Tiết 12, Bài 10: Lực đẩy Ác - Si - Mét - Lê Kim Đức

Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ac-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

 

ppt 21 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 12, Bài 10: Lực đẩy Ác - Si - Mét - Lê Kim Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy cô đến dự giờ Vật lýLớp 81GV: Lê Kim Đức“Nếu cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng quả đất lên”Archimedes (284 – 212 TCN)AuLỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉTLỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉTBÀI 10 :1N2N3N5N4N6NTiết 12	Bài 10	 LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : - Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ , dưới lên Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ác – si – Mét người Hi Lạp phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác – si – Mét lực này gọi là lực đẩy Ác–si–Mét Tiết 12	Bài 10	 LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : - Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-MétII- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTTruyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Aùc-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.1. Dự đoán: độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra:a.Thí nghiệm:SGK hình 10.3/371N2N3N5N4N6NBA1N2N3N5N4N6NBĐo P1 ( Trọng lượng của cốc + vật)Đo P2 khi vật nhúng trong nước P1 ( Trọng lượng của cốc + vật khi vật ngoài không khí )P1 =4 (N)B P2 ( Trọng lượng của cốc + vật khi vật chìm trong nước)P2 =3 (N) P1 = P2 + FđBĐo trọng lượng khi chứa nước vào cốc Trọng lượng khi chứa nước vào cốc.P1 = P2 + Pnước tràn ra ngoài Fđ = Pnước tràn ra ngoàiTiết 12	Bài 10	 LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : - Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-MétII- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT1. Dự đoán: độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra:a.Thí nghiệm:SGK hình 10.3/37 Fđ = Pnước tràn ra ngoàiĐộ lớn của lực đẩy   bằng trọng lượng phần nước tràn ra ngoài.b.Kết luận: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-métMột vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lênvới lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét123Hãy điền số 1, 2, 3 vào chỗ trống để có phát biểu đúng. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-métTiết 12	Bài 10	 LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : - Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-MétII- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT1. Dự đoán: độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra:a.Thí nghiệm:SGK hình 10.3/37b.Kết luận: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V + d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)+V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)+ FA: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N)3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :Trong đó:Ta có: d =Nên: P = d.VMặt khác: P = FAVậy: FA = d.VIII-VẬN DỤNGC . Do lực đẩy Ác – si – mét tác dụng từ dưới lênA . Do kéo gàu sẽ dễ hơn kéo vật khác . B . Do trọng lượng của nước nhỏKéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn là vì :D . Do một nguyên nhân khác C4Tiết 12	Bài 10	 LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : - Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-MétII- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT1. Dự đoán: độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra:a.Thí nghiệm:SGK hình 10.3/37b.Kết luận: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V + d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)+V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)+ FA: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N)3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :Trong đó:III-VẬN DỤNG Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn là vì . do lực đẩy Ác – si – mét tác dụng từ dưới lênC4. Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn vì do lực đẩy Aùc-si-mét tác dụng từ dưới lên§10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTIII- VẬN DỤNG :C5Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ?Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm : FA1 = dnước.Vnhôm Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi thép : FA2 = dnước.Vthép Mà ta có Vnhôm = Vthép => FA2 = FA1§10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTIII- VẬN DỤNG :C6Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào dầu : FA1 = ddầu.V Mà dnước > ddầu => FA2 > FA1Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ? Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào nước : FA2 = dnước.VB¹n h·y tr¶ lêi 3 c©u háiEm h·y cho biÕt nhµ b¸c häc AcsimÐt ®· ph¸t hiƯn chiÕc v­¬ng miƯn kh«ng ph¶i vµng nguyªn chÊt nh­ thÕ nµo?Em h·y cho biÕt nhµ b¸c häc AcsimÐt ®· ph¸t hiƯn chiÕc v­¬ng miƯn kh«ng ph¶i vµng nguyªn chÊt nh­ thÕ nµo?C©u hái 1. Träng l­ỵng riªng cđa chÊt nµo lín h¬n: b¹c hay vµng?Träng l­ỵng riªng cđa b¹c: 105000 N/m3Träng l­ỵng riªng cđa vµng: 193000 N/m3Em h·y cho biÕt nhµ b¸c häc AcsimÐt ®· ph¸t hiƯn chiÕc v­¬ng miƯn kh«ng ph¶i vµng nguyªn chÊt nh­ thÕ nµo?C©u hái 2. Hai thái b¹c vµ vµng cã khèi l­ỵng b»ng nhau, ®­ỵc nhĩng ch×m vµo trong n­íc. Lùc ®Èy ¸csimÐt lªn thái nµo lín h¬n?AuB¹cThĨ tÝch cđa b¹c lín h¬n nªn lùc ®Èy AcsimÐt lín h¬nC©u hái 3. Hai thái b¹c vµ vµng cã khèi l­ỵng b»ng nhau ®­ỵc treo th¨ng b»ng trªn mét chiÕc c©n. Hái c©n bÞ lƯch vỊ phÝa nµo nÕu nhĩng c¶ hai thái vµo n­íc?B¹cAuB¹n h·y quan s¸t bøc tranh nµy vµ gi¶i thÝch§èt lưaT¹i sao khÝ cÇu bay ®­ỵc?CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1.Trả lời C1 -> C6 . + Trả lời C7 vào vở BT. + Làm bài tập 10.1 – 10.3 SBT .2.Chuẩn bị : + Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu. + Trả lời C4, C5 bài :“ Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác – si – mét “

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Lực đẩy Ác-si-mét - Lê Kim Đức.ppt