Tiết 1, Bài 1: Tôn trọng lẽ phải - Lê Trung Hiếu

I - Mục tiêu cần đạt :

 1 - Kiến thức:

 - Hiểu được thế nào là lẽ phải , tôn trọng lẽ phải . Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải . Học sinh nhận thức được trong cuộc sống tại sao mọi người phải tôn trọng lẽ phải .

 2 - Kỹ năng:

 - Có thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

 - Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.

 3 - Thái độ:

 Học tập gương những người biết tôn trọng lẽ phải , phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải .

II- Chuẩn bị .

 1-Thầy : SGK, SGV, tư liệu tham khảo .

 2-Trò : SGK, đọc trước bài .

 

doc 29 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 1, Bài 1: Tôn trọng lẽ phải - Lê Trung Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i sau :
Câu 1. Bà Mari Quy-ri đã có những việc làm gì? Hành động đó thể hiện đức tính gì?
Câu 2. Hãy nêu những hành động của Dương Chấn . Những hành động đó thể hiện đức tính gì?
Câu 3. Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào ? Những hành động đó của Bác thể hiện đức tính gì ?
HS các nhóm cử đại diện trả lời .
GV nhận xét và bổ sung. 
- Em có suy nghĩ gì về những cách xử sự trên ?
- GV kết luận.
Trong điều kiện hiện nay, việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp ko? Vì sao?
- Nêu những hành vi trái với đức tính liêm khiết mà em biết trong cuộc sống?
- GV nhấn mạnh: 1 người làm giàu chính đáng,luôn phấn đấu vươn lên trong công việc,không làm ăn gian lận thì đó là biểu hiện của hành vi liêm khiết.
- HS đọc mục ĐVĐ
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV
Nhóm 1.
- Bà Mari Quy-ri và chồng đã có những đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế.
- Không giữ bản quyền sáng chế cho mình ,sẵn sàng sống túng thiếu.
- Bà gửi biếu tài sản cho trẻ mồ côi
- Không nhận món quà của tổng thống.
- Bà không vụ lợi, tham lam sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội.
Nhóm 2.
- Từ chối vàng bạc Vương Mật mang đến biếu.
- Ông nói tiến cử người làm việc tốt chứ không cần vàng.
- Đức tính thanh cao , vô tư không vụ lợi.
Nhóm 3.
- Cụ sống như những người Việt Nam bình thường
- Khước từ nhà cửa , quân phục ,huân huy chương
- Cụ là người Việt Nam trong sạch và liêm khiết.
- HS tự trả lời câu hỏi mà GV đưa ra.
- HS ghi nhớ thông tin.
Rất cần thiết vì giúp mọi người phân biệt được hành vi liêm khiết hoặc ko liêm khiết trong c/s.
Đồng tình, ủng hộ, quý trọng người liêm khiết. Phê phán hành vi thiếu liêm khiết: tham ô, tham nhũng, hám danh, hám lợi.
Giúp mọi người có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân.
+ HS đưa ra các ví dụ cụ thể :
 - Lợi dụng chức quyền tham ô.
- Lâm tặc móc lối với công an , cán bộ kiểm lâm ăn cắp gỗ
- Công ty A làm ăn gian lận .
- Công ty B trốn thuế nhà nước.
- Bạn A không quan tâm đến phong trào của lớp , chỉ lo vun vén cho cá nhân mình
- Không tham gia các hoạt động công ích
-HS nghe và ghi nhớ kiến thức. 
I.Đặt vấn đề.
 Nhân vật trong các câu chuyện trên có lối sống thanh cao, không vụ lợi,ko hám danh, làm việc một cách vô tư,có tinh thần trách nhiệm cao, ko đòi hỏi điều kiện vật chất nên được sự tin yêu quý trọng của mọi người.
- Biểu hiện trái với liêm khiết là : tham ô, tham nhũng, hám danh hám lợi ... 
Hoạt động 3
GV: Nói tới đức tính liêm khiết là nói tới đức tính trong sạch trong đạo đức dù là người dân hay là người có chức quyền . Từ xưa đến nay, chúng ta rất coi trọng những người liêm khiết.
- Em hiểu thế nào là liêm khiết? ?
-Em biết những tấm gương sống liêm khiết nào trong lịch sử?
- Ý nghĩa của đức tính liêm khiết trong cuộc sống ?
GV: Kết luận toàn bài .
Hoạt động 3:
Bài tập 1, 2 Gv đọc nội dung câu hỏi và yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời.
GV nhận xét.
