Thường thức mỹ thuật - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 - Trần Lê Viên

- Ông là sinh viên khoá 1 trường CĐMT Đông Dương (1925 - 1930).

- Ông là người chuyên vẽ tranh lụa, tranh của ông đã nổi tiếng khắp thế giới và làm rung động lòng ngời bởi tình cảm chân thực, giản dị trữ tình, đậm đà tâm hồn Việt Nam.

 

doc 7 trang Người đăng giaoan Lượt xem 8513Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thường thức mỹ thuật - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 - Trần Lê Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Lý Thường Kiệt Năm học: 2013 - 2014
 Giỏo ỏn Mỹ thuật 7 
 Giỏo viờn: Trần Lờ Viờn 
Tuaàn: Tieỏt:
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy: 
Baứi: 23 – Thường thức mỹ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIấU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I- Mục tiờu:
 1. Kieỏn thửực:
 - Học sinh biết được vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số hoạ sĩ đối với nền văn học nghệ thuật.
 2. Kyừ naờng:
 - Hiểu thêm về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật thông qua một vài tác phẩm.
 3. Thaựi ủoọ:
 - Hoùc sinh coự thaựi ủoọ nghieõm tuực tớch cửùc trong giụứ hoùc
II. Chuẩn bị:
1. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn
 - Sưu tầm thêm các tác phẩm khác của những tác giả đợc giới thiệu trong bài.
 - Bộ đồ dựng dạy học lớp 7
2. Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh:
 - Sưu tầm bài viết, tranh của các tác giả trong sách, báo, tạp chí..
 - Đọc bài giới thiệu trong SGK.
 - Xem trước bức tranh giới thiệu trong SGK.
III. Phương phỏp:
- Trửùc quan _ Luyeọn taọp
- ẹaứm thoaùi _ Thaỷo luaọn
IV. Nội dung bài học:
 Vào bài mới: Ở tiết trước chỳng ta đó được học và tỡm hiểu khỏi quỏt về Mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954. Để hiểu rỏ và sõu hơn về cỏc tỏc giả và tỏc phẩm ở thời kỡ này thỡ hụm nay thầy và cỏc em đến với bài học mới. Bài 23
Nội dung
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 23: TTMT:
MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIấU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VN TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984).
- Ông sinh ngày 21 - 7 - 1892 tại Hà Tĩnh.
- Ông là sinh viên khoá 1 trường CĐMT Đông Dương (1925 - 1930).
- Ông là người chuyên vẽ tranh lụa
- Ông mất ngày 22 - 11 - 1984 tại Hà Nội, thọ 92 tuổi.
Tớch hợp :Học tập và làm theo đạo đức HCM ( Phõn tớch tỏc phẩm Bỏc hồ với thiếu nhi, Tranh vẽ bằng maựu của họa sĩ Diệp Minh Chõu
* Phân tích tác phẩm: Chơi ô ăn quan.
- Một trò chơi dân gian quen thuộc của trẻ em thời kì trước cách mạng tháng Tám (1945).
- Bốn em bé gái trong tranh trong trang phục truyền thống thời kì đó (1931) đang chăm chú chơi ô ăn quan
- Chặt chẽ với các độ đậm nhạt vừa phải đã tạo được sự hấp dẫn của tranh.
- Nâu hồng.
- Tuy có dựa vào kĩ thuật dựng hình Châu Âu nhưng vẫn giữ được hoà sắc, bố cục, bút pháp phương Đông truyền thống và biểu hiện rõ phong cách Việt Nam.
II. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (1906 - 1954).
- Sinh ngày 15 - 12 - 1906 tại Hà Nội.
- Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1931. 
- Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức ở Hà Nội tham gia kháng chiến.
- Ông đã hi sinh anh dũng trên đường tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
- Nă 1996 nhà nước truy tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
ắn, mạch lạc.
* Phân tích tác phẩm: Nghỉ chân bên đồi (tranh sơn mài).
- Bức tranh diễn tả phút nghỉ ngơi, thư thái trên đờng đi chiến dịch, bên sườn đồi vùng trung du phía Bắc.
- Tranh có 3 nhân vật nhưng đủ thành phần: Anh vệ quốc đoàn, bác nông dân và cô gái thái.
- Tranh mang nhiều yếu tố trang trí.
- Cách diễn tả khoẻ khoắn
III. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 - 1977).
- Sinh năm 1912 quê ở Xuân Tảo - Từ Liêm - Hà Nội
- Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1934.
