Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức - Nguyễn Danh Định

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

- Kỹ năng: thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu.

- Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HS:

 

doc 31 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức - Nguyễn Danh Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính xác.
 Áp dụng:
a) Tính (a + 1)2. Hãy chỉ rõ số thứ nhất, số thứ hai.
 (a + 1)2 = a2 + 2.a.1 + 12 = a2 + 2a + 1.
- Yêu cầu HS tính: (x + y)2
- Hãy so sánh KQ với phần b) bài 15.
b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng.
c) Tính nhanh: 512 ; 3012.
- GV gợi ý: Tách 51 = 50 + 1
 301 = 300 + 1.
?1
 (a + b)2 = (a + b) (a + b)
 = a2 + ab + ab + b2
 = a2 + 2ab + b2.
- HS phát biểu hằng đẳng thức bằng lời
- HS thực hiện:
 (x + y)2 = .x.y + y2
 = x2 + xy + y2.
- Bằng nhau.
b)x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22 
 = (x + 2)2
c) 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2. 50 . 1 + 12
 = 2500 + 100 + 1 = 2601.
3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12
 = 90000 + 600 + 1 = 90601.
Hoạt động 3
2. BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU
- Yêu cầu HS tính (a - b)2 theo hai cách.
C1: (a - b)2 = (a - b) (a - b).
C2: (a - b)2 = [a + (-b)]2.
- Ta có: (a - b)2 = a2 - 2ab + b2.
Tương tự:(A - B) = A2 - 2A.B + B2.
- Hãy phát biểu bằng lời.
- So sánh hai hằng đẳng thức.
 Áp dụng: 
- Gọi một HS lên bảng làm phần a)
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm b , c.
Hai HS lên bảng:
C1: = a2 - ab - ab + b2 
 = a2 - 2ab + b2.
C2: = a2 + 2a. (-b) + (-b)2
 = a2 - 2ab + b2.
- HS phát biểu bẳng lời và so sánh với hằng đẳng thức bình phương của một tổng.
- HS lên bảng thực hiện:
a) (x - )2 = x2 - 2. x . + ()2
 = x2 - x + .
HS hoạt động nhóm b, c.
Hoạt động 4
3. HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG
- Yêu cầu HS làm ?5.
- Ta có: a2 - b2 = (a + b) (a - b).
TQ: A2 - B2 = (A + B) (A - B).
Phát biểu thành lời. 
Phân biệt (A - B)2 và A2 - B2.
- Áp dụng.
- Yêu cầu HS làm ?7.
- GV nhấn mạnh: bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
?5. (a + b) (a - b) = a2 - ab + ab - b2
 = a2 - b2.
Tính:
a) (x + 1) (x - 1) = x2 - 12 = x2 - 1.
b) (x - 2y)(x + 2y) = x2 - (2y)2
 = x2 - 4y2.
c) 56 . 64 = (60 - 4) (60 + 4) 
 = 602 - 42 = 3600 - 16 = 3584 
?7. Cả hai đều viết đúng.
Vì x2 - 10x + 25 = 25 - 10x + x2.
Sơn đã rút ra:
(A - B)2 = (B - A)2.
Hoạt động 5
CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS viết 3 hằng đẳng thức đã học.
- Các phép biến đổi sau đúng hay sai?
a) (x - y)2 = x2 - y2.
b) (x + y)2 = x2 + y2.
c) (a - 2b)2 = - (2b - a)2.
d) (2a + 3b) (3b - 2a) = 9b2 - 4a2.
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A - B) (A + B).
a) Sai
b)Sai
c)Sai
d) Đúng.
- GV yêu cầu HS về nhà học thuộc và phát biểu bằng lời 3 hằng đẳng thức đã học, viết theo hai chiều 
Làm bài tập 16, 17, 18, 19, 20 ; 11, 12 .
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:22 /8/2012
Tiết 5
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức; Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương.
- Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải bài toán.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ H1 ; các hằng đẳng thức, thước kẻ , phấn màu.