Làm bài tập 5: Nêu 1 số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính luêm khiết.
Nghe.
Hs trình bày.
Mạc Đĩnh Chi; Vũ Đường...
Hs trình bày.
- HS ghi nhớ kiến thức.
Hs trả lời.
-HS tự làm.
II.Nội dung bài học.
1- Liêm khiết.
- Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh , hám lợi , không nhỏ nhen ích kỷ.
2-Ý nghĩa
- Sống liêm khiết giúp con người thanh thản, được mọi người quý trọng , tin cậy , góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
III.Bài tập.
 Bài tập 1. Đáp án: Các hành vi liêm khiết là a,c,đ,g.
 Bài tập 2. Đáp án: không đồng tình với tất cả các ý kiến trên . 
4.củng cố.
Gọi hs đọc lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà .
- Học thuộc bài .
- Làm các bài tập còn lại 
- Sưu tầm ca dao , tục ngữ nói về liêm khiết.
- Chuẩn bị bài : Tôn trọng người khác.
V.Phần rút kinh nghiệm.
1. Ưu điểm:........................................................................................................
......................................................................................................................................
 2. Hạn chế::.......................................................................................................
......................................................................................................................................
	Nhận xét	 Duyệt
Tuần 3.
Tiết 3.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Bài 3:TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 1. Kiến thức :
 - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác ; sự tôn trọng của người khác đối với bản thân mình và mình phải biết tôn trọng người khác.Biểu hiện của tôn trọng người khác ; ý nghĩa của sự tôn trọng người khác; có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng người khác.
 2. Kỹ năng :
 - Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày; có thói quen tự rèn luỵện và kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp; thể hiện thái độ tôn trọng người khác ở mọi lúc, mọi nơi.
 3. Thái độ :
- Đồng tình , ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng người khác; có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng người khác.
II- CHUẨN BỊ .
 GV : SGK,tư liệu tham khảo.
 HS : Bảng phụ.
III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
 1-Ổn định tổ chức.
 Kiểm tra sĩ số hs. 
 2-Kiểm tra bài cũ. 
 - Em hãy kể về một mẩu chuyện về tính liêm khiết (sự việc diễn ra trong gia đình,nhà trường , xã hội)
 - Đọc một vài câu ca dao , tục ngữ nói về đức tính liêm khiết.
 3- Giảng bài mới.
Giới thiệu bài: Trong c/s mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài ‘Tôn trọng người khác’.
Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng.
Hoạt động 1:
GV gọi 3 học sinh đọc các tình huống SGK.
Tổ chức lớp thành 3 nhóm thảo luận.
Câu 1. Nhận xét về cách cư xử, thái độ và việc làm của Mai ?
 Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử như thế nào ?
Câu 2. Nhận xét về cách cư xử của một số bạn đối với Hải?
 Hải đã có những suy nghĩ như thế nào ? 
Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì? 
Câu 3. Nhận xét việc làm của Quân Và Hùng . Việc làm đó thể hiện đức tính gì ? 
GV nhận xét , bổ sung .
GV: Kết luận: chúng ta phải biết lắng nghe ý kiến người khác, kính trọng người trên , nhường nhịn và không chê bai, chế giễu người khác; cư xử đúng đắn, đúng mực tôn trọng ..phê phán sai trái.
- Em hãy lấy vdụ về hvi thiếu tôn trọng người khác? 
Gv: Trong c/s tôn trọng lẫn nhau là điều kiện, là cơ sở để xác lập và củng cố MQH tốt đẹp, lành mạnh giữa mọi người với nhau. 
HS đọc tình huống.
Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Mai là học sinh giỏi 7 năm liền nhưng Mai không kiêu căng và coi thường người khác.
- Lễ phép , cởi mở , chan hoà , nhiệt tình , vô tư , gương mẫu.