- Vẽ về cuộc kháng chiến hào hùng, đầy khí thế của nhân dân ta và các lực lượng vũ trang.
- Hoà bình lập lại ông vừa sáng tác nghệ thuật vừa xây dựng viện bảo tàng mĩ thuật Việt Nam và viện nghiên cứu mĩ thuật.
- Ông mất ngày 22 - 9 -1977 tại Hà Nội, thọ 65 tuổi.
* Phân tích tác phẩm: Du kích tập bắn (màu bột).
- Bức tranh được hoạ sĩ quan sát trực tiếp và vẽ bằng màu bột năm 1947 tại vùng La Hai - tỉnh Phú Yên.
- Bức tranh ghi lại buổi tập bắn của một tổ du kích gồm có cả nông dân, công nhân và những người khác.
- Hình thức: Với màu sắc hài hoà, trong sáng, kết hợp với lối vẽ khúc chiết, hoạ sĩ đã tạo được sắc thái chân thật trong tranh.
- Năm nhân vật được diễn tả ở các tư thế khác nhau (người trườn, người bò, người núp...).
IV. Hoạ sĩ Diệp Minh Châu (1919 - 2002).
- Ông sinh năm 1919 tại Nhơn Thạch - Bến Tre.
- Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1945.
- Ông dành phần lớn tình cảm của mình để sáng tác về lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho thế hệ các hoạ sĩ miền Nam.
- Hoà bình lập lại giảng dạy tại trường CĐMT Việt Nam. Ông vừa giảng dạy, vừa sáng tác.
* Phân tích tác phẩm: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc - Trung - Nam (tranh lụa).
- Đây là một tác phẩm có giá trị về mặt tình cảm vì được hoạ sĩ vẽ bằng máu của chính mình.
- Tranh chỉ có một màu nhưng rất sinh động hấp dẫn.
- Tranh tượng trương cho tình cảm yêu thương của cả nước với Bác Hồ.
- Hình thức: Bằng nét vẽ đơn giản, tác giả tập trung diễn tả nét mặt khuôn mặt đôn hậu của Bác Hồ bên cạnh khuôn mặt của 3 cháu thiếu nhi. Mỗi em một vẻ nhưng đều biểu lộ được tình cảm yêu mến của thiếu nhi nói chung và 3 em nói riêng với Bác Hồ.
1’
10’
10’
10’
10’
4’
- GV ghi tờn bài lờn bảng
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tiểu sử hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I - SGK).
+ Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh?
+ Nêu khái quát về thân thế, sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh?
+ Ông có những tác phẩm nổi tiếng nào?
* Phân tích tác phẩm: Chơi ô ăn quan.
+ Tranh miêu tả những gì?
+ Trong tranh có mấy nhân vật?
+ Hình ảnh trong tranh được sắp xếp như thế nào?
+ Gam màu chủ đạo của tranh là gì?
+ Ông có lối vẽ như thế nào?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK).
+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm nào, ở đâu?
+ Quê ông ở đâu?
+ Ông học trường gì, tốt nghiệp năm nào?
+ Ông đã từng làm những công việc gì?
? Ông có những tác phẩm tiêu biểu nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Giáo viên gọi học sinh đọc (phần III - SGK).
+ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào, ở đâu?
+ Ông chuyên vẽ về những gì?
+ Ông có những tác phẩm tiêu biểu nào?
- Hoà bình lập lại ông vừa sáng tác nghệ thuật vừa xây dựng viện bảo tàng mĩ thuật Việt Nam và viện nghiên cứu mĩ thuật.
- Ông mất ngày 22 - 9 -1977 tại Hà Nội, thọ 65 tuổi.
- Năm 1996 nhà nước truy tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
* Phân tích tác phẩm: Du kích tập bắn (màu bột).
- Bức tranh được hoạ sĩ quan sát trực tiếp và vẽ bằng màu bột năm 1947 tại vùng La Hai - tỉnh Phú Yên.
- Bức tranh ghi lại buổi tập bắn của một tổ du kích gồm có cả nông dân, công nhân và những người khác.
- Hình thức: Với màu sắc hài hoà, trong sáng, kết hợp với lối vẽ khúc chiết, hoạ sĩ đã tạo được sắc thái chân thật trong tranh.
- Năm nhân vật được diễn tả ở các tư thế khác nhau (người trườn, người bò, người núp...).
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về nhà điêu khắc - hoạ sĩ Diệp Minh Châu.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần IV - SGK). 