- Học sinh: Ôn quy tắc nhân đa thức với đa thức.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu thành lời và viết công thức tổng quát 2 hằng đẳng thức (A + B)2 và (A - B)2.
- Chữa bài tập 11 
2. Viết và phát biểu thành lời hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
- Chữa bài tập 18 .
Thêm: c) (2x - 3y) (... + ...) = 4x2 - 9y2.
Hai HS lên bảng.
HS1. Bài 11:
(x + 2y)2 = x2 + 2. x . 2y + (2y)2
 = x2 + 4xy + 4y2.
(x - 3y) (x + 3y) = x2 - (3y)2 = x2 - 9y2. 
(5 - x)2 = 52 - 2. 5. x + x2 = 25 - 10x + x2.
HS2. Bài 18:
a) x2 + 6xy + 9y2 = (x + 3y)2.
b) x2 - 10xy + 25y2 = (x - 5y)2.
c) (2x - 3y) (2x + 3y) = 4x2 - 9y2.
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
Bài 20 .
- Bài 21 .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Bài 17 .
- GV: (10a + 5)2 với a Î N là bình phương của một số có tận cùng là 5, với a là số chục của nó.
 VD: 252 = (2.10 + 5)2
- Nêu cách tính nhẩm bình phương một số có tận cùng là 5 ?
252 = 625.
Lấy 2 . (2 + 1) = 6 ® viết tiếp 25 vào sau số 6.
- Tương tự hãy tính 352 , 652 , 752.
Bài 22 .
Tính nhanh:
a) 1012.
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng
 trình bày, HS khác nhận xét.
Bài 23 .
- Để chứng minh một đẳng thức, ta làm thế nào ?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
Áp dụng tính:
a) (a - b)2 biết a + b = 7 và a . b = 12.
Có: (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
 = 72 - 4.12 = 1.
Bài 20:
Kết quả trên sai vì hai vế không bằng nhau.
 (x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2 (khác VT).
Bài 21:
a) 9x2 - 6x + 1
= (3x)2 - 2. 3x . 1 + 12 = (3x - 1)2.
b) (2x + 3y)2 + 2. (2x + 3y) + 1
= [(2x + 3y) + 1] 2 = (2x + 3y + 1)2.
Bài 17:
(10a + 5)2 = (10a)2 + 2. 10a . 5 + 52
= 100a2 + 100a + 25
= 100a (a + 1) + 25.
HS tính:
352 = 1225
652 = 4225.
752 = 5625.
Bài 22:
HS hoạt động theo nhóm:
a) 1012 = (100 + 1)2
 = 1002 + 2. 100 + 1
 = 10000 + 200 + 1 = 10201.
b) 1992 = (200 - 1)2 
 = 2002 - 2. 200 + 1 
 = 40 000 - 400 + 1 = 39601.
c) 47 . 53 = (50 - 3) (50 + 3)
 = 502 - 32 = 2500 - 9 = 2491. 
Đại diện một nhóm lên trình bày.
Bài 23:
a) VP = (a - b)2 + 4ab
 = a2 - 2ab + b2 + 4ab
 = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2 = VT.
b) VP = (a + b)2 - 4ab
 = a2 + 2ab + b2 - 4ab
 = a2 - 2ab + b2 = (a - b)2 = VT.
HS làm phần b.
Hoạt động 3
“TỔ CHỨC TRÒ CHƠI "THI LÀM TOÁN NHANH"
- Hai đội chơi, mỗi đội 5 ngưòi.
- Biến đổi tổng thành tích hoặc biến tích thành tổng.
1) x2 - y2
2) (2 - x)2
3) (2x + 5)2
4) (3x + 2) (3x - 2)
5) x2 - 10x + 25.
Kết quả:
1) (x + y) (x - y)
2) 4 - 4x + x2
3) 4x2 + 20x + 25
4) 9x2 - 4
5) (x - 5)2.
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc kĩ các hằng đẳng thức đã học.
- Làm bài tập 24, 25 (b, c) .
 13 , 14, 15 .
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 25/8/2012
Tiết 6
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
- Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
- HS: Học thuộc 3 hằng đẳng thức dạng bình phương.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA
- Yêu cầu HS chữa bài 15 .
