Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thúy Trinh

• Đo độ dài đoạn thẳng AM; MB; AB.

 So sánh AM và MB?

 AM+MB và AB?

b) Nhận xét vị trí của M đối với A ; B ?

 

ppt 31 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thúy Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội giảng giáo viên giỏiNăm học 2008 - 2009Tiết12. Trung điểm của đoạn thẳngGiáo viên : Nguyễn Thuý TrinhTrường THCS Nguyễn TrãiPhòng giáo dục Thườưng TínKiểm tra bài cũAMBĐo độ dài đoạn thẳng AM; MB; AB. So sánh AM và MB? AM+MB và AB? b) Nhận xét vị trí của M đối với A ; B ? Cho hình vẽ01234a) + AM = 2cm ; AB = 4cm + AM = MB (= 2cm) AM + MB = AB (Vì 2+2= 4 cm)b) + Điểm M nằm giữa A và B + Điểm M cách đều A và B Giải01234MB = 2cm01234AMB2cm2cm	Ta thấy: + Điểm M nằm giữa hai điểm A;B Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB Vậy trung điểm M của của đoạn thẳng AB là gì?+ Điểm M cách đều A;B (AM = MB)1. Trung điểm của đoạn thẳngABM* Định nghĩa:(Sgk124)M là trung điểm của ABAM + MB = AB AM = MB Bài tập 1: Cho M là trung điểm của AB; biết AB = 6 cm So sánh AM ; MB với AB ?	 Giải* Nhận xét: Nếu M là trung điểm của AB thì (M còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB) Vì M là trung điểm của AB nên Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳngAM+MB=AB AM=MBTRUNG điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng Bài tập2: Quan sát các hình vẽ sau và cho biết điểm M trong hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao?ABM ABM AMBHình 1Hình2Hình3 Hình4////ABMĐiểm M nằm giữa hai điểm A và B(AM+MB=AB)Điểm M cách đều hai điểm A và B(AM = MB)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB(AM + MB = AB; AM = MB)Điểm M không nằm giữa và cũng không cách đều hai điểm A và B A. IA = IB B. AI + IB = AB C. AI + IB = AB và AI = IB D. AI = IB =AB 2 1.2.AI + IB = ABAI IB A. AI + IB ABAI = IBB. C.D. AI + IB AB AI IB AI + IB = ABAI = IB BT 3: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng: Với ba điểm A, I, B phân biệt, I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : Tiết12. Trung điểm của đoạn thẳng (Caõn Robecvan)Một số dụng cụ được chế tạo dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng.Tiết12.Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳngabma) Định nghĩa: SGK trang 124M là trung điểm của ABaM+mb=ab aM=mbđ/nb) Nếu M là trung điểm của AB thì 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngCách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảngCách 2: Dùng giấy gấp. Có bao nhiêu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng? Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳngVí dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cmAB012345M2,5cmTa có: AM + MB =AB	 AM = MB Suy ra AM = MB = AB/2 = 2,5 ( cm )Cách 2: Gấp giấyVẽ đoạn thẳng AB trên giấy can. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác địnhABABABABABABABABABABABMABMCách 3: Dùng compaABM Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳngTrung điểm của mép 1Trung điểm của mép2 Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳngABM* Định nghĩa: SGK trang 124M là trung điểm của ABAM+Mb=AB AM=MBđ/n* NX: Nếu M là trung điểm của AB thì 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngCách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảngCách 2: Dùng giấy gấp. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳngLuyện tậpDùng từ thích hợp điền vào dấu..........cho phù hợp.Điểm ... là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A, B MA= .........2. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thìMMBMBMABài tập Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳngBài tậpBài 60 (T125) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4 cm.a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ?b) So sánh OA và AB.c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?Giảia) Trên tia Ox, ta có OA < OB(vì 2 cm < 4 cm) nên A nằm giữaO và B. b) Ta có: A nằm giữa hai điểm O và B: Nên : OA + AB = OB Do đó AB = OB – OA; AB = 4 – 2 = 2 (cm) Vậy OA = AB = 2 cmc) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì A nằm giữa O, B và A cách đều O, B. OBAx0* Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng * Các cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng* Làm bài tập 61; 62; 64; 65 tr.118 SGK* Ôn tập các kiến thức đã học để tiết sau ôn tập chương I Kính chúc các thầy cômạnh khỏe.Chúc các em học giỏi.Xin trân trọng cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thúy Trinh - Trường THCS Nguyễn Trãi.ppt