- Ông sinh năm nào ở đâu?
VD: Tác phẩm Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc - Trang - Nam.
- Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho thế hệ các hoạ sĩ miền Nam đi theo kháng chiến với niềm tin mãnh liệt với sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.
- Hoà bình lập lại ông đã làm những công việc gì?
Tượng liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hương sen, Bác Hồ lên suối Lê Nin......
- Ông là nghệ sĩ luôn trăn trở và say mê tìm tòi sáng tạo nghệ thuật.
- Năm 1996 nhà nước truy tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
* Phân tích tác phẩm: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc - Trung - Nam (tranh lụa).
- Đây là một tác phẩm có giá trị về mặt tình cảm vì được hoạ sĩ vẽ bằng máu của chính mình.
- Tranh chỉ có một màu nhưng rất sinh động hấp dẫn.
- Tranh tượng trương cho tình cảm yêu thương của cả nước với Bác Hồ.
- Hình thức: Bằng nét vẽ đơn giản, tác giả tập trung diễn tả nét mặt khuôn mặt đôn hậu của Bác Hồ bên cạnh khuôn mặt của 3 cháu thiếu nhi. Mỗi em một vẻ nhưng đều biểu lộ được tình cảm yêu mến của thiếu nhi nói chung và 3 em nói riêng với Bác Hồ.
 Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập.
- Nêu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh?
- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm nào, ở đâu?
- Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung có những tác phẩm nổi tiếng nào?
- Nhà điêu khắc - hoạ sĩ Diệp Minh Châu chuyên vẽ về những gì?
- HS ghi tờn bài vào vở
Hoạt động 1:
- Ông sinh ngày 21 - 7 - 1892 tại Hà Tĩnh.
- Ông là sinh viên khoá 1 trường CĐMT Đông Dương (1925 - 1930).
- Ông là người chuyên vẽ tranh lụa, tranh của ông đã nổi tiếng khắp thế giới và làm rung động lòng ngời bởi tình cảm chân thực, giản dị trữ tình, đậm đà tâm hồn Việt Nam.
+ Chơi ô ăn quan (1931).
+ Rửa rau cầu ao (1931).
+ Hái rau muống (1934).....
- Ông mất ngày 22 - 11 - 1984 tại Hà Nội, thọ 92 tuổi.
- Năm 1996 nhà nước truy tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
- HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV
Hoạt động 2:
- Sinh ngày 15 - 12 - 1906 tại Hà Nội.
- Làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giảng, tỉnh Hưng Yên.
- Học trường CĐMT Đông Dương tốt nghiệp năm 1931.
- Nghệ thuật của ông ảnh hưởng nhiều đến thế hệ sau này trong nước và giới ưa chuộng nghệ thuật nước ngoài.
- Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức ở Hà Nội tham gia kháng chiến.
- Trước CM tháng Tám ông chuyển sang vẽ về những chị nông dân, những anh vệ quốc đoàn, những bà già và các cô gái dân tộc tham gia kháng chiến.
- Làm trưởng đoàn văn hoá kháng chiến và là hiệu trởng đầu tiên của trường mĩ thuật kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc (1951).
- Ông là ngời chịu khó thâm nhập thực tế ở nông thôn và tham gia chiến dịch.
+ Chị cán bộ cốt cán.
+ Đi học đêm.
+ Hành quân qua suối.
+ Tôi có ý kiến.....
Hoạt động 3:
- Sinh năm 1912 quê ở Xuân Tảo - Từ Liêm - Hà Nội trong một gia đình có truyền thống nho học khoa bảng.
- Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1934.
- Sau CM tháng Tám ông đã theo đoàn quân Nam Tiến và lại có mặt ở vùng cực nam Trung Bộ.
- Vẽ về cuộc kháng chiến hào hùng, đầy khí thế của nhân dân ta và các lực lượng vũ trang.
+ Du kích tập bắn.
+ Làm kíp lựu đạn.
+ Khai hộ.....
- HS quan sỏt tranh và phõn tớch tranh theo sự hướng dẫn của GV
Hoạt động 4:
- Ông sinh năm 1919 tại Nhơn Thạch - Bến Tre.
- Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1945.
- Ông dành phần lớn tình cảm của mình để sáng tác về lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- Giảng dạy tại trường CĐMT Việt Nam. Ông vừa giảng dạy, vừa sáng tác và có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc - Trang - Nam.
Hoạt động 5:
- HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 21. Thường thức mĩ thuật. Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế.doc