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 5: a chia 5 dư 4
 Þ a = 5n + 4 với n Î N.
 Þ a2 = (5n + 4)2
 = 25n2 + 2. 5n. 4 + 42
 = 25n2 + 40n + 16
 = 25n2 + 40n + 15 + 1
 = 5 (5n + 8n + 3) + 1
 Vậy a2 chia cho 5 dư 1.
Hoạt động 2
4. LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG
- Yêu cầu HS làm ?1.
- GV gợi ý: Viết (a + b)2 dưới dạng khai triển rồi thực hiện phép nhân đa thức.
- GV: (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 Tương tự:
 (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3.
- GV Yêu cầu HS phát biểu thành lời.
Áp dụng: Tính:
a) (x + 1)3.
- GV hướng dẫn HS làm: 
(x + 1)3 = x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13
b) (2x + y)3.
Nêu bt thứ nhất, bt thứ hai ?
?1. (a + b) (a + b)2 
= (a + b) (a2 + 2ab + b2)
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3.
- HS phát biểu thành lời.
- Một HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở.
 b) (2x + y)3 
 = (2x)3 + 3. (2x)2. y + 3.2x.y2 + y3
 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3.
Hoạt động 3
5. LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU
- Yêu cầu HS tính (a - b)3 bằng hai cách:
 Nửa lớp tính: (a - b)3 = (a - b)2. (a - b)
 Nửa lớp tính: (a - b)3 = [a+ (-b)]3.
- Hai cách trên đều cho kết quả:
(a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3.
Tương tự:
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3.
Với A, B là các biểu thức.
- Hãy phát biểu hằng đẳng thức lập
 phương của một hiệu hai biểu thức
 thành lời.
- So sánh biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức:
(A + B)3 và (A - B)3 có nhận xét gì ?
Áp dụng tính:
a) = x3-3.x2. + 3.x.( )2 - ()3
 = x3 - x2 + x - 
b) Tính (x - 2y)3.
- Cho biết biểu thức nào thứ nhất ? Biểu thức nào thứ hai ?
- HS làm theo hai cách.
- Hai HS lên bảng:
C1: (a - b)3 = (a - b)2. (a - b)
 = (a2 - 2ab + b2). (a - b)
 = a3 - a2b - 2a2b + 2ab2 + ab2 - b3
 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3.
C2 : (a - b)3 = [a+ (-b)]3
 = a3 + 3a2(-b) + 3a (-b)2 + (-b)3
 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3.
- HS phát biểu thành lời.
- Khác nhau ở dấu.
b) (x - 2y)3
= x3 - 3. x2. 2y + 3. x. (2y)2 - (2y)3
= x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3.
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS làm bài 26.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 29 .
- Đề bài trên bảng phụ.
Bài 26: a) (2x2 + 3y)3
 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3.
b) = x3 - x2 + x - 27.
- HS hoạt động nhóm bài tập 29.
Kết quả: Nhân hậu.
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Ôn tập 5 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, so sánh để gi nhớ.
- Làm bài tập 27, 28 ; 16 .
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 25/8/2012
Tiết 7 
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: hiểu được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương và hiệu hai lập phương.
- Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
- HS: Học thuộc lòng 5 hằng đẳng thức đáng nhớ đã biết.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
- HS1: Viết hằng đẳng thức:
 (A + B)3 =
 (A - B)3 =
So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng khai triển.
- Chữa bài tập 28 (a) .
- HS2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng :
a) (a - b)3 = (b - a)3
b) (x - y)2 = (y - x)2
c) (x + 2)3 = x3 + 6x2 + 12x + 8
d) (1 - x)3 = 1 - 3x - 3x2 - x3.
- Chữa bài tập 28 .
Hai HS lên bảng:
So sánh: Đều có 4 hạng tử (luỹ thừa của A giảm dần, luỹ thừa của B tăng dần). Dấu khác nhau.
ở lập phương của một hiệu: + , - xen kẽ
nhau.
