Thực hành Cứu người bị tai nạn điện - Năm học 2006-2007

A. PHẦN CHUẨN BỊ.

I. Mục tiêu.

- Học sinh biết cách tách nạn nhân ra khỏi dòng điện một cách an toàn.

- Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp.

- Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thực hành.

2. Học sinh: Sgk, vở ghi, đồ dùng thực hành, báo cáo thực hành.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.

I. Kiểm tra bài cũ.(5)

1.Câu hỏi.

Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?

2. Đáp án:

Tai nạn điện thường xảy ra khi:

Đ Chạm vào vật mang điện.

Đ Vi phạm khoảng cách lưới điện cao áp và trạm biến áp.

Đ Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất

II. Dạy bài mới.

a) Vào bài: (5) Khi có người bị tai nạn điện, phải nhanh chóng cứu chữa ngay, không lãng phí vào việc xác định người đó sống hay chết. Sự thành công của việc sơ cứu phụ thuộc vào sự nhanh nhẹn tháo vát, cứu chữa đúng cách của người cứu. Đó là nội dung của bài học thực hành hôm nay.

G: Chia lớp thành các nhóm có từ 4 tới 5 học sinh cử nhóm trưởng.

H: Nhóm trưởng kiểm tra việc thực hiện thực hành của từng nhóm thành viên. mẫu báo cáo thực hành các công việc giáo viên yêu cầu.

G: Nêu rõ mục tiêu thực hành.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thực hành Cứu người bị tai nạn điện - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15 12 
18
12
Ngày soạn: / /2006	Ngày dạy: : / /2006
Tiết 31: Thực hành: cứu người bị tai nạn điện
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu.
Học sinh biết cách tách nạn nhân ra khỏi dòng điện một cách an toàn.
Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp.
Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thực hành.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi, đồ dùng thực hành, báo cáo thực hành.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ.(5’)
1.Câu hỏi.
Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?
2. Đáp án:
Tai nạn điện thường xảy ra khi:
Chạm vào vật mang điện.
Vi phạm khoảng cách lưới điện cao áp và trạm biến áp.
Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất
II. Dạy bài mới.
Vào bài: (5’) Khi có người bị tai nạn điện, phải nhanh chóng cứu chữa ngay, không lãng phí vào việc xác định người đó sống hay chết. Sự thành công của việc sơ cứu phụ thuộc vào sự nhanh nhẹn tháo vát, cứu chữa đúng cách của người cứu. Đó là nội dung của bài học thực hành hôm nay.
G: Chia lớp thành các nhóm có từ 4 tới 5 học sinh cử nhóm trưởng.
H: Nhóm trưởng kiểm tra việc thực hiện thực hành của từng nhóm thành viên. mẫu báo cáo thực hành các công việc giáo viên yêu cầu.
G: Nêu rõ mục tiêu thực hành.
Bài mới.
Tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.(10’)
Yêu cầu học sinh phải biết cách tách nạn nhân ra khỏi dòng điện vừa nhanh vừa đảm bảo an toàn.
Cho học sinh làm quen với hai tình huống được đề cập trong sách giáo khoa khi cứu người bị tai nạn điện.	
H: Thảo luận theo nhóm để chọn cách sử lí đúng nhất để tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
Tình huống một:
Rút phích cắm điện (nắp cầu dao) aptomat.
Tình huống 2:
Đứng trên ván gỗ khô, dùng rào tre (gỗ) khô hất đây điện trên người nạn nhân.
G: có thể đặt ra các tinh huống khác cho học sinh sử lí, mỗi nhóm đưa ra một tình huống tai nạn điện để cho các nhóm khác sử lí.
H: Nêu các tình huống đã chuẩn bị.
G: Việc sử dụng điện để bảo vệ tài sản luôn tổn hại đến sức khoẻ và tính mạng của người khác là vi phạm pháp luật.
Thực hành cứu người bị tai nạn điện.(15’)
G: Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu các phương pháp sơ cứu nạn nhân trong 10’.
H: Đọc và nghiên cứu phương pháp.
G: Chọn phương pháp sơ cứu phù hợp với giới tính để các em thực hành sao cho tự nhiên và thoải mái. bám theo sách giáo khoa để thực hành.
III. Tổng kết và đánh giá.(5’)
Yêu cầu học sinh thu dọn đồ thực hành.
Nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả bài thực hành.
Thu báo cáo.
Dặn học sinh đọc trước bài 36.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 35. Thực hành - Cứu người bị tai nạn điện (2).doc