þ BN = 3,2 Þ BD = 4(cm) 
Có DBED ∽ DBCA 
 Vậy cây cao 9,5m 
IV. Hướng dẫn về nhà (5 phút)
	- Làm bài tập 54, 55, tr 87 SGK 
 - Hai tiết sau thực hành
	 Nội dung thực hành: Đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm.
	 Ôn lại hai bài toán học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang. (Toán 6 tập 2).
š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:... . .
Ngày soạn 20/03/2015 Ngày dạy 28/03/2015 
Tuần 28	Tiết 51 (tiết 1)
THỰC HÀNH
A. Mục tiêu 
- Kiến thức: HS biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đưởng thẳng, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán. 
- Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, tổ chức, ý thức kỉ luật trong hoạt động tập thể. 
B. Chuẩn bị
- GV: Các thước đo và giác kế để các tổ thực hành -Mẫu báo cáo thực hành của các tổ. 
- HS: Mỗ tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với giáo viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. 
C. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
 I. Kiểm tra (8 phút) 
GV nêu yêu cầu kiểm tra. 
-Đưa hình 54 tr 58 SGK lên bảng. 
-Để xác định được chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc như thế nào ?
-Trình bày cách tiến hành đo đạc như tr 85 SGK. 
Đo BA, BA’, AC. 
- Tính A’C’. 
II. Chuẩn bị thực hành (3 phút) 
-GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chụẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, 
-GVphân công nhiệm vụ. 
-GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành 1. 
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’) 
Hình vẽ: 
Các tổ trưởng báo cáo.
Đại diện tổ nhận báo cáo. 
Kết Quả Đo: AB = 
BA’ = 
AC = 
b) Tính A’C’: 
III. HS thực hành (27 phút)
-GV đưa HS đến vị trí thực hành, phân công từng tổ. 
-Việc đo gián tiếp chiều cao của một cái cây hoặc một cây cột điện nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. 
-GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn HS thêm. 
Các tổ thực hành bài toán.
-Mỗi tổ cử một thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. 
-Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm và giác kế cho phòng thiết bị. 
-HS thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo. 
IV. Hoàn thành báo cáo - Nhận xét đánh giá (5 phút)
-GV yêu cầu các tổ tiếp tục làm việc để hoành thành báo cáo. 
-GV thu báo cáo thực hành của các tổ. 
-Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ. 
-Căn cứ vào điểm thực hành của tổ GV cho điểm thực hành của từng HS (có thể thông báo sau) 
Các tổ tiếp tục làm báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu cầu. 
Về phân tích bài toán, kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kế qủa chung của tập thể, căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ. 
Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV. 
V. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	- Chuẩn bị tiết sau “Thực hành tiết 2”. 
 - Xem lại cách thực hiện.
š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:... . .
Ngày soạn 25/3/2015 Ngày dạy 01/4/2015 
Tuần 28	Tiết 52
THỰC HÀNH (tiết 2)
A. Mục tiêu 
- Kiến thức: HS biết cách đo gián tiếp khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm khộng thể tới. 
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế để đo góc, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán. 
- Thái độ:Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỉ luật trong hoạt động tập thể. 
B. Chuẩn bị
- GV: Các thước đo và giác kế để các tổ thực hành -Mẫu báo cáo thực hành của các tổ. 
- HS: Mỗ tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với giáo viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. 
C. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
 I. Kiểm tra (5 phút) 
- Đưa hình 55 tr 86 SGK lên bảng, nêu yêu cầu kiểm tra. 
- Để xác định được khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc như thế nào ? 
Sau đó tiến hành làm thế nào ? 
-Trình bày cách tiến hành đo đạc như trang 86 SGK đo được BC = a; 
-Vẽ trên giấy DA’B’C’ có 
B’C’ = a’; 
ÞDA’B’C’ ∽ DABC (g-g) 
- Đo A’B’; B’C’ ở trên giấy.
- Đo BC trên thực tế. 
 II. Chuẩn bị thực hành (5 phút)
-GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chụẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, 
-GVphân công nhiệm vụ. 
-GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành 2. 
2) Đo khoảng các giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được. 
Các tổ trưởng báo cáo.
Đại diện tổ nhận báo cáo. 
a) Kết quả đo: 
BC = ...; 
b)Vẽ DA’B’C’ có 
B’C’ = ...; A’B’ = 
Hình vẽ: 
Tính AB: 
III. HS thực hành (27 phút)
-GV đưa HS đến vị trí thực hành, phân công từng tổ. 
-Việc đo gián tiếp đo khoảng cách giữa hai địa đểm nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. 
-GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn HS thêm. 
Các tổ thực hành hai bài toán.
-Mỗi tổ cử một thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. 
-Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm và giác kế cho phòng thiết bị. 
-HS thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo. 
IV. Hoàn thành báo cáo – Nhận xét đánh giá (6 phút)
-GV yêu cầu các tổ tiếp tục làm việc để hoành thành báo cáo. 
-GV thu báo cáo thực hành của các tổ. 
-Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docHÌNH HỌC 8 - HK 2.doc