Bài 28:
a) x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6
= x3 + 3.x2.4 + 3.x.42 + 43
= (x + 4)3 = (6 + 4)3 = 103 = 1000.
Bài 28:
b) x3 - 6x2 + 12x - 8 tại x = 22
= x3 - 3x2.2 + 3.x.22 - 23
= (x - 2)3 = (22 - 2)3 = 203 = 8 000.
Hoạt động 2
6. TỔNG HAI LẬP PHƯƠNG
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Từ đó ta có:
a3 + b3 = (a + b) (a2 - ab + b2)
- Tương tự:
A3 + B3 = (A + B) (A2 - AB + B2).
(A2 - AB + B2) : gọi là bình phương thiếu của một hiệu.
- phát biểu bằng lời.
Áp dụng: 
a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích.
 27x3 + 1.
b) Viết (x + 1) (x2 - x + 1) dưới dạng tổng.
- Làm bài tập 30 (a).
- Lưu ý: Phân biệt (A + B)3 với
A3 + B3.
?1. (a + b) (a2 - ab + b2)
= a3 - a2b + ab2 + a2b - ab2 + b3
= a3 + b3.
a) x3 + 8 = x3 + 23 
 = (x + 2) (x2 - 2x + 4)
27x3 + 1 = (3x)3 + 13
 = (3x + 1) (9x2 - 3x + 1).
b) (x + 1) (x2 - x + 1) = x3 + 13 = x3 + 1
Bài 30:
a) (x + 3) (x - 3x + 9) - (54 + x3 )
= x3 + 33 - 54 - x3
= x3 + 27 - 54 - x3 = - 27.
Hoạt động 3
7. HIỆU HAI LẬP PHƯƠNG
- Yêu cầu HS làm ?3.
- Ta có:
a3 - b3 = (a - b) (a2 + ab + b2)
Tương tự:
A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2 )
(A2 + AB + B2 ): gọi là bình phương của một tổng.
- Hãy phát biểu bằng lời.
- Áp dụng:
a) Tính (x - 1) (x2 + x + 1)
- Phát hiện dạng của các thừa số rồi biến đổi.
b) Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích
 + 8x3 là ?
c) Đánh dấu vào ô có đáp số đúng vào tích: (x - 2) (x2 - 2x + 4)
- Yêu cầu HS làm bài 30 (b) .
?3. (a - b) (a2 + ab + b2)
 = a3 + a2b + ab2 - a2b - ab2 - b3
 = a3 - b3.
a) = x3 - 13 = x3 -1.
b) = (2x)3 - y3
 = (2x - y) [(2x)2 + 2xy + y2]
 = (2x - y) (4x2 + 2xy + y2).
c) ´ vào ô : x3 + 8.
Bài 30:
b) (2x + y) (4x2 - 2xy + y2) 
 - (2x - y) (4x2 + 2xy + y2)
= [(2x)3 + y3] - [(2x)3 - y3]
= 8x3 + y3 - 8x3 + y3 = 2y3.
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
- Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào giấy.
Bài 31 (a) .
- áp dụng tính: a3 + b3
 biết a. b = 6 và a + b = 5.
- Yêu cầu HS hạot động nhóm bài tập 32 .
Bài 31:
a) a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b)
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - 3a2b - 3ab2
= a3 + b3 = VT (đpcm)
a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b)
 = (-5)3 - 3. 6. (-5) = - 35.
Bài 32:
a) (3x + y) (9x2 - 3xy + y2)
 = 27x3 + y3
b) (2x - 5) (4x2 + 10x + 25)
= 8x3 - 125.
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc lòng công thức và phát biểt thành lời 7 hđt đáng nhớ.
- Làm bài tập 31(b); 33 , 36, 37 và 17, 18 .
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 30/8/2012
Tiết 8 
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Kỹ năng: HS biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.
Hướng dẫn HS cách dùng hằng đẳng thức (A ± B)2 để xét giá trị của một số tam thức bậc hai.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
- Học sinh: Học thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ .
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
- HS1: Chữa bài 30 (b) .
 Viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời 7 hằng đẳng thức: A3 + B3 ;
 A3 - B3.
- HS2: Chữa bài tập 31 .
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Hai HS lên bảng.
- HS1: Bài 30:
b) (2x + y) (4x2 - 2xy + y2) - 
 (2x - y) (4x2 + 2xy + y2)
= (2x)3 + y3 - [(2x)3 - y3]
= 8x3 + y3 - 8x3 + y3 = 2y3.
HS2: Dùng phấn màu nối các biểu thức.
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
Bài 33 .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu làm theo từng bước, tránh nhầm lẫn.
Bài 34.
- Yêu cầu 2HS lên bảng.
- c) Yêu cầu HS quan sát kĩ biểu thức để phát hiện ra hằng đẳng thức dạng:
A2 - 2AB + B2.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
 + Nửa lớp làm bài 35.
 + Nửa lớp làm bài 38.
- Yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảngtrình bày.
Bài 33:
a) (2 + xy)2 = 22 + 2.2. xy + (xy)2
 = 4 + 4xy + x2y2.
b) (5 - 3x)2 = 52 - 2.5.3x + (3x)2
 = 25 - 30x + 9x2.
c) (5 - x2) (5 + x2) = 52 - = 25 - x4.
d) (5x - 1)3 
 = (5x)3 - 3. (5x)2.1 + 3. 5x. 12 - 13
 = 125x3 - 75x2 + 15x - 1.
e) (2x - y) (4x2 + 2xy + y2)
 = (2x)3 - y3 = 8x3 - y3.
f) (x + 3) (x2 - 3x + 9)
 = x3 + 33 = x3 + 27
Bài 34:
a) C1: (a + b)2 - (a - b)2
 = (a2 + 2ab + b2) - (a2 - 2ab + b2)
 = a2 + 2ab + b2 - a2 + 2ab - b2 = 4ab.
C2: (a + b)2 - (a - b)2
 = (a + b + a - b) (a + b - a + b)
 = 2a . 2b = 4ab.
b) (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3
 = (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) -
 (a3 - 3a2b + 3ab2 - b3) - 2b3
 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - a3 + 3a2b 
 - 3ab2 + b3 - 2b3
 = 6a2b.
c) (x + y + z)2 - 2(x + y + z) (x + y) 
 + (x + y)2
 = [(x + y + z) - (x + y)] 2
 = (x + y + z - x - y)2 = z2.
Bài 35:
a) 342 + 662 + 68 . 66
= 342 + 2. 34. 66 + 662
= (34 + 66)2 = 1002 = 10 000.
b) 742 + 242 - 48 . 74
= 742 - 2. 74. 24 + 242
= (74 - 24)2 = 502 = 2500.
Bài 38:
VT = (a - b)3 = [- (b - a)]3 
 = - (b - a)3 = VP.
b) VT = (- a - b)2 = [- (a + b)] 2 
 = (a + b)2 = VP.
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN XÉT MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ 
GIÁ TRỊ TAM THỨC BẬC HAI
Bài 18 .
VT = x2 - 6x + 10
 = x2 - 2. x . 3 + 32 + 1
- Làm thế nào để chứng minh được đa thức luôn dương với mọi x.
b) 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x.
- Làm thế nào để tách ra từ đa thức bình phương của một hiệu hoặc tổng ?
- Có: (x - 3)2 ³ 0 với "x
Þ (x - 3)2 + 1 ³ 1 với "x hay
x2 - 6x + 10 > 0 với "x.
b) 4x - x2 - 5
= - (x2 - 4x + 5)
= - (x2 - 2. x. 2 + 4 + 1)
= - [(x - 2)2 + 1]
Có (x - 2)2 ³ với "x
- [(x - 2)2 + 1] < 0 với mọi x.
hay 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x.
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Thường xuyên ôn tập để thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Làm bài tập 19 (c) ; 20, 21 .
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 06/9/2012
Tiết 9 
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
- Kỹ năng: Biết cách.tìm nhân tử chung và đặt nhân chung.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập mẫu chú ý.
- Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:	
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HS:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng kiểm tra
- Tính nhanh giá trị của biểu thức:
a) 85.12,7 + 15.12,7
b) 52. 143 - 52. 39 - 8. 26.
- GV yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét cho điểm HS.
- GV đặt vấn đề vào bài mới.
Bài tập:
a) = 12,7.( 85 + 15)
 = 12,7.100 = 1270
b) = 52. 143 - 52. 39 - 4. 2.26
 = 52 (143 - 39 - 4)
 = 52. 100 = 5200
Hoạt động 2
1. VÍ DỤ
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1: 
- Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?.
- HS đọc khái niệm SGK.
- GV: phân tích đa thức thành nhân tử còn gọi là phân tích đa thức thành thừa số.
- Nhân tử chung của đa thức trên là gì?
- cho HS làm tiếp VD2.
- Nhân tử chung trong VD này là 5x.
- GV đưa ra cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên tr25 lên bảng phụ.
- Ví dụ 1:
Hãy viết 2x2 - 4x thành một tích của những đa thức.
2x2 - 4x = 2x.x - 2x . 2
 = 2x(x - 2)
- Khái niệm : SGK
- HS: 2x.
Ví dụ 2:
Phân tích đa thức 15x3 - 5 x2 + 10 thành nhân tử.
 15x3 - 5x2 +10 
= 5x.3x2- 5x.x+ 5x.2
= 5x (3x2- x + 2)
- Cách tìm : SGK.
Hoạt động 3
2. ÁP DỤNG
-GV cho HS làm ?1.
( GV đưa đầu bài lên bảng phụ)
- GV hướng dẫn HS tìm nhân tử chung.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm.
- ở câu b,nếu dừng ở kết quả
 ( x-2y)(5x2- 15x) có được không?
- Gv lưu ý HS đôi khi phải đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung.
- Yêu cầu HS làm ?2.
?1. a) x2 - x = x. x - 1.x
 = x.(x - 1)
 b) 5x2 (x - 2y) - 15x(x - 2y)
 = ( x-2y)(5x2 - 15x)
 = (x-2y).5x(x - 3)
 = 5x.(x- 2y(x- 3)
 c) 3.(x- y) - 5x(y- x)
 = 3.(x - y) + 5x(x - y) 
 = (x -y) (3+ 5x)
?2. 3x2 - 6x = 0
Þ 3x( x- 2) =0
Þ x= 0 hoặc x = 2
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Yêu cầu HS làm bài 39 tr 19 SGK
Nửa lớp làm phần b, d 
Nửa lớp làm phần c,e
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS làm bài 40b
- GV đưa ra các câu hỏi củng cố:
- Thế nào phân tích đa thức thành nhân tử?
- Khi phân tích đa thức thành nhân tử phải đạt yêu cầu gì?
Bài 39
b) x2 + 5x3 + x2y
 = x2( 2+ 5x + y)
c) 14x2y - 21 xy2 + 28 x2 y2
 = 7xy(2x - 3y + 4xy)
d) 2x (y -1) - 2y(y-1)
 = 2(y- 1)(x-y)
e) 10x(x - y) -8y(y -x)
 = 10x( x - y) + 8y(x -y)
 = (x -y)(10x + 8y)
 = 2(x- y)(5x + 4y)
Bài 40(b)
x (x -1) - y(x- 1) = x(x- 1) + y(x- 1)
 = (x- 1)(x+ y)
Thay x = 2001 và y =1999 vào biểu thức ta có:
(2001 -1)(2001+ 1999) = 8 000 000
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Ôn lại bài theo các câu hỏi củng cố.
- Làm bài tập 40a, 41b, 42 tr42 SGK.
- Làm bài tập 22, 24 tr 5 SBT.
- Đọc trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 08/9/2012
Tiết 10
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Kỹ năng: Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
- Thái độ: Rèn ý thức học tập cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập mẫu , các hằng đẳng thức.
- Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HS:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng
- HS1 chữa bài 42 SGK
- HS2 viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- GV nhận xét cho điểm HS.và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: 1. VÍ DỤ
- GV đưa ra VD.