- Mai được mọi người tôn trọng và yêu quý.
- Các bạn trêu trọc Hải vì em là người da đen.
- Hải không cho rằng da đen là xấu mà Hải còn tự hào vì được hưởng màu da của cha.
- Hải biết tôn trọng cha mình.
- Quân và Hùng đọc truyện , cười đùa trong lớp .
- Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:
- HS ghi nhớ thông tin.
Vd: ở trường
Ở bệnh viện
Ở đám tang
Với người già cả, bệnh tật, ốm đau, bất hạnh...
I.Đặt vấn đề.
1.Bạn Mai là hs sống có văn hoá. Chúng ta cần học tập.
2.Các bạn chế giểu Hải là thiếu tôn trọng bạn.
3.Quân và Hùng thiếu tôn trọng bạn và lớp học.
Hoạt động 2:
GV nêu câu hỏi:
+ Thế nào là tôn trọng người khác?
+Có phải tôn trọng người khác là luôn đồng tình, ủng hộ, lắng nghe người khác mà ko cần phê phán đấu tranh khi họ có việc làm và ý kiến ko đúng?
+ Tôn trọng người khác có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
- GV: - Tôn trọng người khác được biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong cả cử chỉ, thái độ, hành động và lời nói.
- HS dựa vào kiến thức thu được ở HĐ 1,2 trả lời câu hỏi.
Ko mà cũng phải đấu tranh, phê bình họ khi sai nhưng ko coi khinh, miệt thị, xúc phạm đến danh dự hay dùng lời nói thô tục, thiếu tế nhị để chỉ trích họ, mà cần phân tích cho họ thấy cái sai...
HS trình bày.
- HS ghi nhớ kiến thức ở NDBH.
II.Nội dung bài học.
1.Khái niệm:
Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác...
2.Ý nghĩa:
-Được người khác tôn trọng lại mình.
-Làm cho quan hệ xh trở nên lành mạnh, tong sáng và tốt đẹp.
Hoạt động 3:
 - GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 SGK
+hành vi tôn trọng người khác?
+Tán thành ý kiến nào?
Gợi ý bài tập 3:
 + Ở trường : - Với thầy cô giáo phải lễ phép, kính trọng, nghe lời.
 - Với bạn bè phải đoàn kết, chan hoà, chia sẻ
 + Ở nhà : Kính trọng Ông, Bà, Cha mẹ.
 + Ở nơi công cộng phải tôn trọng nội quy.
HS làm bài tập 1 và 2
Hai HS trình bày.
Ghi gợi ý và về nhà làm.
 III.Bài tập.
Bài tập 1.
 - Đáp án đúng là : a,g và i 
Bài tập 2.
 - Đáp án : - Tán thànhvới ý kiến b,c
 - Không tán thành với ý kiến a.
4.Củng cố
* Tục ngữ: Áo rách cốt cách người thương ; Ăn có mời , làm có khiến.
 Kính già yêu trẻ
* Danh ngôn: Yêu mọi người , tin vài người và đừng xúc phạm đến ai.
5.Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập còn lại. Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV.Phần rút kinh nghiệm.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 4.
Tiết 4.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 1 - Kiến thức:
 - Thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày .
 - Vì sao trong cuộc sống hàng ngày mọi người cần phải giữ chữ tín.
2 - Kỹ năng:
 - Biết phân biệt những biểu hiện của hành vi biết giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
 - Học sinh cần rèn luyện để trở thành người luôn biết giữ chữ tín trong mọi công việc hàng ngày.
3 - Thái độ:
 - Học tập , rèn luyện và mong muốn rèn luyện theo gương của những người giữ chữ tín.
II- CHUẨN BỊ .
 GV : SGK,tục ngữ , cao dao , các mẩu chuyện, bài tập tình huống.
 HS : SGK, đọc trước bài ở nhà .
III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
 1- Ổn định tổ chức .
 Kiểm tra sĩ số hs.
 2- Kiểm tra bài cũ. 
 - Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác? Làm bài tập 2 SGK.
 - Hằng và Mai chơi với nhau rất thân . Trong giờ kiểm tra môn GDCD Mi giở tài liệu để chép , Hằng biết nhưng không nói gì. Nếu em là Hằng em sẽ xử sự như thế nào ? 
 3- Giảng bài mới .
 - Giới thiệu bài : Hùng là học sinh lớp 8A , đã nhiều lần Hùng được thầy giáo gọi lên bảng song Hùng đểu không thuộc bài . Cứ mỗi lần như vậy , Hùng đều hứa là lần sau không tái phạm nữa . Nhưng hôm nay Hùng vẫn không thuộc bài . Thầy giáo và cả lớp rất thất vọng về Hùng.