- Bài này có dùng được phương pháp đặt nhân tử chung không?Vì sao?
- GV treo bảng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Có thể dùng hằng đẳng thức nào để biến đổi thành tích?
- Yêu cầu HS biến đổi.
- Yêu cầu HS nghiên cứu VD b và c trong SGK
- Mỗi ví dụ đã sử dụng những hằng đẳng thức nào để phân tích?
- GV hướng dẫn HS làm ?1 
- GV yêu cầu HS làm tiếp ?2.
- Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
 x2 - 4x + 4
 = x2 - 2.2x + 22
 = (x- 2)2
- VD: SGK.
 ?1.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)x3+ 3x2 + 3x + 1 = (x+1)3
b) (x + y)2- 9x2 = (x+ y)2- (3x)2
 = (x+ y+3x)( x+y - 3x)
 = (4x + y)(y - 2x)
 ?2. 1052 -25 = 1052 - 52
 = (105+ 5)(105 - 5)
 = 110.100 = 110 000
Hoạt động 3
2. ÁP DỤNG
- GV đưu ra VD.
- Để chứng minh đa thức chia hết cho 4 với mọi số nguyên n, cần làm thế nào?
- HS làm bài vào vở một HS lên bảng làm.
Ví dụ: Chứng minh rằng (2n+ 5)2- 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n.
Bài giải :
(2n +5) - 25 = (2n + 5 )2 - 52
 = (2n + 5 - 5 )(2n+ 5+5)
 = 2n.(2n + 10) = 4n(n+5).
Þ(2n+5)2 - 25 4 " n ÎZ.
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP
- GV yêu cầu HS làm bài 43 SGK.
- Hai HS lên bảng chữa.
- Lưu ý HS nhận xét đa thức có mấy hạng tử để lựa chọn hằng đẳng thức áp dụng cho phù hợp.
- GV nhận xét, sủa chữ các thiếu sót của HS.
- GV cho hoạt động nhóm:
Nhóm 1 bài 44b SGK
Nhóm 2 bài 44e SGK
Nhóm 3 bài 45a SGK
Nhóm 4 bài 45b SGK
Đại diện nhóm lên bảng trình bày, HS nhận xét, góp ý.
Bài 43 SGK
a) x2+ 6x +9 = x2+ 2x.3 + 32
 = (x+3)2.
b) 10x - 25 -x2 = - (x2 - 10x + 25)
 = - (x2- 2.5.x + 5)2
 = - (x - 5)2
Bài 44; 45 SGK.
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại bài, chú ý vận dụnghằng đẳng thức cho phù hợp.
- Làm các bài tập: 44a,c,d tr20 SGK
 29; 30 tr 6 SBT.
- Đọc trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:12/9/2012
Tiết 11
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ.
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Kĩ năng: Có kỹ năng nhóm các hạng tử.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- GV: Bảng phụ ghi bài tập mẫu và những điều lưu ý khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử.
- HS: Học và làm bài đầy đủ ở nhà.	
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HS:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA
-GV yêu cầu hai HS lên bảng.
-HS 1: Chữa bài 44c tr20 SGK.
-Đã dùng hằng đẳng thức nào để làm bài tập trên?Còn cách nào khác không?
-HS2 chữa bài 29b tr6 SBT.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét cho điểm HS và ĐVĐ vào bài mới.
Bài 44c SGK
c) (a+b)3 + (a-b)3
= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) + (a3 - 3a2b+ 3ab2 - b3)
= 2a3 + 6 ab2 = 2a ( a2 + 3b2)
Bài 29b SBT
872 + 732 - 272 - 132
= ( 872- 272) + (732- 132)
= (87 - 27)(87 + 27) + (73- 13)(73 + 13)
= 60.114 + 60.86 = 60.(144+ 96)
= 60.200 = 12 000. 
Hoạt động 2
1.VÍ DỤ
-GV đưa ví dụ 1 lên bảng cho HS làm thử
- Gợi ý: với ví dụ trên th

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Nguyễn Danh Định - Trường PTC.doc