Em có nhận xét gì về hành vi của Hùng ?
Hành vi của Hùng có tác hại gì? 
Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1:
- Cho học sinh đọc kỹ mục đặt vấn đề trong SGK.
Tổ chức lớp thành 4 nhóm thảo luận các nội dung sau: 
Câu 1. Tìm hiểu những việc làm của Nhạc Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vây?
Câu 2. Một em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vây? 
Câu 3. Người sản xuất, kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng ? Vì sao ? 
Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì ? Vì sao không được làm trái các quy định kí kết ? 
Câu 4. Theo em trong công việc , những biểu hiện nào được mọi người tin cậy và tín nhiệm ? 
Trái ngược với những việc làm đó là gì? Vì sao không được tin cậy , tín nhiệm ? 
* GV : Chúng ta phải biết giữ chữ tín, giữ lời hứa , có trách nhiệm với việc làm . 
Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu và quý trọng.
Câu 1. Muốn giữ được lòng tin của mọi người thì chúng ta cần làm gì? 
Câu 2. Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giải thích vì sao ? 
Câu 3. Tìm ví dụ thực tế không giữ lời hứa nhưng cũng không phải là không giữ chữ tín. 
- GV chốt lại các ý chính
_ GV hướng dẫn HS tìm những biểu hiện trái với giữ chữ tín trong cuộc sống?
+ Kể những hành vi không giữ chữ tín trong cuộc sống mà em biết?
-GV:Có những trường hợp không thực hiện đúng lời hứa, song không phải là do cố ý mà là do hoàn cảnh khách quan mang lại.
- HS đọc và thảo luận các câu hỏi mà GV đưa ra.
- Nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh cho nước Tề . Vua Tề chỉ tin người mang đi là Nhạc Chính Tử 
- Nhưng Nhạc Chính Tử không chiụ đưa sang vì đó là chiếc đỉnh giả .
- Nếu ông làm như vậy thì vua Tề sẽ mất lòng tin với ông .
- Em bé ở Pác Bó nhờ Bác mua cho một chiếc vòng bạc. Bác đã hứa và giữ lời hứa. 
- Bác làm như vậy vì Bác là người trọng chữ tín.
- Đảm bảo mẫu mã, chất lượng ,giá thành sản phẩm , thái độ vì nếu không sẽ mất lòng tin với khách hàng 
- Phải thực hiện đúng cam kết nếu không sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, thời gian, uy tín..đặc biệt là lòng tin
- Làm việc cẩn thận , chu đáo , làm tròn trách nhiệm , trung thực. 
* Làm qua loa đại khái, gian dối sẽ không được tin cậy, tín nhiệm vì không biết tôn trọng nhau , không biết giữ chữ tín.
- Làm tốt công việc được giao , giữ lời hứa, đúng hẹn , lời nói đi đôi với việc làm , không gian dối.
- Giữ lời hứa là quan trọng nhất , song bên cạnh đó còn những biểu hiện như kết quả công việc , chất lượng sản phẩm , sự tin cậy.
- Bạn A hứa đi chơi với B vào chủ nhật , nhưng không may hôm đó bố bạn B bị ốm nên bạn không đi được .
- HS ghi nhớ kiến thức.
- HS liên hệ thực tế để lấy ví dụ về hành vi không giữ chữ tín.
- -VD: HS hứa với thày cô giáo là sẽ làm bài tập ở nhà , nhưng không thực hiện lời hứa đó.
I.Đặt vấn đề.
 Muốn giữ được lòng tin được mọi người thì mỗi người phải làm tốt chức trác, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong MQH với mọi người xung quanh.
Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín nhưng phải bảo đảm chất lượng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi người trong công việc.
Biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín là: Không thực hiện lời hứa hoặc thực hiện nhưng không đạt hiệu quả cao.
Hoạt động 2:
- Thế nào là giữ chữ tín? 
- Ý nghĩa của việc giữ chữ tín ? 
- Cách rèn luyện giữ chữ tín là gì ? 
HS Làm việc độc lập , trả lời cá nhân 
GV nhận xét , bổ sung 
Em hãy giải thích câu : 
 Bảy lần từ chối còn hơn một lần thất hứa.
1- Giữ chữ tín.
- Coi trọng lòng tin , trọng lời hứa
2- ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
- Được mọi người tin cậy, tín nhiệm , tin yêu . Giúp mọi người đoàn kết và hợp tác.
3- Cách rèn luyện .
- Làm tốt nghĩa vụ của mình 
- hoàn thành nhiệm vụ 
- Giữ lời hứa, đúng hẹn
- Giữ lòng tin
Hs trình bày.
II.Nội dung bài học.
1.Khái niệm.
Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
2.Ý nghĩa.
-Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người.
-Giúp mọi người đoàn kết, hợp tác...
3.Cách rèn luyện.
Làm tốt nhiệm vụ...
Giữ đúng lời hứa...
Hoạt động 3:
Cho biết tình huống giữ chữ tín hoặc ko giữ chữ tín?
Tìm ví dụ thêm?
Một số hs trình bày.
- Mắc lỗi nhiều lần không sửa chữa
- Nhiều lần không học bài 
- Nghỉ học hứa chép bài song không thuộc bài
III.Luyện tập.
1.b
2.vd:
 - Làm việc cẩu thả
- Nói hay làm dở
- Để bổ mẹ, anh chị nhắc nhở nhiều
-Thường xuyên vi phạm kỷ luật nhà trường 
4.Củng cố.
GV đọc ca dao: Người sao một hẹn thì nên
 Người sao chín hẹn thì quên cả mười.
 Nói chín thì nên làm mười.
 Nói mười làm chín kẻ cười người chê.
5.Hướng dẫn về nhà . 
- Học thuộc bài và làm bài tập 3,4 SGK
- Chuẩn bị bài : Phấp luật và kỷ luật
- Đọc trước phần đặt vấn đề.
IV.PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 5.
Tiết 5.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT.
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Giúp hs hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật.
2.Kỹ năng: Rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật, thực hiện theo pháp luật.
3.Thái độ: Biết trân trọng những người có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án, SGK.
HS: Tập ghi, SGK.
III.Các bước lên lớp.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số hs.
2. Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là giữ chữ tín? Cho ví dụ.
-Ý nghĩa của giữ chữ tín? Cho ví dụ.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng.
Hoạt động 1:
GV gọi HS đọc mục đặt vấn đề.
-Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật nào?
Hậu quả của nó?
Để chống lại âm mưu của tội phạm ma tuý, theo em người chiến sĩ công an cần có phẩm chất gì?
Qua vụ án em rút ra được bài học gì?
HS có cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật ko? Vì sao?
HS đọc.
Chúng tổ chức vận chuyển, mua bán ma tuý, lợi dụng phương tiện của cán bộ công an, mua chuộc, dụ dỗ cán bộ nhà nước.
-Tốn tiền của, gia đình tan nát, huỷ hoại nhân cách con người, cán bộ thoái hoá biến chất, vi phạm pháp luật.
-Dũng cảm, mưu trí, vượt qua khó khăn trở ngại, vô tư, trong sạch, tôn trọng pháp luật, có tính kỉ luật.
-Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tránh xa tệ nạn ma tuý, giúp các cơ quan phát hiện hành vi vi phạm pháp luật, sống lành mạnh.
-Rất cần vì sẽ giúp cho các hoạt động của trường thuận lợi
I.Đặt vấn đề.
Hành vi buôn bán ma tuý của Vũ Xuân Trường và đồng bọn là vi phạm pháp luật.
Hoạt động 2:
Em hiểu thế nào là pháp luật? Nêu ví dụ?
Thế nào là kỉ luật? Nêu ví dụ?
Theo em, pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
GV nêu vd: Nếu ko có tiếng trống để quy định giờ học, giờ chơi thì chuyện gì sẽ xảy ra trong nhà trường.
Tính kỉ luật của HS biểu hiện như thế nào tronh học tập, trong sinh hoạt hàng ngày, ở nhà và cộng đồng?
Hãy nêu những biện pháp để rèn luyện tính kỉ luật?
Vd:Luật gd trẻ em.
Luật giao thông
Vd: Nội quy của trường, bệnh viện
HS trình bày.
Phải tự giác vượt khó biết tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức, ko để thầy cô, cha mẹ phải đôn đốc
HS trình bày.
II.Nội dung bài học.
1.Khái niệm.
-Pháp luật là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành.
-Kỉ luật là những quy định, quy ước của một tập thể, một cộng đồng người.
2.Ý nghĩa.
-Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
-Xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người.
-Góp phần tạo điều kiện thuận lợi
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong bài tập.
HS trả lời.
III.Bài tập.
1.Pháp luật cần cho tất cả mọi người.
2,Bản nội quy của nhà trường ko phải là pháp luật.
4.Củng cố.
GV đọc một số câu tục ngữ ca dao liên quan đến nội dung bài học.
5.Hướng dẫn về nhà.
Xem bài : Xây dựng tình bạn
IV.PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Tuần 6.
Tiết 6.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG. LÀNH MẠNH.
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức: Giúp hs kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
Phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài tập.
3.Thái độ: Có thái độ quý trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
II.CHUẨN BỊ.
GV: Giáo án, SGK.
HS: Tập ghi, SGK.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số hs.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là pháp luật, kỉ luật? Cho ví dụ.
-Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật?
3.Giảng bài mới.
Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng.
Hoạt động 1:
Gọi HS đọc tình huống trong SGK.
GV nêu câu hỏi thảo luận.
-Nêu những việc làm mà Ăng-ghen đã làm cho Mác?
-Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác và Ăng-ghen?
-Tình bạn đó dựa trên cơ sở nào?
GV nhận xét chung.
HS đọc
HS thảo luận và trình bày.
Là người bạn, người đồng chí trung kiên, giúp đỡ Mác trong lúc khó khăn, đi làm lấy tiền giúp Mác.
-Quan tâm, giúp đỡ, thông cảm sâu sắc với nhau
Đồng cảm sâu sắc, có chung xu hướng hoạt động, có chung lí tưởng sống.
I.Đặt vấn đề.
Tình bạn của mác và Ăng-ghen là tình bạn vĩ đại và cảm động dựa trên cơ sở cùng chung lí tưởng.
Hoạt động 2:
Em hãy tìm các tình bạn mà em gặp trong cuộc sống, sách vở?
Qua đó, em hiểu thế nào là tình bạn?
Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm nào?
Mỗi đặc điểm hãy lấy một ví dụ?
-GV yêu cầu HS trả lời các tình huống trong bài tập 1.
-Có tình bạn trong sáng, lành mạnh con người sẽ cảm thấy như thế nào?
-Chúng ta phải làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh?
-GV hướng dẫn HS đóng vai giải quyết tình huống trong bài tập 2.
Em sẽ làm gì khi:
-Bạn mắc khuyết điểm.
-Bị người khác rủ rê, sử dụng ma tuý.
-Có chuyện buồn.
GV nhận xét.
Hs trình bày
HS dựa vào nội dung bài học để trả lời.
HS nêu ví dụ.
Tán thành: c,d.
Để tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có thiện chí và cố gắng từ hai phía.
Các nhóm thảo luận cử người đóng vai để giải quyết các tình huống.
II.Nội dung bài học.
1.Khái niệm.
Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình
2.Đặc điểm.
Tình bạn trong sáng, lành mạnh phù hợp về quan niệm sống, bình đẳng và tôn trọng
3.Ý nghĩa.
-Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin.
Hoạt động 3:
Hãy kể một số câu chuyện về tình bạn mà em biết?
Hãy nêu những điều tự hào về tình bạn của em?
HS kể
Một số hs trình bày.
III.Bài tập.
3.Sưu tầm tấm gương tình bạn.
4.Củng cố.
GV củng cố lại những kiến thức cần nhớ.
5.Hướng dẫn về nhà.
Xem bài: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.
IV.PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Tuần 7.
Tiết 7.
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI.
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Giúp hs hiểu các loại hình hoạt động chính trị-xã hội. Sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị-xã hội.
2.Kỹ năng: Có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị-xã hội, hình thành kỹ năng hợp tác.
3.Thái độ: Giáo dục niềm tin yêu c/s, tin vào con người, mong muốn được tham gia các hoạt động ở lớp, trường và xã hội.
II.Chuẩn bị.
GV: Giáo án, SGK.
HS: Tập ghi, SGK.
III.Các bước lên lớp.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số hs.
2.Kiểm tra bài cũ.
Tình bạn trong sáng, lành mạnh có n

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Tôn trọng lẽ phải - Lê Trung Hiếu - THCS Phan Ngọc Hiển.doc